1. Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế và môi trường Mối quan hệ chặt chẽ, thường xuyên, lâu dài và qua lại: Mối quan hệ ngày càng phát triển mạnh mẽ, sâu sắc và ngày càng mở rộng Hệ thống kinh tế lấy tài nguyên (R) từ hệ thống môi trường càng nhiều thì chất thải (W) từ hệ thống kinh tế đưa vào môi trường càng lớn. R = W = WR + WP + WC Thế giới tự nhiên đóng vai trò cung cấp nguyên liệu và năng lượng. Không có nguyên liệu và năng lượng thì không thể có sản xuất và tiêu thụ. Do đó, hệ thống kinh tế tác động lên thế giới tự nhiên trước hết thông qua việc khai thác và sử dụng nguồn nguyên liệu và năng lượng sẵn có trong tự nhiên. Mặt khác, các hoạt động sản xuất và tiêu thụ cũng thường xuyên sản sinh ra các chất thải, mà sớm hay muộn, chúng sẽ tìm đường trở về với thế giới tự nhiên bao quanh Sơ đồ 1.1: Hệ thống kinh tế và môi trường Tuỳ theo các chất thải được sử dụng như thế nào, các chất thải này có thể dẫn đến ô nhiễm hoặc suy thoái môi trường tự nhiên. Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa kinh tế tài nguyên và kinh tế chất thải 2. Các nguyên lý thị trường: cung, cầu, cân bằng thị trường, thất bại thị trường, ngoại ứng, … a. Cầu (Demand): là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định. Luật cầu: số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ đuợc cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của hàng hóa hoặc dịch vụ giảm xuống. Điều này giải thích vì sao đường cầu (D) dốc xuống từ trái sang phải. Hình 1.1. Đường cầu thị trường. 0 Q2 Q1 Q Tại mức giá P1, lượng cầu là Q1 Tại mức giá P2, lượng cầu là Q2 Chúng ta cũng có thể biểu thị mối quan hệ giữa giá và lượng cầu bằng hàm cầu. Đường cầu thị trường là tổng cộng theo chiều ngang của các đường cầu cá nhân. Các yếu tố cơ bản xác định cầu về hàng hoá dịch vụ bao gồm: Giá của bản thân hàng hoá dịch vụ (yếu tố giá không làm dịch chuyển đường cầu) Thu nhập của người tiêu dùng Giá cả của các loại hàng hoá liên quan Số lượng người tiêu dùng Thị hiếu của người tiêu dùng Các kỳ vọng về các yếu tố trên b. Cung (Supply): Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định. Luật cung: số lượng hàng hóa được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó tăng lên. Điều này giải thích vì sao đường cung (S) dốc lên từ trái sang phải. Hình 1.2. Đường cung thị trường P P2 P1 Q Tại mức giá P1, lượng cung là Q1 Tại mức giá P2, lượng cung là Q2 Chúng ta cũng có thể biểu thị mối quan hệ giữa giá và lượng cung bằng hàm cung. Cung thị trường là tổng hợp các mức cung của từng cá nhân lại với nhau. Các yếu tố cơ bản xác định cung về hàng hoá dịch vụ bao gồm: Giá của bản thân hàng hoá dịch vụ (yếu tố giá không làm dịch chuyển đường cung) Công nghệ Giá của các yếu tố đầu vào (sản xuất) Chính sách thuế Các kỳ vọng về các yếu tố trên c. Cân bằng cung cầu (Equilibrium): là trạng thái khi việc cung hàng hóa đó đủ thỏa mãn cầu đối với nó trong một thời kỳ nhất đinh. Tại trạng thái cân bằng này chúng ta có giá cân bằng và sản lượng cân bằng d. Thất bại thị trường Có 4 nguyên nhân chính:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LƯỢNG GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mối quan hệ hệ thống kinh tế môi trường - Mối quan hệ chặt chẽ, thường xuyên, lâu dài qua lại: - Mối quan hệ ngày phát triển mạnh mẽ, sâu sắc ngày mở rộng Hệ thống kinh tế lấy tài nguyên (R) từ hệ thống môi trường nhiều chất thải (W) từ hệ thống kinh tế đưa vào môi trường lớn R = W = WR + WP + WC Thế giới tự nhiên đóng vai trò cung cấp nguyên liệu lượng Không có nguyên liệu lượng có sản xuất tiêu thụ Do đó, hệ thống kinh tế tác động lên giới tự nhiên trước hết thông qua việc khai thác sử dụng nguồn nguyên liệu lượng sẵn có tự nhiên Mặt khác, hoạt động sản xuất tiêu thụ thường xuyên sản sinh chất thải, mà sớm hay muộn, chúng "tìm đường trở về" với giới tự nhiên bao quanh Sơ đồ 1.1: Hệ thống kinh tế môi trường Tuỳ theo chất thải sử dụng nào, chất thải dẫn đến ô nhiễm suy thoái môi trường tự nhiên Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ kinh tế tài nguyên kinh tế chất thải M Rôi W tr n g tự n hi ê n K i n h t ế Các nguyên lý thị trường: cung, cầu, cân thị trường, thất bại thị trường, ngoại ứng, … a Cầu (Demand): số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả sẵn sàng mua mức giá khác thời gian định Luật cầu: số lượng hàng hóa dịch vụ đuợc cầu khoảng thời gian cho tăng lên giá hàng hóa dịch vụ giảm xuống Điều giải thích đường cầu (D) dốc xuống từ trái sang phải Hình 1.1 Đường cầu thị trường P D P P Q2 Q1 Q Tại mức giá P1, lượng cầu Q1 Tại mức giá P2, lượng cầu Q2 Chúng ta biểu thị mối quan hệ giá lượng cầu hàm cầu Đường cầu thị trường tổng cộng theo chiều ngang đường cầu cá nhân Các yếu tố xác định cầu hàng hoá / dịch vụ bao gồm: - Giá thân hàng hoá / dịch vụ (yếu tố giá không làm dịch chuyển đường cầu) - Thu nhập người tiêu dùng - Giá loại hàng hoá liên quan - Số lượng người tiêu dùng - Thị hiếu người tiêu dùng - Các kỳ vọng yếu tố b Cung (Supply): Cung số lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán có khả sẵn sàng bán mức giá khác thời gian định Luật cung: số lượng hàng hóa cung khoảng thời gian cho tăng lên giá tăng lên Điều giải thích đường cung (S) dốc lên từ trái sang phải Hình 1.2 Đường cung thị trường P P2 P1 S Q Q Q Tại mức giá P1, lượng cung Q1 Tại mức giá P2, lượng cung Q2 Chúng ta biểu thị mối quan hệ giá lượng cung hàm cung Cung thị trường tổng hợp mức cung cá nhân lại với Các yếu tố xác định cung hàng hoá / dịch vụ bao gồm: - Giá thân hàng hoá / dịch vụ (yếu tố giá không làm dịch chuyển đường cung) - Công nghệ - Giá yếu tố đầu vào (sản xuất) - Chính sách thuế - Các kỳ vọng yếu tố c Cân cung cầu (Equilibrium): trạng thái việc cung hàng hóa đủ thỏa mãn cầu thời kỳ đinh Tại trạng thái cân có giá cân sản lượng cân d Thất bại thị trường Có nguyên nhân chính: Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo Mức giá thị trường độc quyền cao mức giá thị trường cạnh tranh hoàn hảo Giá lượng thị trường độc quyền khác với mức giá lượng điểm MSC=MSB => Thất bại thị trường Cách giải quyết: Tăng tính cạnh tranh thị trường Tác động ngoại ứng Ngoại ứng tượng xảy chủ thể kinh tế tác động làm phát sinh chi phí lợi ích cho chủ thể kinh tế khác, chủ thể tác động bồi thường chi phí không toán lợi ích Ngoại ứng tượng tồn chi phí lợi ích bên thị trường – Ngoại ứng tiêu cực ⇒MSC = MC + MEC(chi phí môi trường cận biên) – Ngoại ứng tích cực ⇒MSB = MB + MEB(lợi ích môi trường cận biên) Cách giải quyết: Thuế/trợ cấp, luật pháp (chuẩn thải), quyền tài sản (trên sở Định lý Coase) Vấn đề cung cấp hàng hoá công cộng Hàng hoá công cộng hàng hoá mà việc tiêu dùng người không làm ảnh hưởng hay cản trở khả tiêu dùng hàng hoá người khác đặc tính bản: Không loại trừ Không cạnh tranh ⇒ Xu hướng bị khai thác sử dụng mức ⇒ Xu hướng cung cấp không đủ Cách giải quyết: Sự can thiệp điều phối nhà nước Sự thiếu vắng số thị trường ‒ Thiếu hàng hoá tương lai ‒ Rủi ro ‒ Thiếu thông tin Tổng giá trị kinh tế (TEV): Khái niệm, thành phần 3.1 Khái niệm Tổng giá trị kinh tế (Total Economic Value – TEV) tổng hợp tất dạng giá trị có liên quan đến hàng hóa, dịch vụ môi trường →Khái niệm môi trường bao gồm tài nguyên →Tổng giá trị kinh tế không đơn giản giá (của tài nguyên hàng hóa dịch vụ môi trường đó) thị trường 3.2 Các thành phần TEV (1) Giá trị sử dụng trực tiếp: giá trị từ sản phẩm hàng hoá mà ta khai thác được, tính lượng, có giá thị trường Ví dụ gỗ, tôm cá, du lịch, giải trí, sức khỏe… (2) Giá trị sử dụng gián tiếp: giá trị từ chức dịch vụ môi trường hệ sinh thái Ví dụ như: hạn chế sóng, hạn chế cát bay, hạn chế bão từ biển đưa vào, điều hòa khí hậu, bảo vệ đất,… (3) Giá trị tùy chọn: giá trị từ việc trì khả sử dụng tương lai (liên quan tới môi trường sống) Ví dụ giá trị từ việc trì môi trường nước lành, trì môi trường sống… (4) Giá trị bán tùy chọn: giá trị từ việc có thêm thông tin cần thiết cho việc định tránh hoạt động khai khác/ đầu tư gây tổn thất khó đảo ngược cho môi trường (5) Giá trị lưu truyền: giá trị từ việc để lại tài sản cho tương lai Ví dụ giá trị nguồn gen, đa dạng sinh học, di sản độc nhất,… (6) Giá trị tồn tại: giá trị từ việc biết hàng hóa, dịch vụ môi trường tồn Các phương pháp lượng giá: mục đích phương pháp, bước thực hiện, ưu nhược điểm phương pháp 4.1 Phương pháp giá thị trường Mục đích phương pháp: sử dụng để ước lượng giá trị hàng hóa dịch vụ môi trường cung cấp, trao đổi, mua bán thị trường Các bước thực - Tìm thông tin thị trường tài sản tương tự bán gần so sánh với tài sản thẩm định giá - Kiểm tra lại thông tin thu thập để đảm bảo sử dụng được; thông thường, nên lựa chọn số tài sản thích hợp nhất, khoảng từ đến - Phân tích giá bán khác tài sản bán với tài sản thẩm định giá để có điều chỉnh cần thiết, điều chỉnh phải kiểm chứng lại từ thị trường - Ước tính giá trị tài sản thẩm định giá Uư điểm hạn chế phương pháp - Ưu điểm: Đơn giản, dễ áp dụng, có sở vững để công nhận dựa vào chứng giá trị thị trường - Nhược điểm: Bắt buộc phải có thông tin; liệu mang tính lịch sử; tính chất đặc biệt kỹ thuật tài sản thẩm định nên khó tìm tài sản mua bán thị trường hoàn toàn giống với tài sản thẩm định giá 4.2 Phương pháp chi phí thay thế(SCM), chi phí phòng ngừa(PCM) Mục đích phương pháp: • SCM: xem xét chi phí để thay phục hồi tài sản môi trường bị thiệt hại giá trị chi phí đo lường tác hại môi trường bị phá hủy (hay lợi ích việc phục hồi) • PCM: Khoản tiền sử dụng để tránh hậu thiệt hại môi trường phản ánh giá trị việc nâng cao chất lượng môi trường Các bước thực - Bước 1: Công việc đánh giá dịch vụ môi trường, bao gồm tất dịch vụ liên quan, mặt như: chúng cung cấp nào, cung cấp cho mức độ cung cấp Tiếp theo ước lượng thiệt hại tiềm Các thiệt hại thống kê theo hàng năm giai đoạn thời gian định - Bước 2: Tính toán thiệt hại tiềm đơn vị giá trị tiền tệ chi trả mà người dân thực để tránh ngăn ngừa thiệt hại Uư điểm hạn chế phương pháp Ưu điểm Phương pháp chi phí phòng ngừa đòi hỏi liệu phân tích hơn, đặc biệt với thông tin chuyên sâu - Phương pháp đặc biệt hữu dụng trường hợp thời gian nguồn tài nghiên cứu bị hạn chế nơi khả tiến hành điều tra chi tiết - Đây phương pháp tương đối dễ hiểu, khả chấp nhận người định cao, liên quan trực tíếp tới chi phi lượng hoá được, nhìn thấy Nhược điểm - - Không phải lúc chi phí đại diện cho lợi ích Khó tìm hàng hóa nhân tạo để thay 4.3 Phương pháp chi phí du lịch Mục đích phương pháp: sử dụng để xác định giá trị kinh tế hệ sinh thái khu giải trí Phương pháp sử dụng để ước tính lợi ích chi phí kinh tế từ: - Những thay đổi giá đến khu giải trí - Loại trừ tính đặc thù khu giải trí - Thêm vào khu giải trí - Thay đổi chất lượng môi trường khu giải trí Các bước áp dụng Bước 1: Xác định tập hợp vùng quanh địa điểm nghiên cứu Những vùng xác định vòng tròn đồng tâm xung quanh địa điểm nghiên cứu, phép chia địa lý, ví dụ khu vực thủ đô nông thôn xung quanh khu du lịch khoảng cách khác Bước 2: Thu thập thông tin số lượng khách du lịch từ vùng số lần thăm khu du lịch vào năm trước Ở tình giả thuyết này, giả định cán khu du lịch giữ ghi chép số lượng khách du lịch nơi đến họ, liệu sử dụng để tính tổng số lần thăm khu du lịch vùng năm trước Bước 3: Tính tỷ lệ thăm 1000 dân vùng Nó đơn giản tổng lượt thăm năm từ vùng chia cho dân số vùng với đơn vị nghìn Bước 4: Tính khoảng cách thời gian trung bình chuyến thăm khu du lịch (tính về) cho vùng Giả định khách vùng có thời gian khoảng cách du lịch Mỗi vùng có thời gian khoảng cách du lịch tăng lên Sau đó, sử dụng chi phí trung bình dặm thời gian du lịch, người nghiên cứu tính chi phí du lịch chuyến Bước 5: Xây dựng hàm cầu Tính toán, sử dụng phân tích hồi quy, biểu thức quan hệ số lần thăm đơn vị với chi phí du lịch biến quan trọng khác Từ đó, người nghiên cứu tìm hàm cầu cho khách du lịch Bước 6: Bước xây dựng hàm cầu cho chuyến thăm điểm du lịch, sử dụng kết phân tích hồi quy Điểm đường cầu tổng lượng khách đến khu du lịch giá (giả định phí vào cửa cho khu du lịch) Các điểm khác xác định cách tính số lượng khách mức giá vào cửa giả định khác (giả định mức phí vào cửa tính cách với chi phí du lịch) Bước 7: Tính tổng giá trị kinh tế khu du lịch khách du lịch Kết thu cách tính toán thặng dư tiêu dùng hay diện tích đường cầu Ưu điểm nhược điểm phương pháp Ưu điểm: - Tương đối dễ áp dụng chi phí thực không lớn Kết nghiên cứu khái quát diện rộng mà không làm giảm ý nghĩa phân tích Kết nghiên cứu tương đối dễ phân tích giải trình, đồng thời có tính thuyết phục cao Nhược điểm: - Chỉ ước lượng giá trị sử dụng mà không ước lượng giá trị tồn tại, điều tạo sai lệch Chỉ tập trung giá trị giải trí tỏ không hiệu việc ước lượng lợi ích khác 4.4 Phương pháp giá trị hưởng thụ Mục đích phương pháp để ước tính giá trị môi trường ẩn giá thị trường số hàng hóa dịch vụ thông thường Các bước tiến hành Bước 1: Định rõ chức giá trị hưởng thụ Cần nhận dạng thuộc tính hàng hoá, chúng có khả định giá thị trường Điều quan trọng biến số liên quan nên tính đến phân tích từ đầu, việc bỏ quên chúng dẫn đến thấp cao ước lượng giá trị lợi ích môi trường Như vậy: Giá = F (Chất lượng tự nhiên, chất lượng vùng lân cận, chất lượng môi trường) Bước 2: Thu thập liệu Dữ liệu dựa quan sát đặc tính khác hàng hoá dịch vụ giai đoạn định Ngoài ra, nhiều sử dụng thông tin khoảng thời gian Dữ liệu thu thập qua điều tra vấn điều tra dân số hay thống kê khoa học Bước 3: Ước lượng giá tiềm ẩn chất lượng môi trường Sau có đầy đủ liệu cần thiết, việc phân tích thống kê thực hiên Phổ biến sử dụng phân tích hồi quy để xây dựng phương trình giá trị hưởng thụ: P= f(N1, N2, Nm, H1, H2, Hj, E1, E2, Ek) Ngoài phương trình, thông số thu như: độ tin cậy, phương sai, độ lệch chuẩn có ý nghĩa phân tích kiểm định sau Bước 4: Xây dựng đường cầu chất lượng môi trường Phương trình giá trị hưởng thụ sở để xác định giá tiềm ẩn thuộc tính môi trường, từ xây dựng đường cầu cho thuộc tính Bước 5: Tính tổng giá trị chất lượng môi trường dựa thặng dư tiêu dùng Ưu điểm nhược điểm phương pháp: Ưu điểm: Có độ tin cậy tương đối cao, số liệu sở lấy từ sổ sách kê khai tài sản nên xác so với số liệu tổng hợp từ bảng vấn - Các thông tin giá trị tài sản, yếu tố cần thiết nhất, thu từ nhiều nguồn khác kiểm chứng từ nhiều nguồn thông tin thứ cấp - Tương đối linh hoạt áp dụng cho nghiên cứu lúc nhiều mối quan hệ hàng hoá thị trường chất lượng môi trường Nhược điểm: - - - - Bỏ sót giá trị: yếu tổ ảnh hưởng quan trọng bị bỏ sót, hệ số bị sai lệch, hàm xây dựng giảm ý nghĩa phân tích Lựa chọn hàm số: nhiều dạng hàm số lựa chọn, lý thuyết không rõ dạng nhất, đó, việc lựa chọn phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm người phân tích Thị trường phân chia: thị trường bị phân đoạn theo nhiều cách khác 4.5 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Mục đích phương pháp để lượng giá giá trị kinh tế tài nguyên hàng hóa dịch vụ thị trường việc thông qua bảng hỏi để ước tính Các bước tiến hành phương pháp Bước 1: Thiết lập bảng điều tra để suy mức WTP WTA cá nhân Trong phải làm nhiệm vụ sau: (a) Thiết lập kịch giả định (b) Quyết định hỏi WTP hay WTA (c) Xây dựng kịch phương tiện toán bồi thường (thông qua quỹ hay hình thức chi trả đó) Bước 2: Tiến hành vấn với số lượng mẫu xác định Bước 3: Phân tích phản hồi bảng vấn (a) Sử dụng liệu WTP WTA mẫu để ước lượng mức WTP hay WTA trung bình cho mẫu tổng thể (b) Đánh giá kết nghiên cứu, xem xét mức độ xác ước lượng Bước 4: Tính toán tổng WTP WTA Bước 5: Kiểm tra độ nhạy Ưu điểm hạn chế phương pháp: Ưu điểm: Có thể đánh giá nhiều giá trị khác nhiều loại hàng hoá môi trường - Có thể định giá hàng hoá môi trường mà tồn người ta coi trọng, thân họ chưa thấy tận mắt - CVM không yêu cầu số lượng thông tin thu thập phải lớn Hạn chế: - - Do phương pháp dựa việc trả lời vấn người dân, thế, kết nhận phụ thuộc nhiều vào cách thức thời điểm vấn, đặc biệt độ xác câu hỏi đặt Trong đó, mục đích đánh giá áp dụng nhiều giả thuyết khác nhau, kết ước lượng chệch xem khiểm khuyết đặc trưng CVM Tài nguyên thiên nhiên: Khái niệm, phân loại; Mô hình nguyên tắc khai thác bền vững tài nguyên tái tạo; Phân bổ khai thác tài nguyên không tái tạo; Ý nghĩa công thức: Y = f (K, L, R, T) Khái niệm "Tài nguyên tất dạng vật chất, phi vật chất tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng cho người” Phân loại Phân loại: Theo dạng vật chất (đất, nước, sinh vật ), theo đặc tính hóa học ( vô cơ, hữu cơ), theo đặc điểm phân bố (trong lòng đất, mặt đất, bên trái đất), theo khả phục hồi: Tái tạo(Sinh vật Vô hạn Nước Thổ nhưỡng) Không tái tạo(Tái chế Cạn kiệt) Theo quan điểm kinh tế môi trường • Tài nguyên tái tạo (renewable resources): nguồn tài nguyên có khả tự phục hồi theo quy luật chu trình chuyển hóa tự nhiên VD: lượng mặt trời, lượng gió, Tài nguyên không tái tạo (non-renewable resources): nguồn tài nguyên tự phục hồi theo quy luật tự nhiên Việc khai thác người làm giảm trữ lượng tự nhiên nguồn tài nguyên VD: than đá, dầu mỏ, Mô hình nguyên tắc khai thác bền vững tài nguyên tái tạo; • SE (Natural Equilibrium) trữ lượng tối đa đạt cân tự nhiên với môi trường sống SE trì ổn định yếu tố bên không đổi • SMVP (Minimum Viable Population) trữ lượng loài tối thiểu đảm bảo sống Trữ lượng SMVP không trì ổn định (có thể tăng lên SE 0) SMVP S* SE Trữ lượng (tấn) • Nguyên tắc khai thác bền vững: lượng đánh bắt = lượng tăng trưởng Tức giữ nguyên phần nguồn dự trữ khai thác phần trữ lượng tăng lên • Hoạt động đánh bắt nên diễn trữ lượng nằm khoảng từ SMVP đến SE • S* trữ lượng mà lượng đánh bắt bền vững lớn (S* ký hiệu SMSY – maximum sustainable yield population) • Mức khai thác C1>Cmax không bên vững, diễn thời gian dài dẫn đến tuyệt chủng • Mức khai thác C0 Dự án hiệu - Tỉ suất lợi ích chi phí (BCR – Benefit Cost Ratio) BCR > Dự án hiệu - Hệ số hoàn vốn nội (IRR – Internal Rate of Return) IRR > r Dự án hiệu • Kiểm soát mức phát thải theo phân bổ chi phí hiệu • Thuế ô nhiễm – Phân bổ khai thác tài nguyên [...]... tạo(Sinh vật Vô hạn Nước Thổ nhưỡng) Không tái tạo(Tái chế Cạn kiệt) Theo quan điểm kinh tế môi trường • Tài nguyên tái tạo (renewable resources): là những nguồn tài nguyên có khả năng tự phục hồi theo các quy luật và chu trình chuyển hóa của tự nhiên VD: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, Tài nguyên không tái tạo (non-renewable resources): là những nguồn tài nguyên không thể tự phục hồi theo các quy... làm giảm trữ lượng tự nhiên của những nguồn tài nguyên này VD: than đá, dầu mỏ, Mô hình và nguyên tắc khai thác bền vững tài nguyên tái tạo; • SE (Natural Equilibrium) là trữ lượng tối đa đạt sự cân bằng tự nhiên với môi trường sống SE được duy trì ổn định nếu các yếu tố bên ngoài không đổi • SMVP (Minimum Viable Population) là trữ lượng loài tối thiểu đảm bảo sự sống Trữ lượng SMVP không được duy... kinh tế (GDP) phụ thuộc vào 4 yếu tố đầu vào là vốn đầu tư (K), nguồn lao động (L), tài nguyên thiên nhiên (R) và khoa học công nghệ (T) Có nghĩa là sự tăng giảm GDP phụ thuộc vào sự tăng giảm của các yếu tố đầu vào như vốn đầu tư, lao động, tài nguyên và kĩ thuật Như vậy tài nguyên thiên nhiên là một trong bốn nguồn lực để phát triển kinh tế 6 Ứng dụng Lượng giá: 6.1 Phân tích chi phí lợi ích (CBA):... rất nhiều vào cách thức và thời điểm phỏng vấn, đặc biệt là độ chính xác của câu hỏi đặt ra Trong khi đó, cùng một mục đích đánh giá có thể áp dụng nhiều giả thuyết khác nhau, do vậy kết quả ước lượng chệch được xem là một khiểm khuyết đặc trưng của CVM 5 Tài nguyên thiên nhiên: Khái niệm, phân loại; Mô hình và nguyên tắc khai thác bền vững tài nguyên tái tạo; Phân bổ khai thác tài nguyên không tái tạo;.. .lượng Bước 4: Tính toán tổng WTP hoặc WTA Bước 5: Kiểm tra độ nhạy Ưu điểm và hạn chế của phương pháp: Ưu điểm: Có thể đánh giá nhiều giá trị khác nhau đối với nhiều loại hàng hoá môi trường - Có thể định giá những hàng hoá môi trường mà sự tồn tại của nó được người ta coi trọng, nhưng bản thân họ chưa từng bao giờ thấy tận mắt - CVM cũng không yêu cầu số lượng thông tin thu thập được... SMVP không được duy trì ổn định (có thể tăng lên SE và cũng có thể về 0) SMVP S* SE Trữ lượng (tấn) • Nguyên tắc khai thác bền vững: lượng đánh bắt = lượng tăng trưởng Tức là vẫn giữ nguyên phần nguồn dự trữ và chỉ khai thác phần trữ lượng tăng lên • Hoạt động đánh bắt chỉ nên diễn ra trữ lượng nằm trong khoảng từ SMVP đến SE • S* là trữ lượng mà tại đó lượng đánh bắt bền vững là lớn nhất (S* còn được... thải đưa vào môi trường Chi phí thiệt hại bao gồm những chi phí, thiệt hại của chủ thể bị tác động và của xã hội phát sinh do hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường Hàm chi phí thiệt hại cận biên (MDC) thể hiện chi phí, thiệt hại tăng thêm khi xả thải thêm mỗi đơn vị chất thải vào môi trường Dạng đường đồ thị của MDC – Bài tập: Các dạng bài về: • Chi phí du lịch (TCM) • NPV, BCR - Giá trị hiện tại... định chi phí và lợi ích - Lượng hóa tiền tệ các chi phi, lợi ích - Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư Sắp xếp thứ tự các giải pháp thay thế • Các phương pháp lượng giá ứng dụng trong bước nào của CBA - 6.2 Thiết kế Công cụ kinh tế: + Công cụ kiểm soát sản lượng: Thuế ô nhiễm tối ưu (mô tả bằng đồ thị) Thuế ô nhiễm tối ưu là khoản thuế mà người gây ô nhiễm phải trả căn cứ vào thiệt hại... bản là phân tích tài chính và phân tích kinh tế + Phân tích tài chính được thực hiện với quan điểm của người chủ đầu tư tập trung chủ yếu vào việc phân tích các dòng tiền vào và ra của dự án + Phân tích kinh tế được thực hiện với quan điểm của người quản lý xã hội phân tích tất cả những chi phí và lợi ích của xã hội khi thực hiện dự án, bao gồm cả những chi phí, lợi ích môi trường do tác động của dự... xuất và chi phí thiệt hại của những người bị tác động do sự ô nhiễm môi trường Chi phí xã hội = AC + DC AC (Abatement Cost): Tổng chi phí giảm thải DC (Damage Cost): Tổng chi phí thiệt hại • Chi phí giảm thải là những khoản chi phí của người sản xuất để giảm lượng thải từ hoạt động sản xuất đưa vào môi trường Chi phí giảm thải có thể là chi phí liên quan đến hoạt động xử lý chất thải, cải tiến công