(Thi Viết) I. Phần lý thuyết 1. Khái niệm về tài nguyên, môi trường, quản lý tài nguyên và môi trường. Tài nguyên: là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin đc con người SD để tạo ra của cải vật chất hoặc giá trị SD mới Môi trường: là 1 hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối vs sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật (luật BVMT 2014) + MT là hậu quả của quá khứ có tác động ảnh hưởng tới hiện tại và có ý nghĩa quyết định tới tương lai QLTNMT: là 1 hoạt động trong lĩnh vực QLXH có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin đối vs các vấn đề môi trường và tài nguyên liên quan đến con người xuất phát từ quan điểm định lượng hướng tới sự phát triển bền vững và SD hợp lý tài nguyên. 2. Vai trò và hiện trạng tài nguyên thiên nhiên Việt Nam: Vai trò: Tài nguyên nước + Là một trong những thành phần cơ bản của thiên nheien, cần thiết cho mọi hoạt động sống, sản xuất của con người và các loài sinh vật vì thế ở đâu có nước ở đó có sự sống + nước tham gia vào quá trình sinh hoát trong cơ thể sống + nước tham gia vào thành phần cấu trúc khí quyển, chu trình vận động nước trong khí quyển giữ vai trò qtrong trong vc điều hòa khí hậu, đất đai và sự pt của Trái đất + tham gia vào vai trò tái sinh thế giới hữu cơ + là dung môi của nhiều chất và đóng vtro dẫn đường cho các muối đi vào cơ thể + phục vụ cho đời sống sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh thần cho ng dân + đòng vtro cực kì qtrong trong SX công nghiệp + đối với cây trồng nước là nhu cầu thiết yếu, đồng thời có vtro điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, VSV, độ thoáng trong đất Tài nguyên đất: + là mtrg sống của hầu hết con người và hầu hết các SV trên cạn, nơi cư trú của ĐV đất + cung cấp ng.liệu cần thiết cho cuộc sống + là nền móng cho công trình xây dựng + là nơi sx lương thực, thực phẩm để nuôi sống con người và các loài sv + đất vừa là sp tự nhiện vừa là sp lđ của con ng + tài nguyên đất đang gặp rất nhiều khó khăn như đất nông nghiệp bị chuyển dần qua đất phục vụ cho CNDV, đất bị nhiễm măn, bị sa mạc hóa ngày một tăng Tài nguyên khoáng sản: đang dần cạn kiệt sau việc khai thác quá mức và sử dụng lãng phí Tài nguyên năng lượng: khủng hoảng năng lượng, các nguồn năng lượng không tái tạo lại đc đã dần cạn kiệt và trở lên khan hiếm, tình trạng lãng phí năng lượng đã và đang xảy ra đáng báo động Tài nguyên không khí: không khí bị ô nhiễm trầm trọng chủ yếu làm giảm chất lượng các nguồn TNg khác, phá hủy các công trình, làm giảm mỹ quan các công trình XD Tài nguyên đa dạng sinh học: đang bị giảm sut, số lượng các loại SV bị giảm đáng kể, nghèo tính đa dạng và hệ sinh thái thành phần loài và nguồn
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
(Thi Viết)
I Phần lý thuyết
1 Khái niệm về tài nguyên, môi trường, quản lý tài nguyên và môi trường.
- Tài nguyên: là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin đc con người
SD để tạo ra của cải vật chất hoặc giá trị SD mới
- Môi trường: là 1 hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối vs sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật (luật BVMT 2014)
+ MT là hậu quả của quá khứ có tác động ảnh hưởng tới hiện tại và có ý nghĩa quyết định tới tương lai
- QLTNMT: là 1 hoạt động trong lĩnh vực QLXH có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin đối vs các vấn đề môi trường và tài nguyên liên quan đến con người xuất phát từ quan điểm định lượng hướng tới sự phát triển bền vững và SD hợp lý tài nguyên
2 Vai trò và hiện trạng tài nguyên thiên nhiên Việt Nam:
* Vai trò:
- Tài nguyên nước
+ Là một trong những thành phần cơ bản của thiên nheien, cần thiết cho mọi hoạt động sống, sản xuất của con người và các loài sinh vật vì thế ở đâu có nước ở đó có sự sống
+ nước tham gia vào quá trình sinh hoát trong cơ thể sống
+ nước tham gia vào thành phần cấu trúc khí quyển, chu trình vận động nước trong khí quyển giữ vai trò qtrong trong vc điều hòa khí hậu, đất đai và sự p/
t của Trái đất
+ tham gia vào vai trò tái sinh thế giới hữu cơ
+ là dung môi của nhiều chất và đóng vtro dẫn đường cho các muối đi vào
cơ thể
Trang 2+ phục vụ cho đời sống sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh thần cho ng dân + đòng vtro cực kì qtrong trong SX công nghiệp
+ đối với cây trồng nước là nhu cầu thiết yếu, đồng thời có vtro điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, VSV, độ thoáng trong đất
- Tài nguyên đất:
+ là mtrg sống của hầu hết con người và hầu hết các SV trên cạn, nơi cư trú của ĐV đất
+ cung cấp ng.liệu cần thiết cho cuộc sống
+ là nền móng cho công trình xây dựng
+ là nơi sx lương thực, thực phẩm để nuôi sống con người và các loài sv + đất vừa là sp tự nhiện vừa là sp lđ của con ng
+ tài nguyên đất đang gặp rất nhiều khó khăn như đất nông nghiệp bị chuyển dần qua đất phục vụ cho CN-DV, đất bị nhiễm măn, bị sa mạc hóa ngày một tăng
- Tài nguyên khoáng sản: đang dần cạn kiệt sau việc khai thác quá mức và
sử dụng lãng phí
- Tài nguyên năng lượng: khủng hoảng năng lượng, các nguồn năng lượng không tái tạo lại đc đã dần cạn kiệt và trở lên khan hiếm, tình trạng lãng phí năng lượng đã và đang xảy ra đáng báo động
- Tài nguyên không khí: không khí bị ô nhiễm trầm trọng chủ yếu làm giảm chất lượng các nguồn TNg khác, phá hủy các công trình, làm giảm mỹ quan các công trình XD
- Tài nguyên đa dạng sinh học: đang bị giảm sut, số lượng các loại SV bị giảm đáng kể, nghèo tính đa dạng và hệ sinh thái thành phần loài và nguồn gen
3 Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển; Phát triển bền vững: khái niệm, mô hình, nguyên tắc phát triển bền vững
- K/n MT: Môi trường: là 1 hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối vs sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật (luật BVMT 2014) + MT là hậu quả của quá khứ có tác động ảnh hưởng tới hiện tại và có ý nghĩa quyết định tới tương lai
- Mối quan hệ giữa MT và Pt:
Trang 3Pt là quá trình nâng cao đk sống về vật chất và tinh thần cho con người bằng hoạt động tạo ra của cải vật chất cải tiến QHXH, nâng cao chất lượng VH Môi trường và pt có mqh tương tác, qua lại, tác động lẫn nhau Môi trường là địa bàn của sự pt Pt là nguyên nhân gây ra các biến đổi về môi trường
Môi trường tác động đến pt:
+ tích cực: là ko gian sống, cung cấp nguyên liệu cơ bản cho CN DV + tiêu cực: thiên tai, bão lũ, sóng thần, núi lửa
Pt tác động đến môi trường:
+ tích cực: cải tạo môi trường tự nhiên, tạo ra kinh phí để cải tạo môi trường
+ tiêu cực: gây ONMT, suy thoái, khủng hoảng tài nguyên
- Phát triển bền vững:
KN: là sự pt nhằm đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng ko làm tổn hại đến thế hệ tương lai trong việc đáp ứng các nhu cầu của họ
Nguyên tắc:
1 Bình đẳng giữa các thế hệ: là nguyên tắc cốt lõi, y/c các thế hệ hiện tại thỏa mãn nhu cầu của mình nhưng ko làm tổn hại đến thê hệ tương lai
2 Bình đẳng trong nội bộ của thế hệ:
+ con người cùng thế hệ hiện nay có quyền đc hưởng lợi 1 cách bình đẳng trong khai thác các nguồn tài nguyên, trong việc chung hưởng 1 môi trường lành mạnh, sạch sẽ
+ đc áp dụng để xử lý mqh giữa các nhóm người trong cùng 1 quốc gia và giữa các quốc gia
3 Phân quyền và ủy quyền:
+ các quyết định cần phải đc soạn thảo bởi chính các cộng đồng bị tác động hoặc bởi các tổ chức thay mặt họ hoặc gần gũi nhất vs họ
Trang 4+ các quyết định cần ở mức quốc gia hơn quốc tế, địa phương hơn quốc gia
4 Phòng ngừa: phòng ngừa ONMT, sự cố MT, suy thoái MT Tránh
để các hiện tượng này xảy ra gây ảnh hưởng xấu, tổn hại đến MT
5 Người gây ô nhiễm phải trả tiền:
Người gây ô nhiễm phải chịu mọi chi phí ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm Nội bộ hóa mọi chi phí xử lý các vấn đề MT phát sinh từ hoạt động của họ, sao cho các chi phí này đc thể hiện trong giá cả, hàng hóa dv mà họ cung ứng
6 Người SD phải trả tiền:
Người SD phải trả tiền đối Với những sp có khả năng gây ONMT và phải trang trải đủ giá tài nguyên và các chi phí môi trường liên quan
7 Sự ủy thác của nhân dân: công chúng có quyền đòi hỏi chính quyền của họ phải có hoạt động kịp thời xử lý, ứng phó vs các sự cố môt trường xảy ra
3 Các nguyên tắc quản lý tài nguyên và môi trường và thực tế áp dụng các nguyên tắc này ở Việt Nam:
Có 5 NTac
NT1: QLTNMT hướng tới sự phát triển bền vững, KTXH giữ cân bằng giữa
pt kinh tế và BVMT
- Đây là NT qđ mđ của việc QLMT
- Để gq NT này, công tác QLTNMT cần tuân thủ theo các NT của XH bền vững
- Các quốc gia phải điều chỉnh các NT để phù hợp với quốc gia mình
NT2: Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia – vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc QLMT
- Vì MT không có ranh giới không gian nên sự ô nhiễm ở quốc gia này có thể ảnh hưởng đến vùng, quốc gia #
- Các quốc gia cần tích cực và tuân thủ các công ước hiệp định quốc tế về
MT, đồng thời ban hành các VB quốc gia về luật, tiêu chuẩn, qđịnh
Trang 5NT3: QLMT xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cần đc thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng và thích hợp
- Bản chất MT bao gồm rất nhiều các phần tử có mqh thống nhất qua lại hay đối lập nhau -> phải QLMT dựa trên sự tiếp cận có hệ thống
- Các bp và công cụ lquan MT rất đa dạng: luật, chiến lược, kế hoạch, chính sách
NT4: Phòng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thoái MT cần đc ưu tiên hơn việc xử lý, hồi phục MT nếu để gây ra ONMT
- Nếu để ONMT xảy ra -> ảnh hưởng tiêu cực tới dân số của con người
- Phòng chống là bp ít tốn kém hơn so với khắc phục, xử lý ÔN
NT5: Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ONMT gây ra và các chi phí xử lý, hồi phục MT bị ô nhiễm
- Coi TNMT là 1 dạng hàng hóa, người sd phải trả tiền
- NNc là công cụ đại diện thu phí để khắc phục ÔNMT
- Nguyên tắc này được dùng làm chính sách để xd các qđinh về thuế, phí MT
và các qđinh xử phạt
* Thực tế áp dụng ở VN
NT1:
- Đề ra thực hiện „Chiến lược p/t trg xanh của VN gđoạn 2011-2020, tầm nhìn 2050“, tập trung vào 3 mục tiêu: giảm phát khí thải, xanh hóa sx và tiêu dùng
- P/t KT hướng tới những nội dung của hội nghị Rio +20 năm 2012
NT2: VN đã tham gia gần 20 công ước, hiệp ước BVMT:
- Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm qtrong Qte, Vn tham gia 20/9/1988
- Công ước của LHQ về sự thay đổi MT VN tham gia 26/8/1980, Luật biển
VN tham gia 25/7/1994
NT3: Áp dụng công cụ QLTNMT như cc ply, Kte, Kthuat thực hiện
NT4: VN đã đề ra các BP phòng chống, ngăn ngừa ô nhiễm
- Tuyên truyền GD về BVMT Tnguyen
- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát MT
- Tính toán kỹ lưỡng, toàn diện các xu hướng p/t để thực hiện công tác QH ngành, đphg 1 các đồng bộ
Trang 6- Thực hiện nghiêm túc về thẩm định MT, ĐTM
- Hoàn thiện hệ thống PL về BVMT
NT5: XD các qđ về pháp lý, thuế MT và các qđ xử phạt hành chính, sd nguồn thu để khắc phục MT
5.Hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên và môi trường ở Việt Nam
Chính phủ => Bộ TN&MT ( cơ quan quản lý chung thuộc chính phủ) => Tổng cục MT ( cơ quan trực thuộc bộ) => Cơ quan quản lý MT của các bộ (cơ quan giáp bộ) => Sở TN&MT các tỉnh ( cơ quan thuộc UBND tỉnh, tp)
=>Các chi cục BVMT các tỉnh, tp => Phòng TN&MT các huyện
6 Các công cụ quản lý tài nguyên và môi trường.
6.1 Khái niệm, phân loại công cụ quản lý tài nguyên và môi trường.
- QLTNMT: là 1 hoạt động trong lĩnh vực QLXH có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin đối vs các vấn đề môi trường và tài nguyên liên quan đến con người xuất phát từ quan điểm định lượng hướng tới sự phát triển bền vững và SD hợp lý tài nguyên
- Phân loại:
+ công cụ pháp lý
+ công cụ kỹ thuật
+ công cụ kinh tế
6.2 Các công cụ luật pháp trong quản lý tài nguyên và môi trường: Luật BVMT 2014 (Ý nghĩa của luật; Nội dung đề cập); Thanh tra bảo vệ môi trường (Khái niệm, vai trò trong quản lý môi trường, các bước chính trong quy trình thanh tra; phân biệt thanh tra và cảnh sát môi trường)
Luật Bảo vệ Môi trường
Ý nghĩa:
là hạt nhân của hệ thống pháp luật môi trường, nguồn cơ bản của pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, quy định những nguyên tắc chung, biện pháp và cách thức bảo vệ môi trường Các văn bản pháp luật chuyên ngành dựa trên các nguyên tắc
Trang 7pháp lý và những quy tắc chung đó để cụ thể hoá việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như: đất, nước, rừng, biển, tài nguyên rừng, khoáng sản, động vật, thực vật, bầu khí quyển
Nội dung đề cập:
quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong bảo vệ môi trường
Thanh tra bảo vệ môi trường
Khái niệm:
- Thanh tra: Là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm xác định
đúng, sai việc thực hiện các quy định quản lý nhà nước Chủ thể tiến hành thanh tra chỉ duy nhất cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Kiểm tra: Là việc xem xét, đánh giá của cấp trên, đối với cấp dưới về các hoạt
động của tổ chức, cá nhân, từ đó khuyến khích phát huy mặt tích cực, chấn chỉnh những mặt tồn tại, hạn chế Chủ thể tiến hành kiểm tra có thể là nhà nước hoặc có thể là chủ thể phi nhà nước
Vai trò:
+Là công cụ cưỡng chế thi hành luật
+Đánh giá thực hiện chính sách pháp luật, phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm +Phản hồi những bất cập, những khoảng chống về mặt pháp luật để hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN
Các bước chính trong quá trình thanh tra:
1 Chuẩn bị thanh tra
a Chọn đối tượng thanh tra
b Ra quyết định thanh tra
c Xây dựng chương trình kế hoạch thanh tra
d Chuẩn bị trang thiết bị, tài liệu liên quan
2 Thanh tra tại cơ sở
a Công bố quyết định thanh tra
b Kiểm tra hồ sơ, chứng từ
c Kiểm tra hiện trường
d Lấy mẫu
e Lập biên bản thanh tra
f Thông báo kết quả trưng cầu giám định
3 Kết thúc thanh tra
a Báo cáo kết quả thanh tra
b Kết luận thanh tra
c Lưu trữ hồ sơ thanh tra
Trang 8Phân biệt Thanh tra và Cảnh sát môi trường:
Thanh tra BVMT là thanh tra chuyên ngành BVMT được chính phủ quy định cụ
thể về tổ chức và hành động, có đồng phục và phù hiệu riêng; có thiết bị và phương tiện cần thiết để thực hiện nhiệm vụ
Cảnh sát môi trường làm nhiệm vụ kiểm tra việc chấp hành pháp luật về môi
trường của các tổ chức, cá nhân trên lãnh thổ Việt Nam; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, trực tiếp tiến hành các mặt công tác điều tra chống tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường; tiến hành một số hoạt động điều tra theo Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, xử lý vi phạm hành chính (VPHC) theo Pháp lệnh xử lý VPHC và các qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường; phối hợp thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư, sản xuất, kinh doanh; thực hiện công tác kiểm định tiêu chuẩn môi trường…
6.3.Các công cụ kỹ thuật:
- Đánh giá môi trường ( Đánh giá hiện trạng môi trường theo mô hình DPSIR):
Mô hình DPSIR là 1 mô hình nhận thức dùng để xác định, phân tích, đánh giá các chuỗi quan hệ, nguyên nhân gây ra các tác động MT, hiệu quả của chúng và các vấn đề để ứng phó cần biết
D : động lực => lực điểu khiển có tính khái quát đang tác động đến MT ( gia tăng ds, CNHHĐH, đô thị hóa )
P : áp lực => áp lực từ các nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm và suy thoái môi trường ( xả thải, khí, nước bị ô nhiễm )
S : hiện trạng => hiện trạng MT tại thời điểm hoặc thời gian nhất định
I : tác động => tác động tiêu cực hay tích cực đến KTXH và Mt sinh thái
R : đáp ứng => những hoạt động của con người để khắc phục các tác động tiêu
cực, phát huy các tác động tích cực
- Đánh giá tác động Môi trường, Đánh giá môi trường chiến lược (Khái niệm,mục đích):
ĐTM: là việc phân tích, dự báo tác động đến MT của dự án đầu tư cụ thể
để đưa ra biện pháp BVMT khi triển khai dự án đó
Trang 9Mục đích:
+ xác định và dự báo các tác động của hành động phát triển đến Mt khu vực, 1 vùng or toàn quốc Hành động phát triển có thể ảnh hưởng tích cực
or tiêu cực đến MT và sự pt nói chung
+ góp thêm các tư liệu khoa học cần thiết cho việc ra quyết định thực hiện 1 hành động phát triển
ĐMC: là ĐTM đối vs các dự án lớn như QHPTKTXH của 1 ngành kinh
tế, 1 vùng lãnh thổ, các chính sách lớn của nhà nước
Mục đích:
+ gắn kết 1 cách khoa học nhất các khía cạnh về MT vào quá trình đưa ra
1 quyết định chiến lược
+ dự báo và cung cấp 1 cách đầy đủ, toàn diện nhất thông tin về xu hướng biến đổi MT, tác động MT có thể xảy ra bởi quyết định chiến lược
đó khi đc triển khai thực hiện
- Phân tích ý nghĩa của công cụ LCA trong quản lý môi trường? Lựa chọn một sản phẩm cụ thể và phân tích tác động đến môi trường trong vòng đời của sản phẩm đó.
LCA: life cycle assessment => đánh giá vòng đời của sản phẩm
Ý nghĩa:
Góp phần giúp hiểu biết hơn về sản phẩm và quá trình sx: nó cung cấp thông tin về toàn bộ vòng đời của 1 sp Từ kiến thức nền tảng này sẽ tạo
ra nguồn lực cho cải tiến tập trung vào nơi mà gánh nặng MT lớn hơn
So sánh các tác động MT và các chi phí kinh tế cho các giải pháp thay thế: so sánh các sản phẩm cùng loại thông qua thời gian, nhận biết các cơ hội cải tiến trong suốt vòng đời của sản phẩm
Vì tất cả sản phẩm đều có tác động nhất định đến môi trường, LCA có thể được dùng để nhận biết những thành phần nào có gánh nặng lớn hơn Điều này cho phép xác định cách thức cải tiến trong quá trình sản xuất, giảm thiểu tác động môi trường của sp
Trang 10 Giảm lượng chất thải và kiểm soát rủi ro
Thiết kế lại sp để giảm nguyên liệu
Phát triển, quảng bá sp khi so sánh vs sp khác
Xúc tiến việc cấp nhãn sinh thái cho sp
Ví dụ: trong quá trình sx bánh mì có các giai đoạn hình thành như sau: trộn bột => chia bột => tạo hình => nướng bánh => sản phẩm
Trong quá trình trộn bột thì tạo ra bụi bột gây ô nhiễm không khí
Quá trình nướng bánh ỏ nhiệt độ cao => tăng nhiệt độ môi trường
6.4 Các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên và môi trường:
Thuế tài nguyên (khái niệm, mục đích, cách tính):
Khái niệm:
Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế
Thuế tài nguyên là thuế đánh vào người khai thác, thu mua tài nguyên thiên nhiện theo quy định
Mục đích:
vì mục tiêu bảo vệ môi trường, thuế tài nguyên được xác định nhằm hướng tới sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên Đối với các loại tài nguyên cạn kiệt, thuế được xác định căn cứ vào mức độ suy giảm tài nguyên
Cách tính thuế:
Thuế tài nguyên phải nộp trong kỳ = Sản lượng tài nguyên tính thuế x Giá tính thuế đơn vị tài nguyên x Thuế suất thuế tài nguyên
Trường hợp được cơ quan nhà nước ấn định mức thuế tài nguyên phải nộp trên một đơn vị tài nguyên khai thác thì số thuế tài nguyên phải nộp được xác định như sau: