đề cương ôn tập môn giáo dục công dân 6 hk2

3 1K 6
đề cương ôn tập môn giáo dục công dân 6 hk2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GIÁO DỤC HỌC (Dùng cho đối tượng ôn thi đầu vào sau đại học) 2 A. NỘI DUNG I. Lý luận chung 1. Giáo dục là hiện tượng đặc trưng của xã hội loài người - Hiện tượng xã hội: Là hiện tượng nảy sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội loài người, nó phản ánh những mối quan hệ, những dạng hoạt động khác nhau của con người. - Cùng với sự xuất hiện xã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện hiện tượng GD: Người lớn dạy cho trẻ em những gì họ đã tích lũy, ngược lại, trẻ em học ở người lớn những điều đó. Lúc đầu công việc này được thực hiện tự phát, sau đó được tổ chức một cách tự giác, ta gọi đó là hiện tượng GD. - Dấu hiện bản chất của hiện tượng này: Được thể hiện ở “Sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội- lịch sử”. Chủ thể của sự truyền đạt là thế hệ đi trước; chủ thể của sự lĩnh hội là thế hệ đi sau; nội dung của truyền đạt là kinh nghiệm xã hội-lịch sử. - Kinh nghiệm xã hội: Là một hệ thống những tri thức, hệ thống phương thức, cách thức tiến hành hành động, hệ thống thái độ trong việc đánh giá cảm xúc, giá trị đối với nền văn hóa do con người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử. + Đối với cá nhân: Nhờ sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội- lịch sử mà mỗi cá nhân có thể tái tạo ra năng lực người cho bản thân, nhờ đó có sự phát triển tâm lý, ý thức và phát triển nhân cách. + Đối với XH: Nhờ sự truyền đạt và lĩnh hội này mà thế hệ đi sau có thể bảo tồn và phát triển nền văn hóa. Như vậy, một XH muốn tồn tại và phát triển thì XH ấy phải thực hiện chức năng GD. Đây chính là một tính quy luật của sự phát triển, tiến bộ XH. Kết luận: Với dấu hiệu bản chất nêu trên, GD được coi là một hiện tượng XH vì nó nảy sinh, tồn tại và phát triển cùng với XH loài người. Nó là một hoạt động mang tính tất yếu và vĩnh hằng. Ở đâu có XH là ở đó có GD, GD tồn tại mãi mãi với XH loài người. Đây là hiện tượng chỉ có ở XH loài người, không tồn tại ở các loài động vật khác. 3 2. Các chức năng XH của giáo dục Với tư cách là hiện tượng XH nên GD có khả năng tác động đến những hiện tượng và quá trình XH khác. Sự tác động này dưới góc độ XH học là chức năng XH của GD. Như vậy GD tác động đến XH thông qua việc thực hiện các chức năng của mình, đó là: 2.1. Chức năng kinh tế- sản xuất Nói GD có chức năng này có nghĩa là GD có khả năng tác động tới quá trình sản xuất XH và góp phần làm tăng trưởng kinh tế quốc gia. Điều này thể hiện ở chỗ GD thông qua đào tạo đã giúp cho mỗi cá nhân tái tạo ra năng lực người, phát huy sức mạnh thể chất và tinh thần bản thân. Qua đó, GD cung cấp cho XH một đội ngũ những người lao động có chất lượng. Xu hướng phát triển của XH hiện đại là áp dụng những thành tựu KHKT vào thực tiễn sản xuất. Ngày nay, KHKT đã trở thành một lựa lượng sản xuất trực tiếp, và GD chính là con đường thuận lợi để phổ biến KH. Để thực hiện tốt chức năng này, GD phải tập trung thực hiện những yêu cầu cơ bản sau: + GD phải gắn với thực tiễn XH, đáp ứng nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển KT- SX trong từng giai đoạn cụ thể. + XD nền GDQD cân đối, đa dạng nhằm thực hiện 3 mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. + Hệ thống GDQD không ngừng đổi mới ND, PP, phương tiện… + Tăng cường hợp tác quốc tế trong Giáo dục 2.2. Chức năng tư tưởng- chính trị Nói GD có chức năng này có nghĩa là GD có khả năng tác động tới các giai cấp, các nhóm, các giai tầng trong XH, góp phần làm thay đổi tính chất, cơ cấu của chúng, làm cho quan hệ sản xuất ngày càng trở nên cần thiết, thể hiện như sau: - Thông qua việc nâng cao trình độ học vấn cho cá nhân, GD đã tạo điều kiện cho mỗi người có thể chuyển đổi giai cấp. Chính điều đó đã tác động đến cơ cấu giai cấp và nhóm xã hội sẽ thay đổi. 4 - Bằng việc nâng cao dân trí, GD tác động đến từng thành viên của giai cấp, của các nhóm XH và thông ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HK II Câu 1: Phân biệt hạt mầm hạt mầm, mầm mầm? Cho ví dụ? Hạt mầm: phôi có mầm, chất dinh dưỡng dự trữ phôi nhũ Hạt mầm: phôi có mầm, chất dinh dưỡng mầm Cây mầm mà phôi hạt có mầm Ví dụ: hẹ, ngô… Cây mầm mà phôi hạt có mầm Ví dụ: chanh, mít … Câu 2: Nêu điều kiện cần cho hạt nảy mầm? Khi gieo trồng muốn cho hạt nảy mầm tốt cần thực hiện những thao tác nào? Điều kiện cần cho hạt nảy mầm: - Điều kiện bên trong: hạt giống tốt, hạt không bị mọt, không bị nứt sẹo hay nấm mốc - Điều kiện bên ngoài: đất, nước, không khí, nhiệt độ, môi trường thích hợp Muốn hạt nảy mầm tốt ta cần: Làm đất tơi xốp Chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét và gieo hạt đúng thời vụ Câu 3: Trình bày vai trò hạt đời sống người? Vai trò hạt: Quả hạt dùng làm lương thực, thực phẩm có chứa tinh bột, đường, chất đạm Ví dụ: lúa, ngô, xoài, bưởi… Quả hạt có chứa chất béo dùng để chế biến dầu thực vật như: đậu phộng, mè… Quả hạt dùng công nghiệp như: bông, đay, cà phê… Quả hạt dùng làm thuốc như: hạt sen, chanh, táo tàu… Câu 4: Nêu đặc điểm chung tảo? Vai trò tảo đời sống người? Tảo thực vật bậc thấp, thể gồm nhiều tế bào, có cấu tạo đơn giản, màu khác có chất diệp lục, ầu hết tảo sống nước Tảo góp phần cung cấp oxy thức ăn cho động vật nước, số tảo dùng làm thức ăn cho người, gia súc làm thuốc Ngoài số tảo có hại làm bẩn nước, gây chết cá gây hại cho trồng Câu 5: Nêu đặc điểm đời sống quan sinh dưỡng rêu? Rêu thường nơi ẩm ướt, góc tường, đất hay thân cây… Cơ quan sinh dưỡng rêu phân hóa thành thân, rễ rễ giả, chưa có mạch dẫn Thân nhỏ, không phân nhánh Lá nhỏ có lớp tế bào, có gân Rễ giả sợi nhỏ, hút nước muối khoáng Câu 6: Trình bày chu trình sinh sản và phát triển rêu? Cây rêu đực Túi tinh Cây rêu Cây rêu Bào tử Túi noãn Túi bào tử Tinh trùng Trứng Bào tử Hợp tử Câu 7: Trình bày chu trình sinh sản và phát triển dương xỉ? Cây dương xỉ Túi bào tử Bào tử Tinh trùng Túi tinh Hợp tử Trứng Nguyên tản Túi noãn Câu 8: So sánh đặc điểm rêu dương xỉ? Đặc điểm Cây rêu Rễ Rễ giả, sợi nhỏ Thân Cấu tạo đơn giản, không phân nhánh Lá Gồm có lớp tế bào, có đường gân nhỏ Mạch dẫn Chưa có mạch dẫn Cây dương xỉ Rễ thật, có lông hút Thân, cuống có mạch dẫn Lá có nhiều lớp tế bào, chia thùy Có mạch dẫn thật Câu 9: Trình bày quan sinh sản thông? Cơ quan sinh sản: Cây sinh sản nón đực nón - Nón đực: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm, nón đực gồm có trục nón, vảy (nhị) mang túi phấn, túi phấn chứa hạt phấn - Nón cái: lớn nón đực mọc riêng lẻ từng chiếc gồm có trục nón, vảy ( noãn) noãn Hạt thông nằm lộ noãn hở ( hạt trần) Câu 10: Căn vào đặc điểm xếp thông vào nhóm thực vật hạt trần? - Do thông có vảy mang noãn hở nên hạt nằm lộ thông thực vật xếp vào nhóm hạt trần Câu 11: Nêu sự khác giữa mầm mầm Đặc điểm Cây mầm Cây mầm Kiểu rễ Rễ cọc Rễ chùm Kiểu thân Thân gỗ, thân cỏ thân Thân cỏ thân cột leo Kiểu gân Gân hình mạng Gân hình song song hay hình cung Số cánh hoa Có – cánh Có cánh hoa Số mầm phôi Phôi hạt có mầm Phôi hạt ó mầm Ví dụ Cây bưởi, khoai tây, Cây rẽ quạt, lúa, cây xoài… ngô… Câu 12: Vì ta phải tích cực trồng rừng? Lá ổn định lượng khí CO2 O2 không khí Giúp cho việc điều hòa khí hậu, cản bớt ánh sáng Thực vật làm giảm: ô nhiễm môi trường, ngăn bụi, cản gió, cản bớt ánh sáng Rừng có tác dụng việc chống xói mòn, sụt lở đất, hạn chế lũ lụt Câu 13: Trình bày vai trò thực vật động vật người? Thực vật động vật: Thực vật cung cấp oxy, thức ăn cho động vật, cung cấp nơi nơi sinh sản cho động vật Thực vật người: cung cấp nguyên liệu đáp ứng nhu cầu đời sống người, cung cấp thức ăn, gỗ làm nhà, thuốc quý, củi để đốt bếp Câu 14: Nêu sự khác giữa hạt trần hạt kín Cây hạt trần Rễ, thân, thật Có mạch dẫn Chưa có hoa, Cơ quan sinh sản nón Hạt nằm lộ noãn hở Cây hạt kín Rễ, thân, thật; đa dạng Có mạch dẫn hoàn thiện Có hoa, quả Cơ quan sinh sản hoa, Hạt nằm Câu hỏi ôn tập môn học: Giáo dục và Truyền thông môi trường Học kỳ II, năm học 2013 - 2014 1. Những mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển Giáo dục môi trường thế giới. 2. Đặc điểm chung của các định nghĩa về Giáo dục môi trường. 3. Sự khác biệt giữa các định nghĩa của IUCN, Belgrade, Hiệp hội Môi trường Bắc Mỹ và Jonathon Wigley. 4. Các mục tiêu của GDMT. 1 1 5. Các nguyên tắc trong GDMT. 6. Các loại hình GDMT. Sự cần thiết của GDMT. 7. Những đổi mới trong hoạt động GDMT ở Việt Nam hiện nay. 8. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến việc hình thành hành vi của con người đối với môi trường tự nhiên. 9. Các lý thuyết về cách học của người lớn. Các kiểu học. Các cách tiếp cận trong giảng dạy (lấy người học làm trung tâm và lấy người dạy làm trung tâm). 10.Những yếu tố ảnh hưởng đến việc học. 11. Sự khác nhau giữa người lớn và trẻ em trong học tập. 2 2 12.Chức năng chính của Tiểu não, Não trung gian và Đại não. 13.Cộng đồng và sự tham gia của cộng đồng: khái niệm, đặc điểm, các mức độ tham gia, ý nghĩa của sự tham gia của cộng đồng trong quá trình ra quyết định, các vấn đề xảy ra trong cộng đồng và cách thức giải quyết; 4 giá trị cốt lõi của sự tham gia của cộng đồng. 14.Thúc đẩy cộng đồng và vai trò của thúc đẩy cộng đồng: khái niệm, mục đích chính của thúc đẩy cộng đồng trong việc giải quyết các vấn đề xảy ra trong cộng đồng, các công cụ sử dụng trong thúc đẩy cộng đồng, các cấp độ thúc đẩy cộng đồng… 15. Người thúc đẩy cộng đồng: đặc điểm, yêu cầu đối với người thúc đẩy. 3 3 16.Ngôi nhà thúc đẩy: Thái độ quan trọng của người thúc đẩy; những kỹ năng chính của người thúc đẩy cộng đồng (lắng nghe, quan sát, đặt câu hỏi, dò hỏi, đưa và phản hồi, diễn giải nội dung, khuyến khích đối thoại). 17.Các giai đoạn của quá trình làm việc nhóm và vai trò của người thúc đẩy cộng đồng trong mỗi giai đoạn. 18.Những khó khăn và cách giải quyết khó khăn trong quá trình làm việc nhóm. 19.Những thách thức trong quá trình làm việc với cộng đồng. 20.Khái niệm và mô hình đơn giản của Truyền thông. 4 4 21.Khái niệm Truyền thông môi trường. Những đặc trưng của Truyền thông môi trường. 22.Những mục tiêu cơ bản của TTMT. Các bước để đạt tới mục tiêu đó. 23.Những đối tượng chủ yếu của TTMM. Những tồn tại và thách thức của TTMT hiện nay. 24.Những nguyên tắc của TTMT. 25.Các cách tiếp cận TTMT. Ưu - nhược điểm của các cách tiếp cận này. 26.So sánh sự giống và khác nhau giữa TT theo chiều dọc và TT theo chiều ngang. 5 5 27.Cho ví dụ về việc áp dụng các phương tiện TT trong kênh TT theo chiều dọc. Nêu ưu - nhược điểm của việc ứng dụng này. 28.Cho ví dụ về việc áp dụng các phương tiện TT trong kênh TT theo chiều ngang. Ưu - nhược điểm của việc ứng dụng này. 29.Các giai đoạn trong việc xây dựng kế hoạch và thực hiện một chương trình TTMT. 30.Hiện trạng và hiệu quả của hoạt động TTMT ở Việt Nam hiện nay. 31.Tìm hiểu các hoạt động GDMT và TTMT được tiến hành trên thế giới (ở một số nước phát triển như: Úc, Đức, …). 6 6 ĐỀ CƯƠNG MÔN GIÁO DỤC HỌC Câu 1: Tại sao nói giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt ( phân tích nguồn gốc, tính chất và các chức năng của giáo dục) 1. Nguồn gốc của giáo dục Từ khi xuất hiện trên trái đất, để tồn tại và phát triển con người phải nhận thức thế giới khách quan và dần dần tích luỹ được những kinh nghiệm lao động và chinh phục tự nhiên. Từ đó nảy sinh nhu cầu truyền thụ những kinh nghiệm đã tích luỹ được cho nhau. Đây chính là nguồn gốc phát sinh của hiện tượng giáo dục. Trong buổi đầu, giáo dục xuất hiện như một hiện tượng tự phát, diễn ra đơn giản theo lối quan sát – bắt chước, về sau giáo dục trở thành một hoạt động có ý thức. Con người dần dần biết xác định mục đích, hoàn thiện nội dung và tìm ra các phương thức để tổ chức quá trình giáo dục một cách có hiệu quả. 2. Các tính chất của giáo dục. 2.1. Giáo dục là một hiện tượng chỉ có ở loài người. Giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con người trên trái đất. Bản chất của giáo dục là sự truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội giữa các thế hệ với nhau. Giáo dục là một phương thức để duy trì và phát triển xã hội loài người. 2.2. Giáo dục có tính phổ biến và vĩnh hằng Giáo dục là một phạm trù phổ biến vì có con người là có giáo dục. Giáo dục tồn tại ở tất cả các chế độ xã hội, thể chế chính trị, trong mọi thời đại, mọi giai đoạn lịch sử. Giáo dục gắn liền với nhu cầu tái sản xuất sức lao động cho xã hội. - Giáo dục là một phạm trù vĩnh hằng vì nó tồn tại mãi mãi với loài người, chỉ khi nào không tồn tại loài người thì mới mất đi hiện tượng giáo dục . 2.3. Giáo dục có tính lịch sử, tính giai cấp Giáo dục ra đời theo nhu cầu của lịch sử- xã hội. Giáo dục một mặt phản ánh trình độ phát triển của lịch sử, bị quy định bởi trình độ phát triển của lịch sử. Mặt khác, nó lại tác động tích cực vào sự phát triển của lịch sử. Ở mỗi giai đoạn phát triển lịch sử lại đặt ra những yêu cầu nhất định đối với giáo dục. Trong xã hội có giai cấp, giáo dục được sử dụng như một công cụ để duy trì và bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị. Giai cấp thống trị đã thực hiện quyền thống trị của mình đối với giáo dục thông qua mục đích, nội dung và phương pháp giáo dục. 2.4. Giáo dục có tính nhân văn, tính dân tộc. Bất cứ thời đại nào, chế độ xã hội thì nào mục đích của giáo dục là hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ, đào tạo họ trở thành những người có ích cho xã hội. Chính vì vậy giáo dục mang tính nhân văn, nó phản ánh những giá trị văn hoá, đạo đức, thẩm mỹ chung nhất của nhân loại. Tuy nhiên, mỗi quốc gia, mỗi nước đều có truyền thống, bản sắc văn hoá riêng. Cho nên nền giáo dục ở mỗi nước cũng có những nét độc đáo, những sắc thái riêng. Nền giáo dục Việt Nam hiện nay mang đậm bản sắc của dân tộc Việt Nam. 3. Các chức năng của giáo dục 1 Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, là phương thức để tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Điều này thể hiện ở ba chức năng cơ bản của giáo dục sau: 3.1. Chức năng kinh tế – sản xuất. Chức năng kinh tế của giáo dục thể hiện đầy đủ nhất trong đào tạo nhân lực, chuẩn bị một lớp người lao động trẻ cho xã hội 3.2. Chức năng chính trị – xã hội. Giáo dục thực hiện chức năng chính trị – xã hội thông qua việc đào tạo ra những con người đáp ứng yêu cầu của xã hội. Đó là những con người phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, có ý thức chính trị nhất định. Mặt khác, GD tác động đến cấu trúc xã hội (các tầng lớp, các giai cấp), góp phần làm cho cấu trúc XH trở nên thuần nhất. 3.3. Chức năng tư tưởng - văn hoá. GD có tác dụng to lớn trong việc xây dựng một hệ tư tưởng chi phối toàn XH, xây dựng lối sống phổ biến trong toàn XH, xây dựng một trình độ văn hoá cho XH. Chức Câu 1: Khái niệm nguồn gốc của đạo đức: ∝ Khái niệm: -ĐĐ là 1 hình thái ý thức XH, là tập hợp hành vi,cách đánh giá, ứng xử của con người vs nhau trong quan hệ XH,Đc thực hiện bởi niềm tin,lý tuổng,truyền thống thông qua dư luận xã hội -ĐĐ là 1 hiện tượng XH chỉ có ở con người -ĐĐ là phương thức để điều chỉnh hành vi con người -ĐĐ bao giờ cũng mang tính giai cấp ∝Nguồn gốc: *Những quan niệm trước Mac -Quan niệm của Trung Hoa cổ đại + Điều kiện kinh tế: thời Xuân Thu chiến quốc, từ TK VIII đến III TCN,XH TQ chuyển từ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến, sự tranh giành quyền lực của các thế lực đã đẩy XH vào tình trạng chiến tranh khốc liệt kéo dài, luân thường đạo lý bị đảo lộn, Khổng Tử và các nhà nho sau này muốn dùng ĐĐ để thiết lập trật tẹ kỷ cương XH +Về mặt XH, nho giáo chủ trương thiết lập Thuyết chính danh, coi mỗi người có 1 phận sự trong XH phải làm đúng trách nhiệm của mình khi có sự thống nhất giữa danh va thực, XH sẽ có kỷ cương, nền nếp + Về ĐĐ XH,nho giáo đã xây dựng và đưa ra những mối quan hệ đòi hỏi mọi người phải tuân theo các mối quan hệ đó: vua-tôi, cha-con, chồng-vợ, an hem, bạn bè +Nho giáo còn đưa ra những yêu cầu về phẩm chất ĐĐ cá nhân như: nhân,lễ, nghĩa, trí,tín Những phẩm chất trên chỉ có ở người quân tử ( giai cấp thống trị), tiểu nhân ko có được, những chuẩn mực ĐĐ này là duy ý chí,mang tính áp ddặt.buộc mọi người fải tuân theo để bảo vệ quyền lưc của giai cấp thống trị * Quan niệm của các nhà tư tưởng Ấn Độ cổ, trung đại +Điều kiện kinh tế: XH Ấn Độ thời kì cổ,trung đại phát triển châm chạp vs kết cấu kinh tế theo mô hình công xã nông thôn (sản xuất theo mô hình tự cung tự cấp) + XH tồn tại chế độ đẳng cấp: Bà La Môn (những người làm cppmh việc tế lễ,tín ngưỡng), quý tộc (vua chúa, võ tướng làm nhiệm vụ quản lí nhà nc,chống ngoại xâm), dân tự do,nô lệ + ĐĐH liên quan dên mối quan hệ giữa con người và các vị thần linh, giải thích địa vị con người bằng thuyết thần linh, bảo vệ chế độ đẳng cấp trong XH + ĐĐ Phật giáo: là Đ ĐH bình đẳng,chống lại quan bniệm bất bình đẳng Bà La Môn Là Đ ĐH từ bi,phản đối hành động sát sinh. Kêu gọi con người yêu thương nhau Là Đ ĐH vô thần (ko có thần linh) Mang tính hướng nội, con người bắt đầu từ chính mình,phải tu dưỡng, rèn luyện, xóa bỏ những dục vọng ham muốn như tham, sân, si *Quan niệm phương Tây trước Mác + Xô-crat: ông là nhà triết học duy tâm thời Hy Lạp cổ đại. Ông coi ĐĐ và trí tuệ là 1, những người co tri thức, học vấn mới có ĐĐ,quý tộc có ĐĐ giữ vai trò thống trị XH, người lao động ko có ĐĐ, là những người bị cai trị + Đêmôcrit: ông là nhà triết học duy vật thời cổ đại Hy Lạp, ông coi ĐĐH là cuộc sống, lương tâm, trác nhiệm, số phận con người, những người có lương tâm,trách nhiệm,lành mạnh về mặt tinh thầm mới có ĐĐ. Con người phải sống đúng mực,ôn hòa theo trật tự XH,ko đc gây lộn +Platon: là nhà triết học duy tâm thời cổ đại Hy Lạp, xây dựng ĐĐ trên cơ sở của “thuyết linh hồn”. “Con người là sự kết hợp giữa phần xác và phần hồn, trước khi du nhập vào xác,hồn chu du đi tiếp nhận tri thức khác nhau,sau đó du nhập vào xác thành các giai cấp,tầng lớp khác nhau”. Ông coi ĐĐ chỉ có ở quý tộc,quần chúng nhân dân ko có ĐĐ +Hêghen: ông coi ĐĐ là 1 giai đoạn phát triển của 1 tinh thần khách quan- ông là nhà triết học duy tâm khách quan, nhìn nhận ĐĐ trên quan điểm tôn giáo +Quan niệm duy tâm chủ quan: cho rằng ĐĐ là năng lực bẩm sinh của con người + Phoi ơ bắc: coi ĐĐ tồn tại ở nơi nào có con người,là quan hệ giữa người vs người. tuy nhiên ông quy tất cả quan hệ giữa người vs người vào quan hệ ĐĐ con người muốn giải quyết các vấn đề thì hãy yêu thương nhau,ông tuyên truyền cho tình yêu =>Nhìn chung tất cả quan niệm trước Mác về nguồn gốc ĐĐ đều mang tính duy tâm ∝ Quan điểm của CN M-L ĐĐ là 1 hình thái ý thức XH có nguồn gốc từ lao động sản xuất và đời sống cộng đồng XH, ĐĐ fản ánh và chịu sự chi fối Giáo dục 1.Chí công vô tư Chí công vô tư phẩm chất đạo đức người, thể công bằng,không thiên vị, giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể cộng đồng xã hội, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Người có phẩm chất chí công vô tư người tin cậy kính trọng Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, học sinh cần có thái độ ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư, đồng thời dám phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công giải công việc Tự chủ Tự chủ làm chủ thân, người biết tự chủ người làm chủ suy nghĩ, tình cảm hành vi hoàn cảnh, tình huống, có thái độ bình tĩnh, tự tin biết tự điều chỉnh hành vi Tự chủ đức tính quý giá, nhờ tính tự chủ mà người biết sống cách đắn biết cư xử có đạo đức, có văn hóa Tính tự chủ giúp ta đứng vững trước tình khó khăn thử thách cám dỗ Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ cách tập suy nghĩ trước hành động, sau việc làm cần xem lại thái độ, hành động ,lời nói hay sai kịp thời rút kinh nghiệm sửa chữa Dân chủ kỉ luật Dân chủ người làm chủ công việc tập thể xã hội, người phải biết, tham gia bàn bạc, góp phần thực giám sát công việc chung tập thể xã hội có liên quan đến người, đến cộng đồng đất nước Kỉ luật quy định chung cộng đồng tổ chức xã hội (nhà trường, sở sản xuất, quan…) yêu cầu người phải tuân theo nhằm tạo thống hành động để đạt chất lượng, hiêu công việc Dân chủ tạo hội để người thể phát huy đóng góp vào công việc chung Kỉ luật diều kiện đảm bảo cho dân chủ thực có hiêu Thực tốt dân chủ kỉ luật tạo thống cao nhận thức, ý chí hành động người, tạo hội cho người phát triển, xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp nâng cao hiệu , chất lượng lao động, tổ chức tốt hoạt động xã hội Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật Cán lãnh đạo tổ chức xã hội phải có trách nhiệm tạo điều kiện để người phát huy dân chủ Bảo vệ hòa bình Hòa bình tình trạng chiến tranh hay xung đột vũ trang mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng hợp tác quốc gia-dân tộc, người với người, khát vọng toàn nhân loại Bảo vệ hòa bình gìn giữ sống xã hội bình yên, dùng thương lượng, đàm phán để giải mâu thuẫn, xung đột dân tộc, tôn giáo quốc gia, không để xảy chiên tranh hay xung đột vũ trang Ngày nhiều khu vực giới xảy chiến tranh, xung đột vũ trang, ngòi nổ chiến tranh âm ỉ nhiều nơi hành tinh Vì ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình trách nhiệm tất quốc gia, dân tộc toàn nhân lại Ý thức bảo vệ hòa bình, lòng yêu hòa bình cần thể nơi, lúc, mối quan hệ giao tiếp ngày giữ người với người Là dân tộc yêu chuộng hòa bình phải chịu đựng nhiều đau thương, mát chiến tranh gay go, ác liệt để bảo vệ độc lập, tự tổ quốc, nhân dân ta thấu hiểu giá trị hòa bình, , tích cực tham gia vào nghiệp đấu tranh hòa bình công lý giới Để bảo vệ hòa bình cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng, thân thiện người với người, thiết lập quan hệ hiểu biết hữu nghị, hợp tác dân tộc quốc gia giới Tình hữu nghị dân tộc giới Tình hữu nghị dân tộc giới quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác Ví dụ quan hệ Việt - Lào, quan hệ Việt Nam - Cu-ba,… Quan hệ hữu nghị tạo hội điều kiện để nước, dân tộc hợp tác, phát triển nhiều mặt : kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, kĩ thuật,… ; tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy chiến tranh Đảng nhà nước ta thực sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị với dân tộc, quốc gia khác khu vực giới Chính quan hệ hữu nghị làm cho giới hiểu rõ đất nước, người, công đổi Việt Nam, đường lối, sách đảng nhà nước ta, từ tranh thủ đồng tình, ủng hộ ngày rộng rãi giới Việt Nam Là công dân Việt Nam, có ... vảy ( noãn) noãn Hạt thông nằm lộ noãn hở ( hạt trần) Câu 10: Căn vào đặc điểm xếp thông vào nhóm thực vật hạt trần? - Do thông có vảy mang noãn hở nên hạt nằm lộ thông thực vật xếp vào nhóm... Rễ Rễ giả, sợi nhỏ Thân Cấu tạo đơn giản, không phân nhánh Lá Gồm có lớp tế bào, có đường gân nhỏ Mạch dẫn Chưa có mạch dẫn Cây dương xỉ Rễ thật, có lông hút Thân, cuống có mạch dẫn Lá có nhiều... có mạch dẫn Lá có nhiều lớp tế bào, chia thùy Có mạch dẫn thật Câu 9: Trình bày quan sinh sản thông? Cơ quan sinh sản: Cây sinh sản nón đực nón - Nón đực: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm, nón đực

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH 6 HK II

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan