1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

10 1,5K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 388 KB

Nội dung

Câu 1: Khái niệm QHMT Theo điều 3, Luật BVMT: Quy hoạch bảo vệ môi trường là việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững. Câu 2: Vị trí của QHMT trong khuôn khổ pháp lý Câu 3: Mục tiêu của QHMT Điều chỉnh các họat động khai thác tài nguyên phù hợp hơn và nâng cao hiệu quả sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng quy họach. Duy trì, đảm bảo và nâng cao chất lượng môi trường phù hợp với từng đơn vị không gian chức năng môi trường và từng giai đọan của phát triển. Lồng ghép các vấn đề môi trường trong QHPT nhằm điều chỉnh các họat động phát triển phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường. Mục tiêu cơ bản của QHMT là nhằm hợp lý hóa, tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn tài nguyên (dưới dạng vật chất và năng lượng) sẵn có của vùng đang xét mà không vượt quá khả năng chịu tải của vùng đó. Môi trường tự nhiên chỉ có khả năng hạn chế, chỉ chịu đựng nổi các mức sử dụng như thu hoạch, khai thác và chứa chất thải nhất định; mức giới hạn này được gọi là khả năng chịu tải (carrying capacity) Câu 4: Quan hệ giữa QHMT và QH phát triển kinh tế QHMT phải đc tiến hành đồng thời với QH tổng thế phát triển KTXH, lồng ghép các vấn đề MT vào QH phát triển QHMT phải phù hợp với trình độ phát triển KTXH và hoàn cảnh tự nhiên trên cơ sở phân tích đánh giá hiện trạng. Câu 5: Đóng góp của QHMT trong việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý và BVMT tại Việt Nam

Trang 1

QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG Câu 1: Khái niệm QHMT

Theo điều 3, Luật BVMT: Quy hoạch bảo vệ môi trường là việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững

Câu 2: Vị trí của QHMT trong khuôn khổ pháp lý

Câu 3: Mục tiêu của QHMT

- Điều chỉnh các họat động khai thác tài nguyên phù hợp hơn và nâng cao hiệu quả sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng quy họach

- Duy trì, đảm bảo và nâng cao chất lượng môi trường phù hợp với từng đơn vị không gian chức năng môi trường và từng giai đọan của phát triển

- Lồng ghép các vấn đề môi trường trong QHPT nhằm điều chỉnh các họat động phát triển phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường

-Mục tiêu cơ bản của QHMT là nhằm hợp lý hóa, tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn tài nguyên (dưới dạng vật chất và năng lượng) sẵn có của vùng đang xét mà không vượt quá khả năng chịu tải của vùng đó Môi trường tự nhiên chỉ có khả năng hạn chế, chỉ chịu đựng nổi các mức sử dụng như thu hoạch, khai thác và chứa chất thải nhất định; mức giới hạn này được gọi là khả năng chịu tải (carrying capacity)

Câu 4: Quan hệ giữa QHMT và QH phát triển kinh tế

- QHMT phải đc tiến hành đồng thời với QH tổng thế phát triển KT-XH, lồng ghép các vấn

đề MT vào QH phát triển

- QHMT phải phù hợp với trình độ phát triển KT-XH và hoàn cảnh tự nhiên trên cơ sở phân tích đánh giá hiện trạng

Câu 5: Đóng góp của QHMT trong việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý và BVMT tại Việt Nam

Trang 2

Câu 6: Các nguyên tắc QHMT: Theo Đặng Trung Thuận

-QHMT phải đc tiến hành đồng thời với QH tổng thế phát triển KT-XH, lồng ghép các vấn

đề MT vào QH phát triển

-QHMT phải phù hợp với trình độ phát triển KT-XH và hoàn cảnh tự nhiên trên cơ sở phân tích đánh giá hiện trạng

-Xác định rõ các mục tiêu và đối tượng cho QH phù hợp với định hướng PTBV.Phân loại và lựa chọn các vấn đề ưu tiên

-Xác định rõ quy mô về không gian và giới hạn về thời gian cho QH

-Xác định các mục tiêu chủ yếu về MT cho QH và chỉ tiêu giảm nhẹ ô nhiễm MT

-QHMT phái qua bước đánh giá tác động MT của các hoạt động phát triển và các dự án, -Trong QHMT pải đề xuất các Kế hoạch và giải pháp đảm bảo thực hiện QH

Câu 7: Quy trình QHMT

Câu 8: Nội dung QHMT: 8 nội dung

(1) Phân vùng lãnh thổ phục vụ QHMT

Trang 3

(2) Đánh giá hiện trạng môi trường gây ra bởi hiện trạng phát triển KTXH và xác định các vấn đề cấp bách

(3) Đánh giá môi trường chiến lược dự án quy hoạch phát triển KTXH hoặc các ngành kinh

tế của địa phương; dự báo các vấn đề cấp bách

(4) Xác định quan điểm và mục tiêu QHMT

(5) Đề xuất các chương trình, dự án bảo vệ môi trường

(6) Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện quy hoạch môi trường

(7) Lập bản đồ QHMT trên cơ sở chồng ghép các bản đồ đơn tính với tỷ lệ và mục tiêu thích hợp

(8) Đề xuất các kiến nghị điều chỉnh quy hoạch phát triển KTXH với mục tiêu bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững

Phân tích các nội dung:

(1).Phân chia lãnh thổ thành các tiểu vùng chức năng phục vụ QHMT

- Phân vùng kinh tế : Vùng kinh tế được chia theo tiềm năng kinh tế, mức độ phát triển và mối quan hệ tương hỗ mật thiết giữa các khu vực của vùng được xác định (ví dụ: các vùng Kinh tế trọng điểm)

-Vùng sinh thái: Vùng sinh thái là một đơn vị lãnh thổ đặc trưng bởi các phản ứng sinh thái đối với khí hậu trái đất, thực vật, động vật và hệ thống thủy vực Phân định các vùng sinh thái để tạo cơ sở cho việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả tối ưu, phát huy đầy đủ tiềm năng của vùng

-Vùng địa lý: Vùng địa lý được phân theo tính tương đối đồng nhất của các yếu tố địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, địa chất…

- Phân vùng môi trường: Phân vùng môi trường là việc phân chia lãnh thổ thành các đơn vị môi trường tương đối đồng nhất nhằm mục đích quản lý môi trường một cách có hiệu quả theo đặc thù riêng của từng đơn vị môi trường Tính thống nhất của vùng môi trường biểu hiện ở chỗ nếu thay đổi môi trường ở bất kỳ khu vực nào trong vùng có thể ảnh hưởng đến khu vực khác trong vùng đó

=>Hiện nay tại Việt Nam chưa có hệ thống phân vùng môi trường mặc dù vấn đề môi trường theo vùng lãnh thổ rất quan trọng Cùng với việc quản lý môi trường cấp tỉnh, việc quản lý môi trường cấp vùng có ý nghĩa rất quan trọng

(2) Đánh giá hiện trạng môi trường gây ra bởi hiện trạng phát triển KTXH và xác định các vấn đề môi trường cấp bách

Trang 4

1 Các dữ liệu không gian:

• Thông tin về địa hình

• Thông tin về ranh giới hành chính

• Thông tin về các khu vực đô thị hoá

• Thông tin về các khu vực CN hóa

• Thông tin về hệ thống giao thông

• Thông tin về các cảng chuyên dùng

• Thông tin về các khu vực nuôi trồng thuỷ sản

• Thông tin về các khu du lịch

• Thông tin về tài nguyên, khoáng sản

• Thông tin về hiện trạng sử dụng đất

• Thông tin về thuỷ hệ (Sông, hồ, biển)

2 Các dữ liệu thuộc tính

(a) Thông tin về các điều kiện tự nhiên và KTXH

• Khí hậu, thời tiết, thuỷ văn;

• Thông tin về tài nguyên nước mặt;

• Thông tin về tài nguyên nước ngầm;

• Thông tin về tài nguyên thủy sinh;

• Thông tin về tài nguyên đất;

• Thông tin về tài nguyên rừng;

• Thông tin về tài nguyên khóang sản;

• Thông tin về tài nguyên du lịch

• Dân số và phân bố địa bàn dân cư;

• Phát triển công nghiệp và phân bố địa bàn sản xuất công nghiệp;

(b) Cơ sở dữ liệu môi trường nước:

• Thông tin về số lượng, khối lượng, đặc tính và (nước thải sinh hoạt) từ các khu đô thị và khu dân cư tập trung trên toàn bộ vùng quy hoạch;

• Thông tin về số lựợng, khối lượng, đặc tính và phân bố các nguồn thải điểm từ các KCN, cụm công nghiệp tập trung và các khu dịch vụ đặc biệt (bãi rác, kho cảng, ) trên toàn bộ vùng quy hoạch;

• Thông tin về mạng lưới quan trắc thủy văn và chất lượng nước mặt, nước ngầm trên toàn

bộ vùng quy hoạch;

• Thông tin về hiện trạng chất lượng nước mặt trên toàn bộ vùng quy hoạch theo một số chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng;

• Thông tin tổng hợp hiện trạng môi trường nước biển trên toàn bộ vùng quy hoạch

(c) Cơ sở dữ liệu môi trường không khí:

• Số lượng, khối lượng, đặc tính và phân bố các nguồn phát thải ô nhiễm không khí từ các nhà máy nhiệt điện;

• Số lượng, khối lượng, đặc tính và phân bố các nguồn phát thải ô nhiễm không khí từ các khu công nghiệp và cụm công nghiệp tập trung;

• Mạng lưới quan trắc ô nhiễm không khí trên toàn bộ vùng quy hoạch;

Trang 5

• Hiện trạng chất lưuợng môi trường không khí trên toàn bộ vùng quy họach theo một số chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng

(d) Cơ sở dữ liệu chất thải rắn:

• Số lượng, khối lượng, đặc tính và phân bố các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt từ các khu đô thị, khu dân cư trong phạm vi vùng quy hoạch;

• Số lượng, khối lượng, đặc tính và phân bố các nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp

từ các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung trong phạm vi vùng quy hoạch;

• Các bãi chôn lấp chất thải rắn, các lò thiêu đốt chất thải rắn trong phạm vi vùng quy hoạch;

• Mạng lưới quan trắc chất thải rắn phạm vi vùng quy hoạch

=> Dựa trên những tài liệu đã thu thập được, đặc biệt hiện trạng phát triển KTXH của vùng hoặc của địa phương, đánh giá hiện trạng phát triển của các lĩnh vực kinh tế xã hội làm cơ

sở để đánh giá hiện trạng môi trường

=>Xác định các vấn đề ưu tiên:

-Vấn đề nào từ trước đến nay tại địa phương gây ảnh hưởng xấu hoặc nghiêm trọng đến môi trường, tài nguyên và sức khỏe cộng đồng ? Rác thải, nước cấp, nước thải, ÔN ko khí, nạn phá rừng, ÔN vùng ven biển…?

-Vấn đề nào có phạm vi tác động đến các địa phương khác trong vùng? Nguồn nước, ko khí…

-Các vấn đề về quản lý?

=>Lập các bản đồ đơn tính về hiện trạng phát triển kinh tế xã hội, tài nguyên và môi trường (3) Đánh giá môi trường chiến lược

Bản chất mang tính nguyên tắc của ĐMC đó là lồng ghép tới mức cao nhất những vấn đề môi trường trong các lĩnh vực sau:

- Việc hình thành các chính sách ở cấp cao về phát triển KTXH (đánh giá chính sách)

- Thiết kế các chiến lược ngành về môi trường (đánh giá quy hoạch phát triển ngành)

- Đánh giá các quy hoạch phát triển KTXH của một vùng hay địa phương về môi trường (đánh giá quy hoạch phát triển KTXH)

Mục tiêu của ĐMC là :

- Xử lý các tác động về mặt môi trường do các quyết định chủ chốt ở các cấp lập quy hoạch

và xây dựng chính sách gây ra

- Đánh giá, dự báo và kiểm soát xu hướng suy giảm về môi trường

Trang 6

- ĐMC đối với quy hoạch phát triển KTXH nói một cách khác đó là việc liên kết các mối quan tâm về môi trường vào quy hoạch phát triển KTXH của một vùng, tỉnh, thành phố trong một khu vực không gian quy hoạch cụ thể, hay quy hoạch phát triển một ngành kinh tế

- ĐMC có tính chất liên ngành, liên địa phương, với phạm vi đánh giá quy hoạch phát triển rộng lớn về không gian và thời gian

- ĐMC đối với dự án quy hoạch phát triển KTXH cần phải chú ý đến các tác động có tính tổng hợp và tác động có tiềm năng tích hợp lâu dài

- ĐMC trước hết cần quan tâm đến đánh giá quy hoạch không gian, cụ thể là đánh giá quy hoạch sử dụng đất

-Mặc dù ĐMC không thể thay thế cho ĐTM đối với từng dự án riêng lẻ, song có thể tạo cơ

sở khoa học và điều kiện rất thuận lợi cho việc tiến hành ĐTM cho mỗi dự án cụ thể trong quy hoạch

(4) Xác định quan điểm và mục tiêu QHMT

- Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân; là nội dung không thể tách rời trong đường lối chủ trương và kế hoạch phát triển KTXH của các cấp, các ngành; là cơ sở quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH

- Lấy phòng ngừa và ngăn chặn ô nhiễm là nguyên tắc chỉ đạo kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp phát huy nội lực với tăng cưuờng hợp tác quốc tế trong BVMT và phát triển bền vững

- Mục tiêu và nội dung của Quy hoạch môi trường không tách rời mục tiêu và nội dung của Quy hoạch phát triển KTXH, mà được lồng ghép trong Quy hoạch phát triển KTXH, được xây dựng theo hướng phát triển bền vững

- Quy hoạch dựa trên việc phân tích hiện trạng và dự báo các vấn đề môi trường có khả năng nảy sinh, biến động trong quá trình phát triển KTXH, phù hợp với nguồn lực và khả năng đầu tư từ bên ngoài, tiếp thu các kinh nghiệm trong nước và trên thế giới, và là cơ sở pháp lý cho việc xây dựng các kế hoạch BVMT ngắn hạn và trung hạn của một vùng

=>Mục tiêu quy hoạch môi trường một vùng sẽ gắn liền với các mục tiêu quốc gia về phòng ngừa ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, tăng cường năng lực cho các cơ quan quản lý, khoa học và doanh nghiệp, nâng cao nhận thức môi trường Mục tiêu quy hoạch môi trường cấp thấp phải được xây dựng dựa trên mục tiêu quy

Trang 7

hoạch môi trường cấp cao hơn (Ví dụ : QHMT cấp tỉnh phải dựa vào QHMT cấp vùng và cấp nhà nước)

(5) Đề xuất các chương trình, dự án bảo vệ môi trường

Các chương trình, dự án bảo vệ môi trường được đề xuất sẽ tập trung vào các lĩnh vực phòng ngừa ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, tăng cường năng lực cho các cơ quan quản lý, khoa học và doanh nghiệp, nâng cao nhận thức môi trường bảo vệ môi trường

Các dự án sẽ phải được sắp xếp ưu tiên theo một hệ thống tiêu chí sẽ được lựa chọn Nguồn kinh phí cũng phải đề xuất nhằm đảm bảo tính hiện thực, khả thi của dự án

(6) Đề xuất các giải pháp

a/ Giải pháp về kinh tế

- Các nguồn vốn đầu tư : Các nguồn vốn có thể huy động cho triển khai QHMT bao gồm: Ngân sách Trung ương; ngân sách các bộ/ngành; ngân sách địa phương;đóng góp của doanh nghiệp; đóng góp của cộng đồng; các nguồn tài trợ,

- Ước tính chi phí đầu tư cho hoạt động BVMT

- Xã hội hoá đầu tư BVMT

b/ Giải pháp về tổ chức và tăng cường năng lực:

- Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về môi trường

- Nâng cao trình độ quản lý môi trường cho cán bộ các cấp

- Hoàn thiện các văn bản pháp lý về quản lý môi trường

- Nâng cao năng lực quan trắc phân tích môi trường

- Tăng cường hệ thống cơ sở dữ liệu BVMT

c/ Giải pháp khoa học công nghệ

- Triển khai nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi các thành tựu về khoa học môi trường

- Phối hợp thường xuyên với Bộ TN&MT, các Viện, trường Đại học, Trung tâm nghiên cứu trong việc nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu về khoa học quản lý và công nghệ môi trường

- Xây dựng các đề án, dự án BVMT

- Hình thành và phát triển ngành công nghiệp môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng tăng tại Việt Nam và trong khu vực

d/ Giải pháp về hợp tác trong nước và hợp tác quốc tế

- Xây dựng và tham gia các chương trình hợp tác BVMT trong vùng

Trang 8

- Tổ chức các diễn đàn, hội thảo trao đổi thông tin và thảo luận về các chủ đề có liên quan, trong đó lưu tâm đến cơ chế hợp tác và sử dụng hợp lý các nguồn tài trợ

- Vận dụng hợp lý các thỏa thuận, cam kết quốc tế và với các địa phương khác nhằm thu hút các khoản tài trợ và sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật hoặc tinh thần

- Xây dựng các dự án nghiên cứu khoa học có sự đầu tư của một số tổ chức quốc tế như UNDP,WWF,WB,WHO

(7) Lập bản đồ QHMT

• Hệ thống các bản đồ dự báo nêu lên những vấn đề môi trường tiềm ẩn có khả năng phát sinh trong tương lai khi thực hiện quy hoạch phát triển KTXH, từ đó nêu lên những giải pháp, chương trình, kế hoạch nhằm phòng ngừa ô nhiễm và suy thoái môi trường với mục tiêu phát triển bền vững

• Bản đồ QHMT sẽ được thiết lập trên cơ sở chồng ghép các bản đồ dự báo đơn tính với tỷ

lệ thích hợp

( 8) Đề xuất các kiến nghị điều chỉnh quy hoạch phát triển KTXH

Trên cơ sở xem xét QHMT có thể đề xuất các kiến nghị điều chỉnh quy hoạch phát triển KTXH với mục tiêu phát triển bền vững

Sự điều chỉnh có thể là : Không được tiếp tục đầu tư; đầu tư kèm theo các điều kiện và tiếp tục được đầu tư

 Các bước lập QHMT

 B1:Chuẩn bị quy hoạch

-Thành lập nhóm QH

-Xác định vai trò các thành viên

-Xác định mục tiêu

-Xác định nhu cầu thông tin

 B3: Xây dựng QH

-Thu thập thông tin -Lập QH

 B4: Phê duyệt QH: Trình duyệt quy hoạch

 B5: Thực hiện và giám sát -Báo cáo tiến độ

-Báo cáo giám sát

Câu 9: Các Phương pháp và công cụ QHMT

Phương pháp QHMT:

a/Phương pháp phân tích hệ thống

b/Phương pháp thống kê và xử lý số liệu

c/ Phương pháp ma trận môi trường

Trang 9

- Nội dung:

 Mô tả mối quan hệ của hoạt động với các tác động môi trường ( tự nhiên, KT-XH)

 Chia thành 2 loại : Ma trận có trọng số và ma trận không có trọng số

d/Phương pháp phân tích lợi ích chi phí

-Phân tích chi phí, lợi ích là một phương pháp đánh giá dự án rất có hiệu quả về mặt kinh tế

-Phơng pháp này được áp dụng trong ĐTM khi tính tới các chi phí, lợi ích do dự án mang lại cho môi trường Trong trường hợp như vậy, phương pháp này được gọi là phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng

-Trong phương pháp phân tích chi phí, lợi ích kinh tế các dự án, các chi phí lợi ích được liệt kê như: Chi phí ban đầu, vốn cố định,Vốn lưu động , Chi phí sản xuất ,Doanh thu do bán sản phẩm

Các Công thức :

a/Giá trị hiện tại ròng NPV (Net Present Value)

b/Hệ số hoàn vốn nội tại (K)

Hệ số này được tính theo công thức:

Dự án có K lớn thường được quyết định thực hiện

c/Tỷ suất lợi ích, chi phí B/C:

Trong đó:

Bt : Lợi ích năm thứ t

Ct : Chi phí năm thứ t

Co: Chi phí ban đầu

r: Hệ số chiết khấu

t: Thời gian (năm)

n: Tuổi thọ dự án

e/Phương pháp lập bản đồ quy hoạch

Ngày đăng: 07/07/2016, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w