Câu 1: Khái niệm nguồn gốc của đạo đức: Khái niệm: -ĐĐ là 1 hình thái ý thức XH, là tập hợp hành vi,cách đánh giá, ứng xử của con người vs nhau trong quan hệ XH,Đc thực hiện bởi niềm ti
Trang 1Câu 1: Khái niệm nguồn gốc của đạo đức:
Khái niệm:
-ĐĐ là 1 hình thái ý thức XH, là tập hợp hành vi,cách đánh giá, ứng xử của con người vs nhau trong quan hệ XH,Đc thực hiện bởi niềm tin,lý
tuổng,truyền thống thông qua dư luận xã hội
-ĐĐ là 1 hiện tượng XH chỉ có ở con người
-ĐĐ là phương thức để điều chỉnh hành vi con người
-ĐĐ bao giờ cũng mang tính giai cấp
Nguồn gốc:
*Những quan niệm trước Mac
-Quan niệm của Trung Hoa cổ đại
+ Điều kiện kinh tế: thời Xuân Thu chiến quốc, từ TK VIII đến III TCN,XH TQ chuyển từ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến, sự tranh giành quyền lực của các thế lực đã đẩy XH vào tình trạng chiến tranh khốc liệt kéo dài, luân
thường đạo lý bị đảo lộn, Khổng Tử và các nhà nho sau này muốn dùng ĐĐ
để thiết lập trật tẹ kỷ cương XH
+Về mặt XH, nho giáo chủ trương thiết lập Thuyết chính danh, coi mỗi người
có 1 phận sự trong XH phải làm đúng trách nhiệm của mình khi có sự thống nhất giữa danh va thực, XH sẽ có kỷ cương, nền nếp
+ Về ĐĐ XH,nho giáo đã xây dựng và đưa ra những mối quan hệ đòi hỏi mọi người phải tuân theo các mối quan hệ đó: vua-tôi, cha-con, chồng-vợ, an hem, bạn bè
+Nho giáo còn đưa ra những yêu cầu về phẩm chất ĐĐ cá nhân như:
nhân,lễ, nghĩa, trí,tín
Những phẩm chất trên chỉ có ở người quân tử ( giai cấp thống trị), tiểu nhân
ko có được, những chuẩn mực ĐĐ này là duy ý chí,mang tính áp ddặt.buộc mọi người fải tuân theo để bảo vệ quyền lưc của giai cấp thống trị
* Quan niệm của các nhà tư tưởng Ấn Độ cổ, trung đại
+Điều kiện kinh tế: XH Ấn Độ thời kì cổ,trung đại phát triển châm chạp vs kếtcấu kinh tế theo mô hình công xã nông thôn (sản xuất theo mô hình tự cung
tự cấp)
+ XH tồn tại chế độ đẳng cấp: Bà La Môn (những người làm cppmh việc tế lễ,tín ngưỡng), quý tộc (vua chúa, võ tướng làm nhiệm vụ quản lí nhà
nc,chống ngoại xâm), dân tự do,nô lệ
+ ĐĐH liên quan dên mối quan hệ giữa con người và các vị thần linh, giải thích địa vị con người bằng thuyết thần linh, bảo vệ chế độ đẳng cấp trong XH
+ ĐĐ Phật giáo:
là Đ ĐH bình đẳng,chống lại quan bniệm bất bình đẳng Bà La Môn
Là Đ ĐH từ bi,phản đối hành động sát sinh Kêu gọi con người yêu thương nhau
Là Đ ĐH vô thần (ko có thần linh)
Mang tính hướng nội, con người bắt đầu từ chính mình,phải tu dưỡng, rèn luyện, xóa bỏ những dục vọng ham muốn như tham, sân, si
Trang 2*Quan niệm phương Tây trước Mác
+ Xô-crat: ông là nhà triết học duy tâm thời Hy Lạp cổ đại Ông coi ĐĐ và trí tuệ là 1, những người co tri thức, học vấn mới có ĐĐ,quý tộc có ĐĐ giữ vai trò thống trị XH, người lao động ko có ĐĐ, là những người bị cai trị
+ Đêmôcrit: ông là nhà triết học duy vật thời cổ đại Hy Lạp, ông coi ĐĐH là cuộc sống, lương tâm, trác nhiệm, số phận con người, những người có lương tâm,trách nhiệm,lành mạnh về mặt tinh thầm mới có ĐĐ Con người phải sống đúng mực,ôn hòa theo trật tự XH,ko đc gây lộn
+Platon: là nhà triết học duy tâm thời cổ đại Hy Lạp, xây dựng ĐĐ trên cơ sở của “thuyết linh hồn” “Con người là sự kết hợp giữa phần xác và phần hồn, trước khi du nhập vào xác,hồn chu du đi tiếp nhận tri thức khác nhau,sau đó
du nhập vào xác thành các giai cấp,tầng lớp khác nhau” Ông coi ĐĐ chỉ có ởquý tộc,quần chúng nhân dân ko có ĐĐ
+Hêghen: ông coi ĐĐ là 1 giai đoạn phát triển của 1 tinh thần khách quan- ông là nhà triết học duy tâm khách quan, nhìn nhận ĐĐ trên quan điểm tôn giáo
+Quan niệm duy tâm chủ quan: cho rằng ĐĐ là năng lực bẩm sinh của con người
+ Phoi ơ bắc: coi ĐĐ tồn tại ở nơi nào có con người,là quan hệ giữa người vs người tuy nhiên ông quy tất cả quan hệ giữa người vs người vào quan hệ ĐĐ con người muốn giải quyết các vấn đề thì hãy yêu thương nhau,ông tuyên truyền cho tình yêu
=>Nhìn chung tất cả quan niệm trước Mác về nguồn gốc ĐĐ đều mang tính duy tâm
Quan điểm của CN M-L
ĐĐ là 1 hình thái ý thức XH có nguồn gốc từ lao động sản xuất và đời sống cộng đồng XH, ĐĐ fản ánh và chịu sự chi fối của tồn tại XH Khi tốn tại XH thay đổi thì ĐĐ cũng thay đổi theo,mỗi phương thức sản xuất XH là náy sinh 1dạng ĐĐ tương ứng,tất nhiên ĐĐ cũng có tính độc lập tương đối của nó Như vậy,ĐĐ luôn mang tính lịch sử,tính giai cấp và tính dân tộc
Câu 2 : Cấu trúc, bản chất, chức năng và vai trò của đạo đức
Trang 3+ Nhận thức luận : thuộc về bản chất, nguồn gốc, chức năng, những nguyên tắc, phạm trù chuẩn mực đạo đức, bộ phận này mangtính lý luận phải có tri thức, hiểu biết chung t mói hiểu đc
+ Tập hợp thói quen nếp sống : chuẩn mực đạo đức đã tồn tại và truyền từ đời này sang đời khác, nếu ko có kiến thức đạo đức vẫn có thế nhận thức đcThực tiễn đạo đức : là hành động của con người do ảnh hướng của niềm tin,
lý tưởng, là quá trình thực hiện hóa niềm tin, lý tưởng đó thành hiện thức đời sống nhân đạo trong xã hội
Mối quan hệ giữa ý thức đạo đức và thực tiễn đạo đức :
+ Trên cơ sở những giá trị đạo đức như phong tục, tập quán, lý tưởng, tình cảm, chuẩn mực đạo đức, mỗi cá nhân hình thành hành vi đạo đức có ý thức đúng đắn, tạo nên hành vi đạo đức đúng đắn
+ Hành vi đạo đức góp phần bổ sung, phát triển, hoàn thiện đạo đức con ng
@ Mối quan hệ giữa ng với ng, các mối quan hệ đạo đức : là hệ thống xác định mối quan hệ giữa ng với ng, giữa cá nhân với xã hội trên phương diện xãhội
Mối quan hệ ng với ng : là quan hệ cha mẹ, con cái, anh em, vợ chồng…Mối quan hệ cá nhân với xã hội : quan hệ của mỗi cá nhân với tập thể, làng xã, Đất là mối quan hệ 2 chiều đòi hỏi mỗi cá nhân phải tôn trọng những quyđịnh chung của tập thể, làng xã, có trách nhiệm với cộng đồng, đất nước Ngược lại tập thể, cộng đồng phải bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi ng
@ Nếu xem xét trên mối quan hệ cái chung và riêng, phổ biến, đặc thù, đơn nhất thì đạo đức bao gồm đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân
Đạo đức xã hội : là sự phản ánh tồn tại xã hội trong một cộng đồng ng nhất định, là phương thức điều chình hành vi, đạo đức của mỗi cá nhân Trong cộng đồng nhằm hình thành phát triển và không ngừng hoàn thiện tồn tại trong xã hội
Đạo đức cá nhân : là đạo đức của từng cá nhân riêng lẻ trong cộng đồng khẳng định sự tồn tại của các cá nhân với những nét riêng biệt thể hiện cá nhân ấy là 1 cá thể độc lập trong cộng đồng Đạo đức cá nhân bao gồm những yêu cầu chung của cộng đồng và của xã hội và những nét riêng của mỗi ng với tư cách là chủ thể đạo đức Đạo đức cá nhân đa dạng phong phúQuan hệ đạo đức cá nhân và đạo đức xã hội : là quan hệ giữa cái riêng và cáichung, đạo đức cá nhân là cái riêng đa dạng phong phú, đạo đức xã hội là cáichung, mang tính khái quát, việc nhận thức mối quan hệ giữa đạo đức cá nhân và đạo đức xã hội là yêu cầu đặt ra với chúng ta hiện nay Để tôn trọng theo cái chung cũng như cá tính riêng ko ảnh hưởng đến cái chung trong xã hội
Trang 4Bản chất
- Tính thời đại của đạo đức :
+ Tính thời đại của đạo đức, sự hình thành những quan niệm đạo đức trong
xã hội do trình độ phát triển kinh tế xã hội quy định
+ Đạo đức là 1 hình thái ý thức xã hội do tồn tại xã hội quy định, tồn tại xã hội luôn vận động phát triển nên những quan niệm đạo đức cũng luôn đc bổ sung, phát triển Đạo đức có tình thời đại
- Tính dân tộc của đạo đức :
+Trong thời đại lịch sử, bên cạnh những yêu cầu chuẩn mực đạo đức chung các dân tộc khác nhau có những quan niệm khác nhau do trình độ kinh tế xã hội khác nhau
+ Các dân tộc sống trong điều kiện tự nhiên khác nhau cũng hình thành thói quen phong tục tập quán khác nhau ( ví dụ : Việt Nam – Nhật Bản )
+ Các dân tộc có nền văn hóa khác nhau, hình thành những quan niệm đạo đức khác nhau tạo thành bản sắc riêng của mỗi dân tộc
- Tính giai cấp của đạo đức :
+ Trong xã hội có đối kháng giai cấp cũng mang tình giai cấp ( giai cấp thốngtrị xây dung những quan niệm, chuẩn mực đạo đức để bảo vệ lợi ích của họ, những ng bị bóc lột cũng xây dung quan niệm đạo đức để bảo vệ lợi ích của mình, ví dụ : sơn tinh – thủy tinh)
Chức năng
@ Chức năng nhận thức :
Đạo đức là 1 hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, tồn tại xã hội luôn vận động phát triển nên đạo đức cũng luôn vận động phát triển đòi hỏi mỗi cá nhân phải nhận thức được những yêu cầu về chuẩn mực đạo đức đó
để hành động cho đúng với yêu cấu của xã hội
Nhận thức đạo đức của cong ng thể hiện ở 2 trình độ :
+ Trình độ thông thường : những quan niệm đạo đức mà mọi ng đều có thể nhận thức được như thiện, ác, đúng, sai
+ Trình độ lý luận : nhận thức con ng đc nâng lên tầm khái quát, đó là nhữngphạm trù chuẩn mực đạo đức chỉ những ng đc trang bị tri thức về đạo đức học mới nhận thức đúng đắn
Chức năng nhận thức của Đạo đức vừa có xu hướng hướng nội, vừa có xu hướng hướng ngoại :
+ Hướng nội : lấy đạo đức làm đối tượng xem xét nghiên cứu đánh giá bản thân, phán xét những việc mình làm cái đúng sẽ phát huy, cái sai phải uốn nắn, sửa chữa
+ Hướng ngoại : mỗi cá nhân lấy mỗi yêu cầu chuẩn mưc đạo đức xã hội để rèn luyện phấn đấu điều chỉnh hành vi của mình làm theo điều thiện tránh xađiều ác
Trang 5@ Chức năng điều chỉnh hành vi con ng :
Tham gia điều chỉnh hành vi con ng bao gồm những yếu tố khác nhau thông qua lợi ích chỉnh trị
Mục đích điều chỉnh hành vi con ng = đạo đức nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội trên cơ sở hài hòa lợi ích cá nhân cộng đồng và toàn xã hội
Về đối tượng điều chỉnh : là hành vi cá nhân thông qua lợi ích xã hội
Cách thức điều chỉnh trên cơ sở những giá trị đạo đức xã hội, cá nhân lựa chọn những chuẩn mực đạo đức phù hợp, xây đựng phương án hành động
Về việc điều chỉnh thông qua dư luận xã hội = việc khen, chê, cổ vũ, động viên những việc làm tốt, lên án những hành vi ko đúng vi phạm lợi ích cộng đồng xã hội
Đặc trưng điều khiển hành vi con ng = đạo đức khác với việc điều chỉnh hành
vi con ng ở lĩnh vực khác ( tính tự nguyện, tự giác, ví dụ : nội quy nhà
Nhận thức đạo đức của cá nhân là quá trình chuyển hóa đạo đức xã hội
thành những tri thức đạo đức ca nhân nhờ đó cá nhân nhận thức về nghĩa vụ trách nhiệm của mình để điều chỉnh hành vi cho đúng Thực hiện giáo dục đạo đức qua các môI trg như gia đình, nhà trg, xã hội tronng các hình thức giáo dục đạo đức nêu gương có vai trò quan trọng, có sức lôi cuốn con ng họctập rèn luyện hướng theo cái thiện, cái tốt
@ 3 chức năng trên có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau Chúng ta có nhận thức đúng đắn mới có định hướng đúng đắn cho hành vi của mình, đồng thời chúng ta có tham gia vào các hành động thực tiễn xã hội thì mới nhận thức sâu sắc các chuẩn mực đạo đức xã hội và trh lại cho các thế hệ sau = giáo dục đạo đức
Trang 6Xét trên phương diện đạo đức cũng như mục tiêu phấn đấu của xã hội ta Chúng ta phải ra sức phấn đấu cho xã hội ngày cành tiến bộ văn minh Ng biết làm đièu thiện Xây dung mối quan hệ tốt đẹp với mọi ng Sống mới nhau một cách nhân văn, nhân đạo
Nói đạo đức là mục tiêu có nghĩa là cúng ta phải nỗ lực phấn đấu, phải bằng lao động sản xuất, = quá tình xây dung đất nước, = quá trình đấu tranh xã hội chống lại những tiêu cực, những hiện tượng suy thoái về đạo đức mới có
đc Tình trạng suy thoáI đạo đức ở nước ta đang còn ở bộ phận ko nhỏ cán
bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng Cho nên cuốc đấu tranh để xây dung đạo đức mới xã họi chủ nghĩa ở nc ta là vô cùng gay go quyết liệt
Xây dựng đạo đức mói là động lực thúc đẩy xã hội phát triển Đạo đức mới với những phẩm chất yêu nước, yêu xã hội chủ nghĩa, lao động cần cù, sáng tạo, có kỷ luật, năng suất cao, chất lượng tốt, sẽ là động lực to lớn thúc đẩy
xã hội phát triển Con ng sống có lương tâm, có trách nhiệm với ng khác vsxã hội sẽ tạo ra niểm tin và nghị lực cho mỗi chúng ta phấn đấu vươn lênMột khi quan niệm đạo đức tốt đẹp đi vào kinh tế , trong pháp luật, trong y
tế, giáo dục sẽ tạo ra 1 động lực cho chúng ta vượt qua những khó khăn thử thách trong cuốc sống, góp phần hình thành những con ng mói xã hội chủ nghĩa
Con ng là sản phẩm của hoàn cảnh, đồng thời là chủ thể cảI tạo hoàn cảnh Trc đây, chủ tich HCM đã khẳng định : “ muốn có xã hội chủ nghĩa trc hết phải có con ng xã hội chủ nghĩa” Câu này của Bác muốn nói tới vai trò chủ thể sáng tạo của conng trong xã hội
Muốn có ng con gn xã hội chủ nghĩa, có năng lực, có trình độ khoa học công nghệ, có tay nghề, có năng lực quản lý, có phẩm chất đạo đức, chúng ta phảIquan tâm tới giáo dục đào tạo, tạo ra một phong trào “ cả nước trở thành một xã hội học tập” Còn đối với thể hệ trẻ Đảng ta khẳng định “ tăng cường giáo dục chỉnh trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên”
Nhu vậy đạo đức giữ 1 phần quan trọng trong việc xây dựng con ng mới xã hội chủ nghĩa Muốn thực hiện điểu này một mặt chúng ta cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học đạo đức, xây dựng đạo đức chuẩn mực với từng đối tượng, từng lứa tuổi, từng nghành nghề, lính vực công tác Mặt khác,chúng ta cần đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức từ trong gia đình tới nhà trg và xã hội
@ Vai trò đạo đức thể hiện trong chức năng của nó
Trang 7Thông qua chức năng nhận thức, con ng ngày cành nhận thức đc những giá trị đạo đức trong xã hội, góp phẩn bồi dướng phẩm chất cá nhân
Đồng thời thông qua chức năng nhận thức mà đạo đức xã hội ngày càng đc
bổ sung và phát triển Đạo đức góp phần bồi dướng nâng cao phẩm chất của con gn mới xã hội chủ nghĩa như tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý thức tự cường dân tộc, tính nhân văn
Đạo đức góp phần điều chỉnh hành vi con ng hướng con ng tới việc làm thiện, việc làm tốt, góp phần ngăn chặn những cái ác trong xã hội
Câu 3: Các kiểu đạo đức trong lịch sử :
1 Đạo đức trong xã hội công sản nguyên thủy
- Trong xã hội công sản nguyên thủy trình độ phát triển kinh tế xã hôi thấp, con người còn sống phụ thuộc vào tự nhiên, cùng săn bắt hái lượm để đảm bảo sự tồn tại của công đồng Mọi người sống bình đẳng không có áp lực bóc lột
- Đạo đức xã hội thể hiện sự hợp tác tương trợ lẫn nhau công bằng và bình đẳng , đạo đức mang tính cảm tính trực quan và kinh nghiệm Nó tồn tại ở phong tục tập quán Đạo đức cá nhân chưa tách khỏi đạo đức cộng đồng
2 Đạo đức xã hội chiếm hữu nô lệ
- Trong xã hội đã có sự phân chia thành giai cấp đối kháng, xuất hiện quan niệm bất bình đẳng, giai cấp chủ nô nắm giữ tư liệu sx, giữ vai trò thống trị
xã hội, giai cấp thống trị đã sử dụng đạo đức như 1 công cụ nhằm quản lí xã hội
- Đạo đức thời kì này thể hiện tính đối kháng, trước hết ở thái độ đối với lao động, đề cao lao động trí tuệ thành đẳng cấp lao động trí tuệ Giai cấp chủ
nô thuộc tầng lớp trên có những đặc quyền đặc lợi là những người có đạo đức Những người lao động chân tay ko có trí tuệ, không có đâọ đức là nhữngngười bị cai trị
3 Đạo đức trong xã hội phong kiến
- Giai cấp quí tộc phong kiến nắm quyền lực kinh tế, chính trị Đặc điểm lớn nhất của hình thái kt-xh này là quan hệ tư hữu về ruộc đất Thời kì này tôn giáo phát triển mạnh, thần quyền kết hợp thế quyền Thế quyền sử dụng tôngiáo như 1 vũ khí lợi hại để bảo vệ lợi ích của giai cấp phong kiến Giáo lí tôn giáo dc giải thích để bảo vệ củng cố địa vị của giai cấp quý tộc phong kiến
- Đạo đức có sự tiến bộ so với chiến hữu nô lệ Trong xã hội chiếm hữu nô lệ người nô lệ không được coi là con người mà chỉ được coi là công cụ lao động Đến xã hội phong kiến người nông dân đã được canh tác trên mảnh ruộng họlàm thuê cho địa chủ phong kiến được giải phóng về mặt thể xác
4 Đạo đức trong xã hội tư bản
- Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị thay cho chế độ phong kiến từ thế kỉ
16 Do vậy đạo đức của giai cấp tư sản cũng gữi vai trò thống trị thay cho quan niêm đạo đức trước đây
-Đạo đức trong chế độ tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu của nền sản
Trang 8xuất đại công nghiệp
- Nguyên tắc cơ bản của ĐĐ tư sản là chủ nghĩa cá nhân mà cơ sở của nó là thừa nhận sự tự trị và những quyền tuyệt đối của cá nhân trong xã hội Do vậy dẫn đến sự đối lập giữa lợi ích cá nhân tập thế xã hội đòi hỏi lợi ích xã hội phải phục tùng lợi ích cá nhân
- Giai cấp tư sản đã đưa ra những triết thuyết nhằm hợp pháp hóa chính sáchchiếm lược của họ như học thuyết Đác-uyn về xh, thuyết Man Tuýt
- Trong xã hội tư bản chủ nghĩa cùng tồn tại với ĐĐ của giai cấp tư sản còn
có giá trị đạo đức của nhân dân lao động nuôi dưỡng lòng khát khao ý chí được giải phóng khỏi áp bức bóc lột
5 Đạo đức XHCN
- Trong XHCN, mục tiêu là xoá bỏ áp bức bóc lột, giải phóng người lđ, xây dựg xh công bằng dân chủ và văn minh dựa trên chế độ công hữu về các tư liệu sx chủ yếu Các chuẩn mực đạo đức xh mang theo những giá trị về văn hoá truyền thống dân tộc, nhân loại, được cộng đồng xh đón nhận, được Nhà nước XHCN thông qua luật phát để bảo vệ
- Đạo đức XHCN chống lại áp bức bóc lột, sự bất bình đằng trong quan hệ Đạo đức mới trong CNXH là quá trinh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc,xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu Cộng đồng xh là những người thựchiện các
nguyên tắc chuẩn mực đạo đức xh một cách tự giác Đạo đức xhcó đặc trưng mình vì mọi người, mọi người vì mình
Câu 4 : Quan hệ đạo đức với các hình thái ý thức xã hội khác
Quan hệ đạo đức với chính trị :
Khái niệm :
+ đạo đức là 1 hình thái ý thức XH, là tập hợp hành vi, cách đánh giá ứng xử của con người với nhau trong quan hệ XH đc thực hiện bởi niềm tin, lí tưởng, truyền thống qua dư luận XH
+ chính trị là mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp, quốc gia, giữa dân tộc này với dân tộc khác Chính trị là thể chế Nhà nước, là các chế độ XH
Trang 9+ đạo đức điều chỉnh hành vi giữa cá nhân này với cá nhân khác, hay giữa cánhân vs cộng đồng; chính trị điều chỉnh mối quan hệ giữa tập đoàn người nàyvới tập đoàn người khác : như quan hệ giữa các giai cấp trong 1 dân tộc, giữacác dân tộc trong 1 quốc gia, giữa 1 quốc gia với cộng đồng quốc tế.
+ đạo đức điều chỉnh hành vi con người mọi lúc mọi nơi, còn chính trị chỉ điều chỉnh hành vi trong quan hệ chính trị giữa tập đoàn người này vs tập đoàn người khác
+ điều chỉnh hành vi = đạo đức mang tính tự giác; điều chỉnh hành vi = chính trị dựa trên quan hệ lợi ích, vừa mang tính tự giác, vừa mang tính cưỡng chế
mối quan hệ giữa đạo đức và chính trị :
+ pháp luật là hệ thống các nguyên tắc xử sự mang tính chất bắt buộc
chung, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ XH nhằm bảo vệ trật tự, kỉ cương trong XH
+ đạo đức điều chỉnh hành vi con người 1 cách tự giác ở mọi lúc mọi nơi; còn pháp luật mang tính cưỡng chế, bắt buộc
+ pháp luật quy định chặt chẽ những hành vi con người đc và ko đc làm, vì vậy hướng dẫn con người 1 cách tỉ mỉ, chi tiết; còn đạo đức chỉ mang tính chất định hướng, yêu cầu con người hành động 1 cách trung thực
+ pháp luật chỉ xử lí những hành vi đã vi phạm quy định của pháp luật nên
Trang 10nó tác động sau khi hành vi đã đc thực hiện; đạo đức điều chỉnh hành vi chưaxảy ra.
+ phạm vi điều chỉnh hành vi con người bằng đạo đức rộng hơn điều chỉnh hành vi con người bằng pháp luật
+ đạo đức là pháp luật tối đa, pháp luật là đạo đức tối thiểu
+ điều chỉnh mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với
Xh bằng pháp luật ko phụ thuộc vào quan hệ chủ thể, khách thể ; điều chỉnh hành vi con người bằng đạo đức phụ thuộc quan hệ chủ thể, khách thể
mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức :
+ pháp luật phải dựa trên cơ sở đạo đức, ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phán cái sai, ngăn chặn cái ác, khi đó pháp luật mới đi vào nhân dân
+ việc thi hành pháp luật đúng đắn kỉ cương XH nghiêm minh sẽ góp phần phát triển những giá trị đạo đức XH, làm cho đạo đức XH đc thực thi trog cuộc sống
+ trog trường hợp có mâu thuẫn giữa đạo đức với pháp luật, phải giải quyết trên cơ sở của pháp luật tuy nhiên có những trường hợp pháp luật xử lí
nhưng đạo đức có thể ko phê phán hoặc cũng có khi pháp luật ko can thiệp nhưng đạo đức lại lên án
+ trog thực tế cuộc sống, chúng ta cần kết hợp chặt chẽ giữa đạo đức và pháp luật
Quan hệ đạo đức với tôn giáo :
khái niệm :
+ đạo đức là 1 hình thái ý thức XH, là tập hợp hành vi, cách đánh giá ứng xử của con người với nhau trong quan hệ XH đc thực hiện bởi niềm tin, lí tưởng, truyền thống qua dư luận XH
+ tôn giáo là hình thái ý thức XH phản ánh hoang đường hư ảo hiện thực khách quan vào trog đầu óc con người qua sự phản ánh tôn giáo, mọi sức mạnh của tự nhiên, XH đều trở thành siêu nhiên thần bí Tôn giáo là hình thái
ý thức XH gồm những quan niệm dựa trên cơ sở niềm tin và sự sung bái những lực lượng siêu nhiên
điểm giống nhau :
+ đều hướng con người đến những điều tốt đẹp, tới cuộc sống hạnh phúc chocon người, tới cái thiện, tránh cái ác, phê phán sự lừa dối thiếu trung thực, khuyên con người sống tình nghĩa, giúp giải quyết mối quan hệ trong XH đúng đắn
+ hướng con người tới sự tu dưỡng bản thân, xóa bỏ dục vọng thấp hèn trongcon người, sự vị kỷ, chủ nghĩa cá nhân, hướng con người vượt qua khó khăn, thử thách
+ cả đạo đức, tôn giáo đều đưa ra những chuẩn mực đạo đức nhằm điều chỉnh mối quan hệ trong gia đình, XH Nhiều quan niệm đạo đức trong tôn