ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI

49 837 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Câu 1: Tại sao nói “ đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt”? Đất đai là sản phẩm của tự nhiên. Tuy nhiên nó đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự sống của các sinh nhật cũng như con người. Đất đai là điều kiện vật chất chung nhất đối với mọi ngành sản xuất và hoạt động của con người, vừa là đối tượng lao động (cho môi trường để tác động, như: xây dựng nhà xưởng, bố trí máy móc, làm đất...) vừa là phương tiện lao động (mặt bằng cho sản xuất, dùng để gieo trồng, nuôi gia súc...), vì vậy đất đai là “Tư liệu sản xuất”. Tính chất “đặc biệt” của loại tư liệu sản xuất là đất so với các tư liệu sản xuất khác như sau: ) Đặc điểm tạo thành: Đất đai xuất hiện, tồn tại ngoài ý chí và nhận thức của con người; là sản phản của tự nhiên, có trước lao động, là điều kiện tự nhiên của laođộng. Chỉ khi tham gia vào hoạt động sản xuất của xã hội, dưới tác động của lao động đất đai mới trở thành tư liệu sản xuất. ) Tính hạn chế về số lượng: Đất đai là tài nguyên hạn chế về số lượng, diện tích đất (số lượng) bị giới hạn bởi ranh giới đất liền trên mặt địa cầu. Các tư liệu sản xuất khác có thể tăng về số lượng, chế tạo lại tuỳ theo nhu cầu của xã hội. ) Tính không đồng nhất: Đất đai không đồng nhất về chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng, các tính chất lý, hoá. Các tư liệu sản xuất khác có thể đồng nhất vềchất lượng, quy cách, tiêu chuẩn (mang tính tương đối do quy trình công nghệ quy định). ) Tính không thay thế: Đất không thể thay thế bằng tư liệu sản xuất khác, những thay thế do áp dụng KHCN có tính chất nhân tạo chỉ mang tính tức thời, không ổn như tính vốn có của đất. Các tư liệu sản xuất khác, tuỳ thuộc vào mức độ phát triển của lực lượng sản xuất có thể được thay thế bằng tư liệu sản xuất khác hoàn thiện hơn, có hiệu quả kinh tế hơn. ) Tính cố định vị trí: Đất đai hoàn toàn cố định vị trí trong sử dụng (khi sử dụng không thể di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác). Các tư liệu sản xuất khác được sửdụng ở mọi chỗ, mọi nơi, có thể di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác tuỳ theo sự cần thiết. ) Tính vĩnh cửu: Thời gian sử dụng lâu dài, nếu sử dụng tốt thì không những ko bị hao mòn mà đất còn tốt lên theo thời gian sử dụng.  

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Câu 1: Tại nói “ đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt”? Đất đai sản phẩm tự nhiên Tuy nhiên đóng vai trò vô quan trọng sống sinh nhật người Đất đai điều kiện vật chất chung ngành sản xuất hoạt động người, vừa đối tượng lao động (cho môi trường để tác động, như: xây dựng nhà xưởng, bố trí máy móc, làm đất ) vừa phương tiện lao động (mặt cho sản xuất, dùng để gieo trồng, nuôi gia súc ), đất đai “Tư liệu sản xuất” Tính chất “đặc biệt” loại tư liệu sản xuất đất so với tư liệu sản xuất khác sau: *) Đặc điểm tạo thành: Đất đai xuất hiện, tồn ý chí nhận thức người; sản phản tự nhiên, có trước lao động, điều kiện tự nhiên laođộng Chỉ tham gia vào hoạt động sản xuất xã hội, tác động lao động đất đai trở thành tư liệu sản xuất *) Tính hạn chế số lượng: Đất đai tài nguyên hạn chế số lượng, diện tích đất (số lượng) bị giới hạn ranh giới đất liền mặt địa cầu Các tư liệu sản xuất khác tăng số lượng, chế tạo lại tuỳ theo nhu cầu xã hội *) Tính không đồng nhất: Đất đai không đồng chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng, tính chất lý, hoá Các tư liệu sản xuất khác đồng vềchất lượng, quy cách, tiêu chuẩn (mang tính tương đối quy trình công nghệ quy định) *) Tính không thay thế: Đất thay tư liệu sản xuất khác, thay áp dụng KHCN có tính chất nhân tạo mang tính tức thời, không ổn tính vốn có đất Các tư liệu sản xuất khác, tuỳ thuộc vào mức độ phát triển lực lượng sản xuất thay tư liệu sản xuất khác hoàn thiện hơn, có hiệu kinh tế *) Tính cố định vị trí: Đất đai hoàn toàn cố định vị trí sử dụng (khi sử dụng di chuyển từ chỗ sang chỗ khác) Các tư liệu sản xuất khác sửdụng chỗ, nơi, di chuyển từ chỗ sang chỗ khác tuỳ theo cần thiết *) Tính vĩnh cửu: Thời gian sử dụng lâu dài, sử dụng tốt ko bị hao mònđất tốt lên theo thời gian sử dụng Câu 2: Hãy cho biết xu phát triển sử dụng đất * Sử dụng đất phát triển theo chiều rộng tập trung Cùng với phát triển xã hội, yêu cầu sinh hoạt vật chất tinh thần người dân ngày cao, ngành nghề phát triển theo xu hướng phức tạp đa dạng dần, phạm vi sử dụng đất mở rộng Cùng với việc phát triển sử dụng đất theo không gian, trình độ tập trung sâu nhiều Đất phát triển theo hướng kinh doanh tập trung, với diện tích đất hiệu sử dụng cao * Cơ cấu sdđ phát triển theo hướng phức tạp hoá chuyên môn hoá Để sử dụng hợp lý đất đai, đạt sản lượng hiệu kinh tế cao cần có phân công chuyên môn hoá theo khu vực Khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội ngày phát triển, việc sử dụng đất chuyển dần sang thâm canh kéo theo xu bước phức tạp hoá chuyên môn hoá cấu sử dụng đất Áp dụng khoa học công nghệ đưa vào nhằm khai thác triệt để mục đích sử dụng đất, khiến cho việc sử dụng đất ngày phức tạp theo hướng sử dụng toàn diện, hình thức sử dụng đa dạng, triệt để chất dinh dưỡng, sức tải, vật chất cấu thành sản phẩm đất đai để phục vụ người * Sử dụng đất đai phát triển theo xu hướng xã hội hoá công hữu hoá Đất đai sở vật chất công cụ để người sinh sống Việc chuyên môn hoá theo yêu cầu xã hội hoá sản xuất phải đáp ứng yêu cầu xã hội hướng tới lợi ích cộng đồng tiến xã hội Xã hội hoá sử dụng đất sản phẩm tất yếu yêu cầu khách quan phát triển xã hội hoá sản xuất Muốn kinh tế phát triển thúc đẩy xã hội hoá sản xuất cao hơn, cần phải thực xã hội hoá công hữu hoá sử dụng đất Câu 3: Khái niệm đặc điểm quy hoạch sử dụng đất Khái niệm: Theo Luật Đất Đai 2013 quy định: Quy hoạch sử dụng đất việc phân bổ khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường thích ứng biến đổi khí hậu sở tiềm đất đai nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực vùng kinh tế - xã hội đơn vị hành khoảng thời gian xác định Đặc Điểm: a) Tính lịch sử - xã hội: Quy hoạch sử dụng đất thể đồng thời yếu tố thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, vừa yếu tố thúc đẩy mối quan hệ sản xuất, phận phương thức sản xuất xã hội, thể tính lịch sử, cụ thể hóa mối quan hệ xã hội đất đai sử dụng đất b Tính tổng hợp: Tính tổng hợp quy hoạch sử dụng đất chủ yếu thể hai mặt: - Đối tượng nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất khai thác, sử dụng, cải tạo bảo vệ toàn tài nguyên đất đai cho nhu cầu kinh tế quốc dân Quy hoạch sử dụng đất đề cập đến nhóm đất đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp - Quy hoạch sử dụng đất đề cập đến nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kinh tế, dân số, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, môi trường sinh thái… c Tính dài hạn Thời hạn quy hoạch sử dụng đất từ 10 năm định hướng sdđ 20 năm d Tính chiến lược đạo vĩ mô Quy hoạch sử dụng đất quy hoạch mang tính chiến lược, tiêu quy hoạch mang tính đạo vĩ mô, khái lược sử dụng đất ngành như: - Phương hướng, mục tiêu trọng điểm chiến lược việc sử dụng đất vùng - Cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng đất ngành - Điều chỉnh cấu sử dụng đất phân bố đất đai vùng - Phân định ranh giới hình thức quản lý việc sử dụng đất vùng - Đề xuất sách, biện pháp lớn để đạt mục tiêu phương hướng sử dụng đất e Tính sách: Khi xây dựng phương án quy hoạch phải quán triệt sách quy định có liên quan đến đất đai Đảng Nhà nước, đảm bảo thực cụ thể mặt đất đai mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân, phát triển ổn định kế hoạch kinh tế - xã hội, tuân thủ quy định, tiêu khống chế dân số, đất đai môi trường f Tính khả biến: quy hoạch sử dụng đất quy hoạch động, trình lặp lặp lại theo chu kỳ: “Quy hoạch – Thực – Quy hoạch lại chỉnh lý – Tiếp tục thực hiện” với chất lượng, mức độ hoàn thiện tính thích hợp ngày cao Câu 4: Hãy cho biết định hướng sử dụng đất nước ta đến 2030? Đến năm 2030 có khoảng 95% diện tích đất tự nhiên đưa vào khai thác sử dụng cho mục đích Định hướng sử dụng số loại đất sau: - Đất trồng lúa: Hiện diện tích đất trồng lúa nước có khoảng 4,1 triệu - Đất lâm nghiệp: Đẩy nhanh việc trồng khoanh nuôi rừng, phủ xanh sử dụng đất trống đồi núi trọc gắn liền với định canh định cư, ổn định đời sống dân tộc Đến năm 2030 khoanh nuôi, tái sinh phục hồi trồng khoảng - 2,5 triệu - Đất khu, cụm công nghiệp: diện tích đất khu, cụm công nghiệp ổn định mức khoảng 350 - 400 nghìn vào năm 2030 Ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghệ sạch, hạn chế ngành công nghiệp sử dụng nhiều đất có ảnh hưởng xấu tới môi trường - Đất đô thị: Để đảm bảo 55% dân số sống đô thị nước đến năm 2030 cần khoảng 230 nghìn đất đô thị tổng số đất đô thị khoảng triệu - Đất phát triển hạ tầng: Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đòi hỏi quỹ đất khoảng 1,8 - 2,0 triệu để xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện năng; công trình văn hoá, y tế, thể dục thể thao, giáo dục - đào tạo - Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng: Trong giai đoạn 20 năm tới khai thác tối đa diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp phi nông nghiệp Câu 5: Trình tự thủ tục thẩm định, phê duyệt quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Trình tự, thủ tục thẩm định, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy định hướng dẫn chi tiết Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 2013, cụ thể sau: a) Ủy ban nhân dân cấp huyện gửi hồ sơ quy hoạch sử dụng đất đến Sở Tài nguyên Môi trường để tổ chức thẩm định; b) Trong thời hạn không 05 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm gửi hồ sơ quy hoạch sử dụng đất đến thành viên Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để lấy ý kiến; c) Trường hợp cần thiết, thời hạn không 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tổ chức kiểm tra, khảo sát thực địa khu vực dự kiến chuyển mục đích sử dụng đất, đặc biệt khu vực chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng; d) Trong thời hạn không 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, thành viên Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gửi ý kiến góp ý văn đến Sở Tài nguyên Môi trường; đ) Trong thời hạn không 10 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn lấy ý kiến góp ý, Sở Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm tổ chức họp Hội đồng để thẩm định quy hoạch sử dụng đất gửi Thông báo kết thẩm định quy hoạch sử dụng đất đến Ủy ban nhân dân cấp huyện; e) Ủy ban nhân dân cấp huyện hoàn chỉnh hồ sơ quy hoạch sử dụng đất; trình Hội đồng nhân dân cấp huyện thông qua; gửi hồ sơ quy hoạch sử dụng đất đến Sở Tài nguyên Môi trường để trình phê duyệt; g) Trong thời hạn không 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Sở Tài nguyên Môi trường trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Câu 6: trình tự thủ tục thẩm định, phê duyệt kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện Trình tự, thủ tục thẩm định, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy định hướng dẫn chi tiết Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 2013, cụ thể sau: a) Quý III hàng năm, Ủy ban nhân dân cấp huyện gửi hồ sơ kế hoạch sử dụng đất hàng năm năm sau đến Sở Tài nguyên Môi trường để tổ chức thẩm định; b) Trong thời hạn không 05 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm gửi hồ sơ kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện đến thành viên Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để lấy ý kiến; c) Trong thời hạn không 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, thành viên Hội đồng thẩm định gửi ý kiến góp ý văn đến Sở Tài nguyên Môi trường; d) Trong thời hạn không 05 ngày kể từ ngày kết thúc thời gian lấy ý kiến, Sở Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm tổ chức họp Hội đồng để thẩm định kế hoạch sử dụng đất; gửi thông báo kết thẩm định kế hoạch sử dụng đất đến Ủy ban nhân dân cấp huyện để hoàn chỉnh hồ sơ; đ) Sở Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm tổng hợp danh mục dự án cần thu hồi đất quy định Khoản Điều 62 Luật Đất đai để báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua đồng 10 công trình đòi hỏi quy mô diện tích không lớn, song gây tác động mạnh đến việc tổ chức sử dụng đất lãnh thổ Đó chia cắt lãnh thổ phát sinh nhiều bất lợi quy hoạch sử dụng đất chi tiết + Đất cho xây dựng công trình thuỷ điện lớn làm thay đổi không số yếu tố tự nhiên (chế độ nước, đất đai, tiểu khí hậu ) mà ảnh hưởng trực tiếp đến phong tục tập quán, đời sống kinh tế xã hội cộng đồng dân cư vùng dự án Hàng nghìn, chí hàng vạn hộ gia đình phải di chuyển nơi khác Giải ổn định đời sống cho người dân tái định cư vấn đề nam giải + Đất cho khai thác khoáng sản tác động mạnh đến việc tổ chức sử dụng đất vùng lãnh thổ lân cận, hoạt động làm tổn hại tầng đất mặt, ảnh hưởng đến hệ thống thuỷ văn hậu khác + Đất phục vụ mục đích an ninh quốc phòng có nhu cầu lớn quy mô diện tích, nhiên cần có biện pháp khai thác hợp lý để kết hợp lợi ích kinh tế với việc bảo vệ quốc phòng an ninh + Các loại đất phát triển hạ tầng khác lại nhu cầu phục vụ thiết yếu cho đời sống xã hội, chúng nằm xen kẽ khu dân cư, đất nông, lâm nghiệp, gây nên thuận lợi khó khăn định trình tổ chức sử dụng đất Vì đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ đặc điểm, tính chất loại để bố trí cho thích hợp b Những nguyên tắc phân bố, sử dụng đất phát triển hạ tầng Đất phát triển hạ tầng có nhiều loại, loại sử dụng vào mục đích khác nhau, ứng với loại đấtquy định khác Tuy nhiên có số quy định chung mang tính nguyên tắc phân bố sử dụng đất phát triển hạ tầng sau: 1/ Việc sử dụng đất phát triển hạ tầng phải tuân theo yêu cầu sử 35 dụng đất Yêu cầu sử dụng đất phụ thuộc vào mục đích sử dụng tính chất, vị trí lô đất Các yêu cầu sử dụng đất xem xét nhiều phương diện, vào người ta lựa chọn mảnh đất để bố trí cho mục đích sử dụng cụ thể Sự xem xét lựa chọn đất phát triển hạ tầng phải thể đầy đủ, chi tiết luận chứng kinh tế kỹ thuật công trình 2/ Phải tuân thủ luật pháp nhà nước quản lý đất đai quản lý công trình loại đất phát triển hạ tầng Những quy định luật pháp sử dụng đất đai mặt thể chức quản lý nhà nước đất đai, mặt khác phải thể chức quản lý nhà nước công trình đất Để quản lý tốt đất phát triển hạ tầng, Nhà nước cần xác định rõ chức quản lý đất đai nói chung, đất phát triển hạ tầng nói riêng, đồng thời phải vào đặc điểm loại công trình mà xác định chức năng, phạm vi quản lý Về nguyên tắc, hầu hết công trình xây dựng đất phát triển hạ tầng phục vụ lợi ích chung, cần xác lập mối quan hệ quản lý nhà nước đất đai công trình với quyền quản lý sử dụng để gắn chúng với người chủ cụ thể, nhằm quản lý sử dụng chúng có hiệu 3/ Phải sử dụng đầy đủ, tiết kiệm có hiệu đất phát triển hạ tầng Trừ số đất phát triển hạ tầng tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất vật chất (đất sử dụng cho khai thác khoáng sản, đất sản xuất vật liệu xây dựng), phần lớn đất phát triển hạ tầng tác động gián tiếp tới trình hoạt động sản xuất vật chất Vì có khuynh hướng trái ngược cần khắc phục: 36 - Khuynh hướng thứ cho đất phát triển hạ tầng không tạo cải vật chất, nên cần hạn chế bố trí diện tích sử dụng - Khuynh hướng thứ hai cho đất phát triển hạ tầng đầu tư sử dụng phản ánh mặt xã hội đó, từ dẫn đến quy hoạch phát triển phô trương sở hạ tầng kỹ thuật xã hội Thực tế cho thấy vận dụng độc lập hai khuynh hướng mà phải có cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng nhu cầu sử dụng đất phát triển hạ tầng để đáp ứng mục tiêu phát triển nguyên tắc sử dụng đất tiết kiệm Quá trình phát triển đất nước đòi hỏi phải có hệ thống sở hạ tầng vững chắc, tạo mặt xã hội khang trang để vừa có khả khai thác tiềm nội lực vừa có điều kiện hội nhập quốc tế Tuy nhiên không mà phô trương, bao chiếm sử dụng lãng phí đất đai mục đích phi nông nghiệp Cần phải nhận thức đầy đủ nghiêm túc quỹ đất nông nghiệp Việt Nam hạn hẹp phải chịu sức tải lớn dân số ngày gia tăng 4/ Phân bố đất phát triển hạ tầng phải đảm bảo lợi ích sử dụng đất ngành không gây tác động xấu đến môi trường Các loại đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (khu công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, hoạt động khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng), đất công trình công cộng … có xu hướng gia tăng với phát triển kinh tế - xã hội Khi phân bố sử dụng loại đất cần phải ý tới việc đánh giá tác động môi trường, thực cách nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn quy định luật môi trường, đảm bảo hài hoà lợi ích đơn vị sử dụng đất an toàn cho môi trường để phát triển bền vững c Phân bố đất phát triển hạ tầng 37 Khi bố trí sử dụng đất phát triển hạ tầng phải dựa vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội địa phương, đồng thời phải tuân thủ quy định Chính phủ loại đất phát triển hạ tầng Những quy định cụ thể cho loại đất phát triển hạ tầng theo luật đất đai hành: * Đối với đất xây dựng công trình công nghiệp, khoa học kỹ thuật, y tế, thể dục thể thao, văn hoá, giáo dục, xã hội, dịch vụ sử dụng phải tuân theo yêu cầu sử dụng đất xác định luận chứng kinh tế kỹ thuật, thiết kế công trình quy định khác pháp luật * Đối với đất xây dựng hệ thống giao thông, thuỷ lợi, đê điều, thuỷ điện, hệ thống dẫn nước, dẫn điện, dẫn dầu, dẫn khí phân bố sử dụng phải tuân theo quy định cụ thể sau: - Thực thiết kế, thi công, tiết kiệm đất, không gây hại cho việc sử dụng đất vùng lân cận - Thực quy định việc sử dụng đất hành lang an toàn thuộc hệ thống công trình - Được kết hợp nuôi trồng thuỷ sản, sử dụng vào mục đích khác không gây trở ngại cho việc thực mục đích đất phát triển hạ tầng - UBND sở có trách nhiệm quan chủ quản công trình bảo vệ đất hành lang an toàn theo yêu cầu kỹ thuật công trình * Đối với đất quốc phòng, an ninh, Chính phủ quy định chế độ quản lý sử dụng, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực việc quản lý nhà nước đất quốc phòng an ninh phạm vi địa phương 38 * Đối với đất sử dụng vào mục đích thăm dò, khai thác khoáng sản, đá, cát sử dụng phải có điều kiện sau : - Có giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền - Thực biện pháp bảo vệ môi trường, xử lý chất thải biện pháp khác để không gây thiệt hại cho người sử dụng đất khu vực vùng lân cận - Khi sử dụng xong phải trả lại đất trạng thái quy hoạch định giao đất * Đối với đất sử dụng làm đồ gốm, gạch, ngói, khai thác sản xuất vật liệu xây dựng khác, sử dụng cần phải tuân thủ quy định sau: - Có giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền - Thực biện pháp cần thiết để không gây thiệt hại cho sản xuất, đời sống ảnh hưởng xấu đến môi trường - Khi sử dụng xong phải cải tạo để sử dụng vào mục đích thích hợp * Đối với đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh xếp hạng phải bảo vệ nghiêm ngặt theo quy định pháp luật Trong trường hợp đặc biệt cần thiết phải sử dụng đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh vào mục đích khác phải phép quan nhà nước có thẩm quyền * Đối với đất sử dụng làm nghĩa trang, nghĩa địa phải quy hoạch thành khu tập trung, xa khu dân cư, thuận tiện cho việc chôn cất, thăm viếng, hợp vệ sinh tiết kiệm đất Căn biện pháp phân bố đất phát triển hạ tầng • Căn cứ: 39 - Căn vào quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội địa bàn quy hoạch - Căn vào phương án quy hoạch sử dụng đất cấp có thẩm quyền phê duyệt - Căn vào luận chứng kinh tế kỹ thuật hạng mục công trình thiết kế dựa Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam loại công trình - Căn vào điều kiện tự nhiên, đặc điểm đất đai : địa hình, địa vật, địa chất mối quan hệ tương hỗ yếu tố địa bàn lãnh thổ • Biện pháp phân bố đất phát triển hạ tầng Quy mô diện tích loại đất phát triển hạ tầng cần xác định luận chứng kinh tế kỹ thuật hạng mục công trình Đối với đất xây dựng, đất giao thông, đất thuỷ lợi xác định diện tích công trình phải vào định mức sử dụng đất theo Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) Mỗi loại đất phát triển hạ tầng có ý nghĩa vai trò khác phát triển kinh tế xã hội, đồng thời có tác động ảnh hưởng khác lãnh thổ Vì vậy, việc lựa chọn vị trí cho công trình loại đất phát triển hạ tầng phức tạp, đòi hỏi cần phải cân nhắc sở xem xét kỹ phương án quy hoạch Phương pháp lựa chọn vị trí đối chiếu bên yêu cầu sử dụng đất hạng mục công trình yếu tố địa hình, địa chất, thuỷ văn, giao thông, cảnh quan không gian với bên đặc điểm tính chất khu đất dự kiến bố trí vị trí địa lý, điều kiện kỹ thuật xây dựng, mức độ sử dụng tiết kiệm đất canh tác Từ xây dựng phân tích phương án để lựa chọn vị trí thích hợp cho công trình loại đất phát triển hạ tầng 40 Việc lựa chọn vị trí cho loại đất phát triển hạ tầng phải tuân thủ theo quy định luật đất đai hành Bố trí xây dựng công trình phạm vi cấp xã • Các công trình quản lý hành chính, phát triển văn hoá, dịch vụ xã hội: Các công trình quản lý hành chính, phát triển văn hoá, dịch vụ xã hội bao gồm : + Công trình hành chính: Trụ sở UBND xã, Đảng uỷ xã, trụ sở ban ngành, trụ sở hợp tác xã + Công trình văn hoá: nhà văn hoá, câu lạc bộ, nhà truyền thống, thư viện, truyền thanh, hội trường, bãi chiếu bóng, sân khấu trời, vườn hoa + Công trình giáo dục: nhà mẫu giáo, nhà trẻ, trường tiểu học, trường trung học sở + Công trình y tế: Trạm xá, nhà hộ sinh, vườn thuốc nam + Công trình thể thao: sân bãi thể thao, vui chơi giải trí, hồ bơi + Công trình dịch vụ: chợ, cửa hàng HTX mua bán, quán ăn, uống, cửa hàng sửa chữa phục vụ sinh hoạt Các công trình trên, tuỳ theo chức yêu cầu phục vụ mà phân bố cho hợp lý Mỗi xã cần xác định khu trung tâm chính, bao gồm công trình quan trọng đáp ứng nhu cầu chung cho toàn xã vài trung tâm phụ số thôn cách xa trung tâm xã với số công trình thiết yếu phục vụ thường xuyên cho nhân dân • Các công trình sản xuất điểm dân cư nông thôn Công trình sản xuất nông thôn bao gồm: kho nông sản, trạm xay 41 xát, trạm chế biến thức ăn gia súc, xưởng sửa chữa khí nông cụ, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, trạm trại thí nghiệm, khuyến nông Các công trình sản xuất nên xây dựng thành khu sản xuất tập trung nhằm sử dụng có hiệu thiết bị, máy móc, sử dụng chung hệ thống hạ tầng kỹ thuật: đường sá, cấp điện, cấp nước, thoát nước vệ sinh môi trường Cần nghiên cứu bố trí thành cụm theo chức hoạt động công trình Đặc biệt nơi có tiềm phát triển làng nghề cần ưu tiên quỹ đất để xây dựng nhà xưởng, tạo điều kiện thuận lợi mặt sản xuất hạ tầng kỹ thuật để thúc đẩy trình công nghiệp hoá nông thôn Khi chọn đất xây dựng khu sản xuất tập trung phải tính đến việc mở rộng cần thiết Các khu sản xuất tập trung phải bố trí nơi liên hệ thuận tiện với nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào thị trường đầu sản phẩm Nên đặt khu sản xuất tập trung gần trục đường chính, cạnh dòng sông, kênh mương để tiện khâu vận chuyển, đồng thời phải đảm bảo khoảng cách an toàn vệ sinh môi trường với khu nhà • Bố trí công trình kỹ thuật khu đất * Hệ thống đường ngõ xóm: Đường ngõ xóm cần đảm bảo nguyên tắc sau: + Phù hợp với mạng lưới đường tổng thể xã, huyện, đáp ứng mục tiêu phát triển với mạnh kinh tế địa phương + Các tuyến đường phải phù hợp với điều kiện địa hình, đảm bảo tiêu kỹ thuật độ dốc, hạn chế số lượng cầu, cống 42 Việc xác định chiều rộng lưu không hệ thống đường làng, xã đểđất dự phòng phát triển Việc thi công mặt đường cần phân theo giai đoạn, tuỳ thuộc khả địa phương + Kết cấu mặt đường cần ý sử dụng vật liệu địa phương để giảm bớt chi phí xây dựng + ỏ gần khu vực trung tâm xã, gần chợ cần giành đất để phục vụ cho bãi đỗ xe giới, tương lai trở thành điểm đỗ xe khách nông thôn * Hệ thống điện Cấp điện nông thôn nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất phục vụ đời sống điểm dân cư nông thôn Nhu cầu sử dụng điện tăng theo phát triển kinh tế, số điện tiêu thụ đầu người nói lên mức thu nhập mức sống địa phương Đối với điểm dân cư nông thôn mới, mạng lưới điện cần quy hoạch kiên cố đồng từ hệ thống nguồn điện mạng lưới đường dây nhằm đáp ứng nhu cầu điện trước mắt lâu dài, đảm bảo an toàn sử dụng + Nguồn cung cấp điện xác định nguyên tắc sau: - Đối với vùng nằm khu vực có hệ thống điện lưới quốc gia phải sử dụng hệ thống điện lưới quốc gia - Đối với vùng nằm xa hệ thống lưới điện quốc gia, chưa có điều kiện tiếp cận lưới điện quốc gia, xây dựng nguồn điện độc lập (xây dựng trạm phát điện điêzel) Khu vực miền núi, có điều kiện kết hợp thuỷ lợi xây dựng nhiều trạm thuỷ điện nhỏ, có tính toán nhu cầu dùng điện theo nguyên tắc cân đối chỗ + Về hệ thống thiết bị điện đường dây: 43 - Quy hoạch tuyến điện điểm dân cư phải gắn liền với quy hoạch đường sá - Trạm biến phải đặt trung độ điểm dùng điện, gần phụ tải điện lớn nhất, vị trí thuận tiện cho việc đặt đường dây ra, vào (đường cao hạ thế); cắt ngang đường giao thông, không gây trở ngại cho sản xuất sinh hoạt nhân dân, cách xa tụ điểm đông người trường học, chợ v.v… - Kết cấu mạng lưới điện cần đơn giản, dùng đường dây điện không, dùng hệ thống cột điện bê tông cốt thép, bố trí dọc theo đường làng để kết hợp hệ thống điện chiếu sáng công cộng Các tuyến dây cáp điện vào hộ gia đình phải dùng cáp bọc để đảm bảo an toàn sử dụng * Hệ thống cấp, thoát nước - Cấp nước điểm dân cư + Nước cấp điểm dân cư gồm: nước dùng sinh hoạt người; nước dùng cho chăn nuôi; nước dùng cho sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ + Nguồn nước khai thác từ : Nước ngầm thông qua hệ thống giếng khơi, giếng khoan; Nước mặt bao gồm sông, suối, hồ, đập ; Nước mưa tích trữ bể chứa + Các giải pháp cấp nước nông thôn: - Nếu khai thác nước ngầm khu đất có bán kính 30 m tính từ giếng không xây dựng công trình làm nhiễm bẩn nguồn nước Những nơi có chất lượng nước không bảo đảm, cần làm phận lắng lọc đơn giản lọc qua cát, sỏi than hoạt tính - Nếu dùng nguồn nước mặt sông, suối, kênh rạch khoảng 44 200 m tính từ điểm lấy nước thượng lưu khỏng 100 m hạ lưu không xây dựng công trình gây ô nhiễm, cấm thải chất bẩn vào nguồn nước Cần có biện pháp xử lý nước, sử dụng thiết bị lọc nước, khử trùng phù hợp với điều kiện địa phương - Đối với vùng núi cao, nước mặt nước ngầm khan hiếm, nên xây dựng bể chứa nước mưa dự trữ cho sinh hoạt người, sử dụng tiết kiệm hoạt động khác - Thoát nước vệ sinh điểm dân cư + Trong điểm dân cư phải có hệ thống thoát nước mưa nước thải sinh hoạt Khi quy hoạch xây dựng điểm dân cư cần ý xây dựng mạng lưới cống rãnh thoát nước kết hợp vơí hệ thống đường làng ngõ xóm Cần quy hoạch tập trung nước thải vào số điểm để xử lý trước cho chảy vào ao hồ hay mương máng Có thể xây dựng mô hình xử lý nước thải sau: - Các hộ có vườn, ao, cần cho nước thải chảy vào hố tập trung, để lắng phân huỷ sinh học cho chảy xuống ao nuôi cá tưới vườn - Các hộ ao, vườn nước thải chảy cống rãnh chung thôn, xóm dẫn vào bể lắng, xử lý sinh học cho chảy sông, hồ Rãnh nước hay bể lắng cần phải có lắp đậy để đảm bảo vệ sinh + Để đảm bảo vệ sinh môi trường điểm dân cư nông thôn cần ý vấn đề sau: - Các hộ gia đình cần xây dựng hố xí hai ngăn, hố xí bán tự hoại tự hoại - Thu gom rác thải, có biện pháp xử lý phân, rác cách ủ, dùng bể biogas kết hợp cho việc giải chất đốt 45 - Quy hoạch bãi rác, chọn mô hình xử lý rác nước thải thích hợp d Đánh giá tác động việc phân bố đất phát triển hạ tầng Đất phát triển hạ tầng theo phương án quy hoạch xác định chuyển từ mục đích sử dụng nông nghiệp, lâm nghiệp, đất sang mục đích phát triển hạ tầng để phục vụ cho lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng Quá trình chuyển mục đích sử dụng gây tác động mạnh mẽ sản xuất, chủ sử dụng đất bị thu hồi, đồng thời gây nên ảnh hưởng định đời sống xã hội vùng lân cận Có thể đánh giá tác động việc phân bố đất phát triển hạ tầng hai mặt Những tác động có lợi cho sản xuất xã hội: * Xét phương diện vĩ mô, việc tăng quy mô diện tích đất phát triển hạ tầng phạm vi cho phép mặt để tăng cường cho hệ thống sở hạ tầng, xây dựng phát triển đất nước, mặt khác làm thay đổi môi trường sống cho cộng đồng dân cư thành thị nông thôn, tạo điều kiện kích thích trình sản xuất phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân Điều cần khẳng định minh chứng cụ thể phương án quy hoạch, dự án đầu tư, chương trình phát triển * Xét phương diện vi mô nhận thấy lợi ích mang lại cho chủ sử dụng đất bị thu hồi đất để sử dụng vào mục đích phát triển hạ tầng, : - Giá trị mảnh đất lại nâng lên gấp nhiều lần so với trước có dự án xây dựng sở hạ tầng - Có điều kiện thuận lợi để người sử dụng đất tiếp cận với sản xuất hàng hoá theo chế thị trường, từ có nhiều khả để tăng 46 suất lao động xã hội - Tạo nhiều việc làm cho người lao động sở sản xuất công nghiệp hoạt động dịch vụ đa dạng - Tạo điều kiện thuận lợi cho trình chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế hộ nông thôn theo hướng công nghiệp hoá - Tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao dân trí, phát triển người, phát triển xã hội Những thiệt hại việc phân bố đất phát triển hạ tầng gây nên: + Thiệt hại sản xuất nông nghiệp: Đất nông nghiệp bị chuyển mục đích sử dụng sang đất phi nông nghiệp thiệt hại đáng kể cho quốc gia địa phương khả đảm bảo an toàn lương thực, thực phẩm nuôi sống người Điều quan quản lý Nhà nước, nhà hoạch định sách trọng để có biện pháp giảm thiểu việc chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp + Thiệt hại chủ sử dụng đất bị thu hồi: Chủ sử dụng đất nông nghiệp bị thu hồi đất gặp nhiều khó khăn đời sống, chưa có hội chuyển sang ngành nghề khác dẫn đến tình trạng thất nghiệp, nghèo đói Chủ sử dụng đất bị thu hồi gặp nhiều khó khăn để tạo lập nơi khả đầu tư để trì sống + ảnh hưởng xấu đến lãnh thổ vùng lân cận: Sự hình thành khu công nghiệp lớn, tuyến đường cao tốc, nhà máy thuỷ điện, khu vực khai thác khoáng sản làm thay đổi bề mặt lãnh thổ, gây nên khó khăn đáng kể cho sản xuất đời sống xã hội vùng xung quanh như: ngập úng, ô nhiễm, khô hạn e Những giải pháp khắc phục hậu phân bố sử dụng đất phát 47 triển hạ tầng Để thực phương án quy hoạch phân bố sử dụng đất phát triển hạ tầng cần phải có giải pháp cụ thể kinh tế, kỹ thuật pháp chế, nhằm giảm thiểu thiệt hại phân bố đất phát triển hạ tầng, đồng thời thúc đẩy trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất cách hợp lý, góp phần đảm bảo tiến độ thi công công trình, chống lãng phí sử dụng đất Giải pháp kinh tế: - Xác định rõ giá trị mảnh đất, tính giá đền bù thiệt hại hợp lý thu hồi đất để sử dụng vào mục đích phát triển hạ tầng Giá đền bù bao gồm giá trị mảnh đất giá trị tài sản đất, đảm bảo cho người đền bù có khả tạo lập nơi mới, có khả khai hoang đất để sản xuất, có khả đầu tư để chuyển sang ngành nghề - Quy hoạch khu tái định cư với điều kiện đất đai môi trường sống đảm bảo để người dân nhanh chóng ổn định sản xuất đời sống - Hỗ trợ vốn để phát triển sản xuất, phát triển nhà theo quy định pháp luật - Mở khoá đào tạo nghề phận lao động nông nghiệp bị ruộng canh tác có hội chuyển đổi nghề môi trường sản xuất công nghiệp thương mại dịch vụ Cần có sách miễn học phí toàn phần miễn giảm phần cho học viên theo học nghề ưu tiên bố trí việc làm ổn định sau tốt nghiệp Giải pháp kỹ thuật: - Trên diện tích đất nông nghiệp bị chuyển sang đất phát triển hạ tầng cần có biện pháp thu gom lớp đất màu để sử dụng vào mục đích cải tạo đất 48 - Đối với loại đất phát triển hạ tầng sử dụng tạm thời giai đoạn định (đất khai thác khoáng sản, đất sản xuất nguyên vật liệu xây dựng) sử dụng cần có biện pháp khai thác hợp lý, sau hết niên hạn sử dụng phải có biện pháp san lấp, cải tạo mặt bằng, phục hồi độ màu mỡ để trả lại cho sản xuất nông nghiệp - Đối với đất quốc phòng an ninh (trường bắn, bãi tập, vành đai biên giới ) sử dụng lợi ích quốc phòng - an ninh chính, song kết hợp lợi ích phòng hộ lợi ích kinh tế điều kiện cho phép Giải pháp pháp chế: - Ban hành văn pháp luật quản lý đất đai quản lý công trình đất cách cụ thể hợp lý loại đất phát triển hạ tầng - Điều chỉnh bổ sung nghị định Chính phủ việc đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng cho phù hợp với thực tế nhằm thúc đẩy công tác giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh tốc độ xây dựng phát triển đất nước - Nghiên cứu nhằm hoàn thiện sở khoa học pháp lý chủ trương “Đổi đất lấy hạ tầng” để xây dựng ban hành sách quản lý sử dụng đất đai 49 ... đất, giao quy n sử dụng đất cho nông, lâm trường, HTX hộ gia đình 27 Câu 12: Nguyên tắc yêu cầu quy hoạch đất nông thôn Điều 16 Nguyên tắc lập quy hoạch xây dựng nông thôn Các xã phải lập quy hoạch... thủ tục thẩm định, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy định hướng dẫn chi tiết Nghị định số 43 /20 14/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 20 13, cụ thể sau: a) Ủy ban... nghiệp, kế thừa quy hoạch cấp 13 gợi ý cho quy hoạch cấp Sự cần thiết phải lập quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh cấp huyện Sự cần thiết lập quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh Trong hệ thống quy n, cấp tỉnh

Ngày đăng: 20/07/2017, 08:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Đối với quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh:

  • - Đối với quy hoạch sử dụng đất cấp huyện :

  • Sự cần thiết phải lập quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh và cấp huyện

    • Sự cần thiết lập quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh

    • Sự cần thiết quy hoạch sử dụng đất cấp huyện

      • a. Công tác nội nghiệp

      • b. Công tác ngoại nghiệp

      • a. Mục tiêu của đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp

      • b. Xác định khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp

      • c. Khả năng thâm canh, tăng vụ trên đất nông nghiệp

      • d. Các biện pháp cải tạo, chuyển loại và bảo vệ đất

        • a. Đặc điểm quy hoạch đất phát triển hạ tầng

        • b. Những nguyên tắc phân bố, sử dụng đất phát triển hạ tầng

        • c. Phân bố đất phát triển hạ tầng

        • d. Đánh giá tác động của việc phân bố đất phát triển hạ tầng

        • e. Những giải pháp khắc phục hậu quả phân bố sử dụng đất phát triển hạ tầng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan