1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LƯỢNG GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

13 538 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 377,6 KB

Nội dung

1. Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế và môi trường Môi trường là tổng hợp các ñiều kiện sống của con người, phát triển kinh tế là quá trình sử dụng và cải thiện các ñiều kiện ñó. Giữa phát triển kinh tế và môi trường có mối liên hệ chặt chẽ với nhau: Môi trường là ñịa bàn cho hoạt ñộng của hệ kinh tế và hoạt ñộng của hệ thống kinh tế là nguyên nhân tạo nên những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực ñối với môi trường. Hệ thống kinh tế lấy tài nguyên (R) từ hệ thống môi trường càng nhiều thì chất thải (W) từ hệ thống kinh tế đưa vào môi trường càng lớn. R = W = WR + WP + WC Biểu hiện phức tạp hơn về mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường thông qua biến đổi của dòng vật chất. 2. Các nguyên lý thị trường: cung, cầu, cân bằng thị trường, thất bại thị trường, ngoại ứng, … CUNG Là mối quan hệ giữa giá (P) và lượng cung (Q) của một loại hàng hoá dịch vụ. Đó là lượng hàng hoá dịch vụ mà người bán sẵn lòng và có khả năng cung tại mức giá xác định trong một thời gian nhất định. Luật cung: Trong những điều kiện như nhau, giá càng cao thì lượng cung càng lớn và ngược lại. Chúng ta có thể biểu thị mối quan hệ này dưới dạng đồ thị, đó là đường cung. Thông thường, đường cung có độ dốc đi lên từ trái sang phải như trong hình dưới dây: Tại mức giá P1, lượng cung là Q1 Tại mức giá P2, lượng cung là Q2 Cung thị trường là tổng hợp các mức cung của từng cá nhân lại với nhau. Các yếu tố cơ bản xác định cung về hàng hoá dịch vụ bao gồm: Giá của bản thân hàng hoá dịch vụ Công nghệ Giá của các yếu tố đầu vào (sản xuất) Chính sách thuế Các kỳ vọng về các yếu tố trên

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LƯỢNG GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mối quan hệ hệ thống kinh tế môi trường Môi trường tổng hợp ñiều kiện sống người, phát triển kinh tế trình sử dụng cải thiện ñiều kiện ñó Giữa phát triển kinh tế môi trường có mối liên hệ chặt chẽ với nhau: Môi trường ñịa bàn cho hoạt ñộng hệ kinh tế hoạt ñộng hệ thống kinh tế nguyên nhân tạo nên ảnh hưởng tích cực, tiêu cực ñối với môi trường Hệ thống kinh tế lấy tài nguyên (R) từ hệ thống môi trường nhiều chất thải (W) từ hệ thống kinh tế đưa vào môi trường lớn R = W = W R + WP + WC Biểu phức tạp mối quan hệ kinh tế môi trường thông qua biến đổi dòng vật chất Các nguyên lý thị trường: cung, cầu, cân thị trường, thất bại thị trường, ngoại ứng, … CUNG Là mối quan hệ giá (P) lượng cung (Q) loại hàng hoá / dịch vụ Đó lượng hàng hoá / dịch vụ mà người bán sẵn lòng có khả cung mức giá xác định thời gian định Luật cung: Trong điều kiện nhau, giá cao lượng cung lớn ngược lại Chúng ta biểu thị mối quan hệ dạng đồ thị, đường cung Thông thường, đường cung có độ dốc lên từ trái sang phải hình dây: Tại mức giá P1, lượng cung Q1 Tại mức giá P2, lượng cung Q2 Cung thị trường tổng hợp mức cung cá nhân lại với Các yếu tố xác định cung hàng hoá / dịch vụ bao gồm: - Giá thân hàng hoá / dịch vụ - Công nghệ - Giá yếu tố đầu vào (sản xuất) - Chính sách thuế - Các kỳ vọng yếu tố CẦU Là mối quan hệ giá (P) lượng cầu (Q) loại hàng hoá dịch vụ Đó lượng hàng hoá / dịch vụ mà người mua có khả mua sẵn sàng mua mức giá cho thời gian định Luật cầu: Trong điều kiện nhau, giá thấp lượng cầu lớn ngược lại Nếu biểu thị mối quan hệ đồ thị ta có đường cầu Thông thường, đường cầu dốc xuống từ trái sang phải hình đây: Tại mức giá P1, lượng cầu Q1 Tại mức giá P2, lượng cầu Q2 Đường cầu thị trường tổng cộng theo chiều ngang đường cầu cá nhân Các yếu tố xác định cầu hàng hoá / dịch vụ bao gồm: - Giá thân hàng hoá / dịch vụ ( KHÔNG LÀM DỊCH CHUYỂN ĐG CẦU) - Thu nhập người tiêu dùng - Giá loại hàng hoá liên quan - Số lượng người tiêu dùng - Thị hiếu người tiêu dùng - Các kỳ vọng yếu tố CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG Khi cầu hàng hoá / dịch vụ xuất thị trường, người sản xuất tìm cách đáp ứng mức cầu Thị trường trạng thái cân việc cung hàng hoá / dịch vụ đủ thoả mãn cầu hàng hoá / dịch vụ thời kỳ định Tại trạng thái cân có mức giá cân (P*) sản lượng cân (Q*) Trên đồ thị, mức cân xác định giao điểm hai đường cung cầu Đặc điểm quan trọng mức giá cân không xác định cá nhân riêng lẻ mà hình thành hoạt động tập thể toàn người mua người bán Đây cách định giá khách quan theo "Bàn tay vô hình" chế thị trường∗ Tại mức giá thấp giá cân bằng, xuất tình trạng dư cầu (thiếu cung); tình trạng tạo sức ép làm tăng giá Ngược lại, mức giá cao giá cân bằng, xuất tình trạng dư cung; tình trạng tạo sức ép làm giảm giá Khi giá thay đổi, lượng cung lượng cầu điều chỉnh đạt trạng thái cân Hiệu Pareto – hiệu xã hội “Một phân bổ nguồn lực có hiệu Pareto ( đạt tối ưu Pareto) khả dịch chuyển tới phân bổ khác làm cho người lên mà không làm cho người khác đi” MSB = MSC Thông thường, MSB = MSC điểm E, điểm cân thị trường THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG Thất bại thị trường thuật ngữ để tình điểm cân thị trường tự cạnh tranh không đạt phân bổ nguồn lực có hiệu Thất bại thị trường phát sinh số vấn đề như: - Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo - Tác động ngoại ứng - Vấn đề cung cấp hàng hóa công cộng - Sự thiếu vắng số thị trường - Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo Mức giá thị trường độc quyền cao mức giá thị trường Giá lượng thị trường độc quyền khác với mức giá lượng điểm MSC = MSB  THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG Cách giải quyết: tăng tính cạnh tranh thị trường • - Tác động ngoại ứng Ngoại ứng tượng xẩy chủ thể kinh tế tác động làm phát sinh chi phí lợi ích cho chủ thể kinh tế khác, chủ thể tác động bồi thường chi phí không toán lợi ích => Ngoại ứng tượng tồn chi phí lợi ích bên thị trường - Ngoại ứng tiêu cực MSC = MC + MEC (chi phí MT cận biên) - Ngoại ứng tích cực MSB = MB + MEB (lợi ích MT cận biên) Cách giải quyết: Thuế/trợ cấp, luật pháp (chuẩn thải), quyền tài sản (trên sở Định lý Coase) • - Vấn đề cung cấp hàng hóa công cộng Hàng hoá công cộng hàng hoá mà việc tiêu dùng người không làm ảnh hưởng hay cản trở khả tiêu dùng hàng hoá người khác đặc tính bản: Không loại trừ Không cạnh tranh Xu hướng bị khai thác sử dụng mức Xu hướng cung cấp không đủ Cách giải quyết: Sự can thiệp điều phối nhà nước • - Sự thiếu vắng số thị trường ‒ Thiếu hàng hoá tương lai • - rủi ro - thiếu thông tin Tổng giá trị kinh tế (TEV): Khái niệm, thành phần Tổng giá trị kinh tế (Total Economic Value – TEV) tổng hợp tất dạng giá trị có liên quan đến hàng hóa, dịch vụ môi trường →Khái niệm môi trường bao gồm tài nguyên →Tổng giá trị kinh tế không đơn giản giá (của tài nguyên hàng hóa dịch vụ môi trường đó) thị trường CÁC THÀNH PHẦN CỦA TEV (1) Giá trị sử dụng trực tiếp: giá trị từ sản phẩm hàng hoá mà ta khai thác được, tính lượng, có giá thị trường Ví dụ gỗ, tôm cá, du lịch, giải trí, sức khỏe… (2) Giá trị sử dụng gián tiếp: giá trị từ chức dịch vụ môi trường hệ sinh thái Ví dụ như: hạn chế sóng, hạn chế cát bay, hạn chế bão từ biển đưa vào, điều hòa khí hậu, bảo vệ đất,… (3) Giá trị tùy chọn: giá trị từ việc trì khả sử dụng tương lai (liên quan tới môi trường sống) Ví dụ giá trị từ việc trì môi trường nước lành, trì môi trường sống… (4) Giá trị bán tùy chọn: giá trị từ việc có thêm thông tin cần thiết cho việc định tránh hoạt động khai khác/ đầu tư gây tổn thất khó đảo ngược cho môi trường (5) Giá trị lưu truyền: giá trị từ việc để lại tài sản cho tương lai Ví dụ giá trị nguồn gen, đa dạng sinh học, di sản độc nhất,… (6) Giá trị tồn tại: giá trị từ việc biết hàng hóa, dịch vụ môi trường tồn Các phương pháp lượng giá: mục đích phương pháp, bước thực hiện, ưu nhược điểm phương pháp Phương pháp giá thị trường Mục đích phương pháp: sử dụng để ước lượng giá trị hàng hóa dịch vụ môi trường cung cấp, trao đổi, mua bán thị trường Các bước thực hiện: - Tìm thông tin thị trường tài sản tương tự bán gần so sánh với tài sản định giá - Kiểm tra lại thông tin thu thập để đảm bảo sử dụng được; thông thường nên lựa chọn số tài sản thích hợp nhất, từ 3- - Phân tích giá bán khác tài sản bán với tài sản thẩm dịnh giá để có điều chỉnh cần thiết, điều chỉnh phải kiểm chứng lại từ thị trường - Ước tính giá trị tài sản thẩm định giá Ưu nhược điểm phương pháp - Ưu điểm: đơn giản, dễ áp dụng, có sở vững để công nhận dựa vào chứng giá trị thị trường - Nhược điểm: bắt buộc phải có thông tin liệu mang tính lịch sử; tính chất đặc biệt kỹ thuật tài sản thẩm định nên khó tìm tài sản mua bán thị trường hoàn toàn giống với tài sản thẩm định giá 4.2 Phương pháp chi phí thay (SCM), chi phí phòng ngừa (PCM) Mục đích phương pháp SCM: xem xét chi phí để thay phục hồi tài sản môi trường bị thiệt hại giá trị chi phí naỳ đo lương tác hại moi trường bị phá hủy PCM: khoản tiền sử dung để tránh hậu thiệt hại môi trường phản ánh giá trị việc nâng cao chất lượng môi trường Các bước thực Bước 1: công việc đánh giá dịch vụ môi trường, bao gồm tất dịch vụ liên quan, mặt như: chúng cung cấp nào, cung cấp cho mức độ cung cấp Tiếp theo ước lượng thiệt hại tiềm Các thiệt hại thống kê theo hàng năm giai đoạn thời gian định - Bước 2: tính toán thiệt hại niềm đơn vị giá trị tiền tệ chi trả mà người dân thực để tránh ngăn ngừa thiệt hại Ưu nhược điểm phương pháp Ưu điểm: - PP chi phí phòng ngừa đòi hỏi liệu phân tích hơn, đặc biệt với thông tin chuyên sâu 4.1 - Hữu dụng trường hợp thời gian nguồn tài nguyên cứu bị hạn chế nơi khả tiến hành điều tra chi tiết PP tương đối đễ hiểu, khả chấp nhận người định cao, liên quan trực tiếp với chi phí lương hóa được, nhìn thấy Nhược điểm - Không phải lúc chi phí đại diện cho lợi ích - Khó tìm hàng hóa nhân tạo để thay 4.3 Phương pháp chi phí du lịch Mục đích phương pháp: sủ dụng để xác định giá trịnh kinh tế hệ sinh thái khu giải trí Các bước thực hiện: Bước 1: Xác định tập hợp vùng quanh địa điểm nghiên cứu Bước 2: Thu thập thông tin số lượng khách du lịch từ vùng số lần thăm khu du lịch vào năm trước Bước 3: Tính tỷ lệ thăm 1000 dân vùng Bước 4: Tính khoảng cách thời gian trung bình chuyến thăm khu du lịch (tính về) cho vùng Bước 5: Xây dựng phương trình hàm cầu với giá trị giải trí cảnh quan Trường hợp đơn giản, giả sử đường cầu tuyến tính: VR = aTC + b Bước 6: Vẽ hàm cầu cho chuyến thăm điểm du lịch, sử dụng kết phân tích hồi quy Bước 7: Tính tổng giá trị kinh tế khu du lịch khách du lịch Ưu nhược điểm phương pháp Ưu điểm - Tương đối dễ áp dụng chi phí thực không lớn - KQ nghiên cứu khái quát diện rộng mà k làm giảm ý nghĩa phân tích - KQ nghiên cứu tương đối dễ phân tích giải trình, đồng thời có tính thuyết phục cao Nhược điểm - Chỉ ước lượng giá trị sử dụng mà không ước lượng gía trị tồn tại, điều tạo sai lệch - Chỉ tập trung giá trị giải trí tỏ không hiệu việc ước lượng giá trị khác 4.4 Phương pháp giá trị hưởng thụ Mục đích phương pháp: đẻ ước tính giá trị môi trường ẩn giá thị trương số hàng hóa dịch vụ thông thường Các bước thực hiện: Bước 1: Thu thập liệu (từ thị trường báo cáo thống kê, không qua vấn) Bước 2: Xây dựng hàm giá (hàm hưởng thụ hedonic) với biến đặc tính liên quan Giá = f(đặc tính 1, đặc tính 2,…, đặc tính chất lượng MT) Thường dạng double-log semi-log: lnP = α1lnX1 + α2lnX2 +…+ αnlnXn Bước 3: Ước lượng giá tiềm ẩn (implicit marginal price) chất lượng MT Thường xác định đạo hàm bậc hàm giá với biến chất lượng MT Bước 4: Xây dựng đường cầu chất lượng môi trường Bước 5: Tính tổng giá trị chất lượng môi trường dựa thặng dư tiêu dùng Ưu nhược điểm phương pháp Ưu điểm Có độ tin cậy tương đối cao, số liệu sở lấy từ sổ sách kê khai tài sản nên xác so với số liệu tổng hợp từ bảng vấn - Các thông tin giá trị tài sản, thu từ nhiều nguồn khác kiểm chứng từ nhiều nguồn thông tin thứ cấp - Tương đối linh hoạt áp dụng cho nghiên cứu lúc nhiều mối quan hệ hàng hóa thị trường chất lượng môi trường Nhược điểm - Bỏ sọt giá trị yếu tố ảnh hưởng quan trọng bị bỏ sót, hệ số bị sai lệnh, hàm xây dựng giảm ý nghĩa phân tích - Lựa chọn hàm số: lựa chọn phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm người phân tích - Thị trường phân chia: thị trường bị phân đoạn theo nhiều cách khác 4.5 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên - Mục đích phương pháp: để lượng giá giá trị kinh tế tài nguyên hàng hóa dịch vụ thị trường việc thông qua bẳng hỏi để ước tính Các bước thực hiện: Bước 1: Thiết lập bảng điều tra, phải làm nhiệm vụ sau: • • • Thiết lập kịch giả định tăng hay giảm hàng hóa, dịch vụ môi trường Quyết định hỏi WTP hay WTA Xây dựng kịch phương tiện toán bồi thường (thông qua quỹ hay hình thức chi trả Bước 2: Phỏng vấn với số lượng mẫu xác định Các hình thức sử dụng: vấn trực tiếp, thư, email, điện thoại drop-off Bước 3: Phân tích kết vấn, tính toán WTP WTA trung bình • • Sử dụng liệu WTP WA mẫu để ước lượng mức WTP hay WTA trung bình cho mẫu tổng thể Đánh giá KQ nghiên cứu, xem xét mức độ xác ước lượng Bước 4: Tính toán tổng WTP WTA Sử dụng giá trị Average Mean Bước 5: Kiểm tra xác nghiên cứu (Có thể sử dụng hàm hồi qui) Ưu nhược điểm phương pháp Ưu điểm - Đánh giá nhiều giá trị khác nhiều loại hàng hóa Định giá hoàng hóa MT mà tồn người ta coi trọng, bạn thân họ chưa thấy tận mắt K yêu cầu số lượng thông tin thu thập pải lớn Nhược điểm Kết phụ thuộc nhiều vào cách thức thời điểm vấn đặc biệt độ xác câu hỏi đặt  KQ ước lượng chênh xem khuyết điểm CVM Tài nguyên thiên nhiên: Khái niệm Tài nguyên tất dạng vật chất, phi vật chất tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng cho người Phân loại: Theo dạng vật chất (đất, nước, sinh vật ), theo đặc tính hóa học ( vô cơ, hữu cơ), theo đặc điểm phân bố (trong lòng đất, mặt đất, bên ngoài trái đất), theo khả phục hồi: - Mô hình nguyên tắc khai thác bền vững tài nguyên tái tạo; • SE (Natural Equilibrium) là trữ lượng tối đa đạt sự cân bằng tự nhiên với môi trường sống SE được trì ổn định yếu tố bên không đổi • • • • SMVP(Minimum Viable Population) là trữ lượng loài tối thiểu đảm bảo sự sống Trữ lượng SMVP không được trì ổn định (có thể tăng lên SE và 0) Nguyên tắc khai thác bền vững: lượng đánh bắt = lượng tăng trưởng Tức giữ nguyên phần nguồn trữ khai thác phần trữ lượng tăng lên Hoạt động đánh bắt chỉ nên diễn trữ lượng nằm khoảng từ SMVP đến SE S* trữ lượng mà lượng đánh bắt bền vững lớn (S* ký hiệu SMSY ) • Mức khai thác C1 > Cmax không bền vững, nên diễn thời gian dài dẫn đén tuyệt chủng • Mức khai thác C0 < Cmax mức khai thác không hiệu sử dụng nguồn lực - Phân bổ khai thác tài nguyên không tái tạo; * Tỉ lệ khai thác tối ưu (Alan Randall 1944) Vo = + + … + Trong dó: Pi giá tài nguyên; Ci chi phí khai thác tài nguyên giai đoạn t * Điều kiện tái sinh - Không thể tái sinh nguyên liệu sử dụng cách vô hạn - Chi phí để tái tạo sản phẩm phải nhỏ so với chi phí khai thác - Ý nghĩa công thức: Y = f (K, L, R, T) Theo lý thuyết tăng trưởng kinh tế Cobb-Douglass hàm sản xuất có dạng: Y = f (K, L, R, T) Với Y tổng mức cung kinh tế (GDP) phụ thuộc vào yếu tố đầu vào vốn đầu tư (K), nguồn lao động (L), tài nguyên thiên nhiên (R) khoa học công nghệ (T) Có nghĩa tăng giảm GDP phụ thuộc vào tăng giảm yếu tố đầu vào vốn đầu tư, lao động, tài nguyên kĩ thuật Như tài nguyên nhiên nhiên bốn nguồn lực để phát triển kinh tế Ứng dụng Lượng giá: 6.1 Phân tích chi phí lợi ích(CBA): Khái niệm CBA, bước thực CBA, phương pháp lượng giá ứng dụng bước CBA Khái niệm - CBA là quá trình xác định và so sánh tất các lợi ích với các chi phí của việc thực hiện dự án, hoạt động phát triển để cung cấp thông tin cho quá trình định thực hiện dự án, hoạt động phát triển đó - CBA là công cụ phân tích hiệu của những người có trách nhiệm định - CBA có hai hình thức là phân tích tài và phân tích kinh tế ▪ Phân tích tài thực hiện với quan điểm của người chủ đầu tư tập trung chủ yếu vào việc phân tích các dòng tiền vào và của dự án ▪ Phân tích kinh tế thực hiện với quan điểm của người quản lý xã hội phân tích tất những chi phí và lợi ích của xã hội thực hiện dự án, bao gồm những chi phí, lợi ích môi trường tác động của dự án Phân tích kinh tế còn gọi là phân tích chi phí lợi ích mở rộng Các bước thực - Xác định các giải pháp thay - Phân định chi phí và lợi ích - Lượng hóa tiền tệ các chi phi, lợi ích - Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu đầu tư - Sắp xếp thứ tự các giải pháp thay Các phương pháp lượng giá ứng dụng bước CBA 6.2 Thiết kế Công cụ kinh tế: Nguyên lý áp dụng: Chi phí lợi ích phát sinh phải toán  “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” “Trợ cấp cho người làm lợi cho môi trường” Mục tiêu của công cụ kinh tế mức ô nhiễm tối ưu – Mức ô nhiễm tối ưu mức ô nhiễm mà tại đó lợi ích ròng xã hội lớn nhất chi phí xã hội nhỏ nhất – Có cách tiếp cận để đạt mức ô nhiễm tối ưu: • • Kiểm soát sản lượng (giả thiết với trình độ, quy trình kỹ thuật nhất định sản lượng có quan hệ thuận với lượng thải) Kiểm soát lượng thải + Công cụ kiểm soát sản lượng: Thuế ô nhiễm tối ưu (mô tả đồ thị) Nguyên tắc: điều chỉnh cho sản lượng thực tế ở mức hiệu xã hội (Q *) Vì tại Q*,lợi ích ròng của xã hội lớn nhất (NSB max MSB=MSC) Xác định mức thuế tối ưu (t*) Với ngoại ứng tiêu cực, xu hướng sản xuất sản xuất thừa Thuế ô nhiễm tối ưu khoản thuế mà người gây ô nhiễm phải trả cứ vào thiệt hại việc xả thải gây ô nhiễm của họ gây Nguyên tắc xác định mức thuế: t* = MEC (Q*) • • Hiệu cá nhân: MB = MC  Q1 Hiệu xã hội: MSB = MSC  Q* Đánh thuế để dịch chuyển đường cung • o o Ưu điểm: Tận dụng máy của ngành Thuế Nhược điểm: – Không phân biệt giữa doanh nghiệp có công nghệ sạch và không sạch Không khuyến khích việc áp dụng công nghệ mới và công nghệ giảm thải – Chỉ áp dụng kiểm soát sự ô nhiễm loại chất thải có liên quan đến hay số sản phẩm (VD: ô nhiễm phóng xạ, chì không khí); không thể áp dụng để kiểm soát ô nhiễm bụi, ô nhiễm hữu nguồn nước… + Công cụ kiểm soát lượng thải: Mức thải tối ưu (mô tả đồ thị) Mức thải tối ưu là mức thải mà tại đó chi phí xã hội việc xả thải gây ô nhiễm môi trường của hoạt động sản xuất là nhỏ nhất Chi phí xã hội bao gồm chi phí giảm thải của người sản xuất và chi phí thiệt hại của những người bị tác động sự ô nhiễm môi trường • • Chi phí xã hội = AC + DC • AC (Abatement Cost): Tổng chi phí giảm thải DC (Damage Cost): Tổng chi phí thiệt hại Chi phí giảm thải là những khoản chi phí của người sản xuất để giảm lượng thải từ hoạt động sản xuất đưa vào môi trường Chi phí giảm thải có thể là chi phí liên quan đến hoạt động xử lý chất thải, cải tiến công nghệ sản xuất, tái chế - tái sử dụng, dừng sản xuất… – Hàm chi phí giảm thải cận biên Chi phí (MAC) phản ánh mối quan hệ giữa chi phí giảm thải tăng thêm giảm thêm đơn vị chất thải đưa vào môi trường • Chi phí thiệt hại bao gồm những chi phí, thiệt hại của chủ thể bị tác động và của xã hội phát sinh hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường – Hàm chi phí thiệt hại cận biên (MDC) thể hiện chi phí, thiệt hại tăng thêm xả thải thêm mỗi đơn vị chất thải vào môi trường Dạng đường đồ thị của MDC • Xác định mức thải tối ưu Mức thải tối ưu tương đương với mức ô nhiễm tối ưu Các công cụ nhằm đạt mức thải tối ưu chuẩn mức thải, phí thải, giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng,… Bài tập: Các dạng về: - Chi phí du lịch (TCM) - NPV, BCR - Kiểm soát mức phát thải theo phân bổ chi phí hiệu - Thuế ô nhiễm - Phân bổ khai thác tài nguyên [...]... nhất – Có 2 cách tiếp cận để đạt mức ô nhiễm tối ưu: • • Kiểm soát sản lượng (giả thiết với trình độ, quy trình kỹ thuật nhất định thì sản lượng sẽ có quan hệ thuận với lượng thải) Kiểm soát lượng thải + Công cụ kiểm soát sản lượng: Thuế ô nhiễm tối ưu (mô tả bằng đồ thị) Nguyên tắc: điều chỉnh sao cho sản lượng thực tế ở mức hiệu quả xã hội (Q *) Vì tại Q*,lợi ích ròng của xã... cứ vào thiệt hại do việc xả thải gây ô nhiễm của họ gây ra Nguyên tắc xác định mức thuế: t* = MEC (Q*) • • Hiệu quả cá nhân: MB = MC  Q1 Hiệu quả xã hội: MSB = MSC  Q* Đánh thuế để dịch chuyển đường cung • o o Ưu điểm: Tận dụng được bộ máy của ngành Thuế Nhược điểm: – Không phân biệt giữa doanh nghiệp có công nghệ sạch và không sạch Không khuyến khích được việc áp dụng công... ô nhiễm môi trường – Hàm chi phí thiệt hại cận biên (MDC) thể hiện chi phí, thiệt hại tăng thêm khi xả thải thêm mỗi đơn vị chất thải vào môi trường Dạng đường đồ thị của MDC • Xác định mức thải tối ưu Mức thải tối ưu tương đương với mức ô nhiễm tối ưu Các công cụ nhằm đạt mức thải tối ưu là chuẩn mức thải, phí thải, giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng,… Bài tập: Các... tự các giải pháp thay thế Các phương pháp lượng giá ứng dụng trong các bước nào của CBA 6.2 Thiết kế Công cụ kinh tế: Nguyên lý áp dụng: Chi phí hoặc lợi ích phát sinh phải được thanh toán  “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” hoặc “Trợ cấp cho người làm lợi cho môi trường Mục tiêu của các công cụ kinh tế là mức ô nhiễm tối ưu – Mức ô nhiễm tối ưu là mức ô nhiễm mà tại đó lợi ích ròng... Không khuyến khích được việc áp dụng công nghệ mới và công nghệ giảm thải – Chỉ áp dụng khi kiểm soát sự ô nhiễm do loại chất thải có liên quan đến 1 hay 1 số ít sản phẩm (VD: ô nhiễm phóng xạ, chì trong không khí); không thể áp dụng để kiểm soát ô nhiễm bụi, ô nhiễm hữu cơ nguồn nước… + Công cụ kiểm soát lượng thải: Mức thải tối ưu (mô tả bằng đồ thị) Mức thải tối... nhiễm môi trường của hoạt động sản xuất là nhỏ nhất Chi phí xã hội bao gồm chi phí giảm thải của người sản xuất và chi phí thiệt hại của những người bị tác động do sự ô nhiễm môi trường • • Chi phí xã hội = AC + DC • AC (Abatement Cost): Tổng chi phí giảm thải DC (Damage Cost): Tổng chi phí thiệt hại Chi phí giảm thải là những khoản chi phí của người sản xuất để giảm lượng thải... lượng thải từ hoạt động sản xuất đưa vào môi trường Chi phí giảm thải có thể là chi phí liên quan đến hoạt động xử lý chất thải, cải tiến công nghệ sản xuất, tái chế - tái sử dụng, dừng sản xuất… – Hàm chi phí giảm thải cận biên Chi phí (MAC) phản ánh mối quan hệ giữa chi phí giảm thải tăng thêm khi giảm thêm 1 đơn vị chất thải đưa vào môi trường • Chi phí thiệt hại bao gồm những... chi phí, lợi ích môi trường do tác động của dự án Phân tích kinh tế còn được gọi là phân tích chi phí lợi ích mở rộng Các bước thực hiện - Xác định các giải pháp thay thế - Phân định chi phí và lợi ích - Lượng hóa tiền tệ các chi phi, lợi ích - Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư - Sắp xếp thứ tự các giải pháp thay thế Các phương pháp lượng giá ứng dụng trong... thải, giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng,… Bài tập: Các dạng bài về: - Chi phí du lịch (TCM) - NPV, BCR - Kiểm soát mức phát thải theo phân bổ chi phí hiệu quả - Thuế ô nhiễm - Phân bổ khai thác tài nguyên

Ngày đăng: 26/06/2016, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w