1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập môn hóa môi trường

5 472 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 23,42 KB

Nội dung

Đ CƯƠNG CHI TIT HC PHN HÓA HC MÔI TRƯỜNG 1. Tên học phần: HÓA HC MÔI TRƯỜNG 2. Số t$n ch%: 2 3. Học phần tiên quyết: Hóa hữu cơ, Hóa vô cơ 4. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Tổ sinh học – môi trường, Khoa Công nghệ Hóa 5. Thông tin về giảng viên giảng dạy: 6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về thành phần, tính chất, sự chuyển hóa của các chất gây ô nhiễm Môi trường không khí, nước và đất; các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường không khí, nước. 7. Mục tiêu học phần: * Kiến thức: Học phần cung cấp cho sinh viên các nội dung sau: - Các khái niệm cơ bản về: ô nhiễm môi trường, chất gây ô nhiễm Môi trường và hóa học Môi trường. - Hóa học của môi trường không khí: cấu trúc của khí quyển, thành phần và tính chất các khí gây ô nhiễm khí quyển - Hoá học của môi trường nước: vòng tuần hoàn của nước, các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, các thông số đánh giá chất lượng nước và phương pháp xác định các thông số này. - Hoá học môi trường đất: các thành phần chủ yếu của Môi trường đất, tính chất của đất. - Hóa học các vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. * Kỹ năng: - Thông qua các hoạt động thảo luận và bài tập nhóm, sẽ rèn luyện cho sinh viên một số kỹ năng về nhận thức (phân tích, đánh giá vấn đề); kỹ năng làm việc theo nhóm (tự hoạch định công việc, tranh luận, ); kỹ năng viết và trình bày báo cáo * Thái độ: - Kiến thức học phần chuyên sâu và tập trung giúp sinh viên yêu thích học phần, hạn chế thời gian nghỉ học - Yêu thích thiên nhiên, hình thành ý thức bảo vệ môi trường. 8. Nội dung học phần: NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HC GIỜ LÊN LỚP Thực hành Nội dung tự học (Số tiết) Lý thuyết Bài tập Thả o luận Chương 1: MỞ ĐU 1.1. Đối tượng nghiên cứu, đặc điểm và vai trò của hóa môi trường 1.2. Một số khái niệm và thuật ngữ 1.3. Xu hướng nghiên cứu của hóa môi trường 2 0 0 0 4 Chương 2: KHÍ QUYỂN VÀ SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 2.1. Cấu trúc kh$ quyển 2.2. Sự hình thành và thành phần kh$ quyển 2.3. Các phản ứng hóa học trong kh$ quyển, phản ứng quang hóa 2.4. Ô nhiễm không kh$ 2.4.1. Khái niệm chung 2.4.2. Đặc điểm các chất gây ô nhiễm không khí 2.4.2.1. Lưu huỳnh dioxit 2.4.2.2. Các oxit của nitơ 2.4.2.3. Các oxit của carbon 2.4.2.4. Các hydrocarbon 2.4.2.5. Các hợp chất hữu cơ-halogen 2.4.2.6. Các hạt lơ lửng 2.5. Tác động tổng hợp của các chất ô nhiễm không kh$ 2.5.1. Hiệu ứng nhà kính 2.5.2. Suy giảm ozon tầng bình lưu 2.5.3. Sương khói (smog) 2.5.4. Mưa acid 8 0 0 0 16 Chương 3. THỦY QUYỂN VÀ SỰ Ô NHIỄM NƯỚC 3.1. Tài nguyên nước và chu trình nước 8 0 0 0 16 NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HC GIỜ LÊN LỚP Thực hành Nội dung tự học (Số tiết) Lý thuyết Bài tập Thả o luận 3.2. Thành phần của nước tự nhiên 3.2.1. Các khí hòa tan 3.2.2. Các chất rắn 3.2.3. Thành phần sinh học 3.3. Ô nhiễm nước 3.3.1. Các nguồn ô nhiễm nước 3.3.2. Các tác nhân gây ô nhiễm 3.3.3. Sự chuyển hóa các chất ô nhiễm trong nước 3.3.4. Tiêu chuẩn chất lượng nước Chương 4: ĐỊA QUYỂN VÀ SỰ Ô NHIỄM ĐẤT 4.1. Khái niệm về thạch quyển và đất 4.2. Thành phần hóa học của đất 4.2.1. Các chất rắn vô cơ 4.2.2. Các chất rắn hữu cơ 4.3. Nước và kh$ trong đất 4.4. Chất dinh dưỡng vi lượng và đa lượng trong đất 4.4.1. Chất dinh dưỡng vi lượng 4.4.2. Chất dinh dưỡng đa lượng 4.5. Sự suy thoái đất 4.6. Ô nhiễm môi trường đất 4.6.1. Khái niệm 4.6.2. Tác nhân gây ô nhiễm đất 6 0 0 0 12 Chương 5: HÓA HC CỦA CÁC VÒNG TUN HOÀN VẬT CHẤT TRONG TỰ NHIÊN 5.1. Vòng tuần hoàn của Cacbon 5.2. Vòng tuần hoàn của Oxy 5.3. Vòng tuần hoàn của Nitơ 5.4. Vòng tuần hoàn của Photpho 6 0 0 0 12 NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HC GIỜ LÊN LỚP Thực hành Nội dung tự học (Số tiết) Lý thuyết Bài tập Thả o luận 5.5. Vòng tuần hoàn của Lưu huỳnh Tổng 30 0 0 0 60 9. Hướng dẫn tự học cho Sinh viên: (Nội dung và thời gian tự học ) T T Chương, mục Số tiết tự học Nội dung sinh viên tự học 1 Chương 1 4 Đọc và tìm hiểu tài liệu Bài giảng Hóa học Môi trường từ trang 1÷10 Đọc và tìm hiểu tài liệu Đặng Kim Chi, Hóa học Môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội từ trang 1÷15 2 Chương 2 16 Đọc và tìm hiểu tài liệu Bài giảng Hóa học Môi trường từ trang 11÷33 Đọc và tìm hiểu tài liệu Nguyễn Văn Hải, Đặng Đình Bạch, Giáo trình Hoá học Môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội từ trang 13÷42 Đọc và tìm hiểu tài liệu oàng Thái Long, Bài giảng Hoá học Môi trường, Đại học Khoa học Huế từ trang 8÷24 3 Chương 3 16 Đọc và tìm hiểu tài liệu Bài giảng Hóa học Môi trường từ trang 34÷57 Đọc và tìm hiểu tài liệu Đặng Kim Chi, Hóa học Môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội từ trang 47÷74 Đọc và tìm hiểu tài liệu oàng Thái Long, Bài giảng Hoá học Môi trường, Đại học Khoa học Huế từ trang 25÷53 4 Chương 4 12 Đọc và tìm hiểu tài liệu Bài giảng Hóa học Môi trường từ trang 58÷72 Đọc và tìm hiểu tài liệu Đặng Kim Chi, Hóa học T T Chương, mục Số tiết tự học Nội dung sinh viên tự học Môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội từ trang 75÷98 Đọc và tìm hiểu tài liệu oàng Thái Long, Bài giảng Hoá học Môi trường, Đại học Khoa học Huế từ trang 54÷76 5 Chương 5 12 Đọc và tìm hiểu tài liệu Bài giảng Hóa học Môi trường từ trang 73÷85 Đọc và tìm hiểu tài liệu oàng Thái Long, Bài giảng Hoá học Môi trường, Đại học Khoa học Huếtừ trang 76÷92 Đọc và tìm hiểu tài liệu Nguyễn Văn Hải, Đặng Đình Bạch, Giáo trình Hoá học Môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội từ trang 45 ÷ 82 Tổng cộng: 60 10. Phần tài liệu tham khảo: [1] Thái Mạnh Công, Bài giảng Hóa học Môi trường, Khoa Công nghệ Hóa [2] Đặng Kim Chi, Hóa học Môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2001. [3] Nguyễn Văn Hải, Đặng Đình Bạch, Giáo trình Hoá học Môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2006. [4] Hoàng Thái Long, Bài giảng Hoá học Môi trường, Đại học Khoa học Huế, 2007. 11. Phương pháp đánh giá học phần/môn học 11.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ: 0,3 = 30% - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt trước khi nghe giảng lý thuyết; điểm chuyên cần) - Tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành nội dung tự học, làm bài tập trên lớp và bài tập theo nhóm, tham gia thảo luận); Kiểm tra viết định kỳ. 11.2. Thi giữa kỳ: 0,2 = 20% 11.3. Thi cuối kỳ: 0,5 = 50% 11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ: - Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8 - Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15; thi lần 2: sau tuần thứ 20 11.5 . Điều kiện thi kết thúc học phần:Tham gia học tại lpwsp 80% . Đ CƯƠNG CHI TIT HC PHN HÓA HC MÔI TRƯỜNG 1. Tên học phần: HÓA HC MÔI TRƯỜNG 2. Số t$n ch%: 2 3. Học phần tiên quyết: Hóa hữu cơ, Hóa vô cơ 4. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Tổ sinh học – môi. các nội dung sau: - Các khái niệm cơ bản về: ô nhiễm môi trường, chất gây ô nhiễm Môi trường và hóa học Môi trường. - Hóa học của môi trường không khí: cấu trúc của khí quyển, thành phần và tính. học Môi trường, Đại học Khoa học Huế từ trang 8÷24 3 Chương 3 16 Đọc và tìm hiểu tài liệu Bài giảng Hóa học Môi trường từ trang 34÷57 Đọc và tìm hiểu tài liệu Đặng Kim Chi, Hóa học Môi trường,

Ngày đăng: 04/08/2015, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w