(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả phối hợp giữa các bên liên qua trong quản lý rác thải sinh hoạt tại khu vực dân cư xung quanh khu công nghiệp yên phong, tỉnh bắc ninh

69 5 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả phối hợp giữa các bên liên qua trong quản lý rác thải sinh hoạt tại khu vực dân cư xung quanh khu công nghiệp yên phong, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG TRUNG NGHĨA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỐI HỢP GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI KHU VỰC DÂN CƯ XUNG QUANH KHU CÔNG NGHIỆP YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH Ngành: Khoa học môi trường Mã ngành: 8440301 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Lâm NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Trung Nghĩa i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thanh Lâm tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Môi trường - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Phong, UBND xã Đông Tiến UBND xã Yên Trung tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Trung Nghĩa ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii THESIS ABSTRACT x PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 YÊU CẦU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 2.2 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RTSH TRÊN THẾ GIỚI 2.3 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RTSH TẠI VIỆT NAM 11 2.3.1 Hiện trạng phát sinh 11 2.3.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển 11 2.3 CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ RTSH CĨ SỰ THAM GIA CỦA NHIỀU BÊN ĐÃ ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 15 2.4.1 Cơ quan quản lý nhà nước 19 2.4.2 Các tổ chức có liên quan 20 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 3.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 22 3.2.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 22 3.2.3 Các bên có liên quan nhiệm vụ, chức cụ thể bên liên quan giai đoạn trình quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu 22 3.2.4 Đánh giá tính hiệu cơng tác quản lý khu vực nghiên cứu 22 iii download by : skknchat@gmail.com 3.2.5 Đề xuất số giải pháp có tham gia bên liên quan phù hợp với khu vực nghiên cứu 22 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.3.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 22 3.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 22 3.3.3 Phương pháp điều tra vấn 23 3.3.4 Phương pháp chuyên gia 24 3.3.5 Phương pháp thảo luận nhóm 24 3.3.6 Phương pháp đánh giá hiệu tham gia bên liên quan đến công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 24 3.3.7 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 4.1.3 Các đặc điểm ngành nghề khu dân cư xung quanh khu công nghiệp Yên Phong 30 4.2 PHÂN TÍCH VAI TRỊ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 31 4.2.1 Thành phần tham gia vào quản lý RTSH khu vực nghiên cứu 31 4.2.2 Vai trò, trách nhiệm bên quản lý RTSH theo giai đoạn tính hiệu thực tế khu vực nghiên cứu có phối hợp bên 33 4.3.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức bên tham gia quản lý RTSH địa bàn xung quanh KCN Yên Phong 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 KẾT LUẬN 54 5.2 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 iv download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt 3R Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế ATTP An toàn thực phẩm BTN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ Môi trường CN-XD Công nghiệp xây dựng CQCLNN Cơ quan quản lý nhà nước CRDP Tổng sản phẩm Quốc Nội CTR Chất thải rắn RTSH Rác thải sinh hoạt FDI Vốn đầu tư trực tiếp từ nước (Foreign Direct Investment) HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu Công nghiệp KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KT-XH Kinh tế xã hội MTV Một thành viên NĐ-CP Nghị định Chính phủ PCRA Đạo luận phục hồi Môi trường SXKDDV Sản xuất kinh doanh dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc XHH Xã hội hóa v download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê phiếu điều tra thôn xung quanh khu công nghiệp Yên Phong 23 Bảng 4.1 Cơ cấu ngành nghề thôn điều tra 31 Bảng 4.2 Chức nhiệm vụ tầm quan trọng bên tham gia quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.3 Công tác quản lý RTSH khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.4 Lựa chọn người dân vai trò trách nhiệm bên liên quan 37 Bảng 4.5 Nguyên nhân dẫn đến vấn đề vệ sinh môi trường 45 Bảng 4.6 Kết khảo sát tham gia người dân tham gia công tác quản lý RTSH xung quanh KCN Yên Phong 48 Bảng 4.7 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức bên tham gia quản lý RTSH địa bàn xung quanh KCN Yên Phong 50 vi download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Khu vực nghiên cứu 30 Hình 4.2 Chu trình phát sinh xử lý RTSH khu vực nghiên cứu 33 Hình 4.3 Bãi tập kết thơn Trần Xá 38 Hình 4.4 Bãi tập kết thơn Ơ Cách 39 Hình 4.5 Bãi tập kết thơn Ấp Đồn 39 Hình 4.6 Bãi tập kết thơn Chính Trung 39 Hình 4.7 Sơ đồ thể mức ảnh hưởng bên liên quan đến khu vực nghiên cứu 46 vii download by : skknchat@gmail.com TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Hoàng Trung Nghĩa Tên luận văn: “Đánh giá hiệu phối hợp bên liên quan quản lý rác thải sinh hoạt khu vực dân cư xung quanh Khu Công Nghiệp Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” Ngành: Khoa Học Môi Trường Mã số: 8440301 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt có tham gia bên liên quan khu vực dân cư xung quanh khu công nghiệp Yên Phong Đề xuất số giải pháp khuyến khích tham gia nhiều bên liên quan nhằm nâng cao hiệu quản lý rác thải sinh hoạt cơng tác xã hội hóa mơi trường Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp; - Phương pháp khảo sát thực địa; - Phương pháp điều tra vấn; - Phương pháp thảo luận nhóm; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp đánh giá hiệu tham gia bên liên quan - Phương pháp phân tích xử lý số liệu Kết kết luận Điều kiện kinh tế xã hội thôn xung quanh khu công nghiệp Yên Phong chuyển dịch cấu nghề nghiệp sang kinh doanh dịch vụ tác động nhu cầu từ khu công nghiệp Tỷ lệ hộ kinh doanh nhà trọ cho công nhân khu công nghiệp thuê gia tăng nhanh chóng chiếm từ 31-52%, hộ gia đình cơng nhân chiếm từ 27-43%, số hộ nơng cịn chiếm tỷ lệ thấp (1-10%) Sự thay đổi gia tăng từ tăng dân số học thay đổi cấu ngành nghề gây áp lực đến công tác quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt Thực trạng RTSH phát sinh địa bàn 04 thôn khoảng 34 tấn/ngày chủ yếu bùng phát công nhân khu công nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống phát sinh Lượng rác thải sinh hoạt tồn đọng điểm trung chuyển lớn nguyên cần có phối hợp hỗ trợ bên liên quan viii download by : skknchat@gmail.com Thông qua chức năng, nhiệm vụ bên liên quan tham gia công tác quản lý RTSH khu vực nghiên cứu thấy mức độ ảnh hưởng tầm quan trọng bên liên quan đến hiệu công tác quản lý RTSH Trong đó, quan trọng vai trò cộng đồng dân cư khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, hiệu bên tham gia hạn chế trình độ nhận thức kinh phí hạn chế, thiếu giám sát, đôn đốc kịp thời ban ngành chức năng, lực lượng quản lý mỏng, nhiều biện pháp đưa biện pháp tình thế, thiếu kế hoạch cụ thể lâu dài Sự chủ động công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa phương chưa cao phụ thuộc trông chờ vào nhà nước, thiếu hỗ trợ từ ban quản lý khu công nghiệp việc giáo dục nâng cao ý thức, thái độ công nhân rác thải sinh hoạt Để nâng cao tính hiệu bên tham gia công tác quản lý rác thải sinh hoạt cần có chung tay phối hợp nhiệm vụ, chức bên liên quan tuyên truyền giáo dục ý thức cho người dân, đặc biệt cơng nhân khu cơng nghiệp Chính quyền cấp huyện xã cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơng trình xử lý rác thải sinh hoạt, lập kế hoạch cụ thể cho công tác quản lý RTSH ix download by : skknchat@gmail.com * UBND phòng ban cấp huyện: - Chỉ đạo phòng ban chuyên môn huyện thực nhiệm vụ giao quản lý RTSH - Phòng Tài nguyên & Môi trường thực theo nhiệm vụ giao Chủ tịch UBND huyện hướng dẫn Công ty dịch vụ môi trường ký hợp đồng; vào kết thực công việc công ty dịch vụ môi trường UBND cấp xã xác nhận để nghiệm thu khối lượng hướng dẫn lập hồ sơ tốn cho cơng ty - Phịng Tài – Kế hoạch vào việc xác nhận khối lượng đề nghị than tốn cơng ty dịch vụ môi trường, thẩm định hồ sơ tốn, cân đối ngân sách, bố trí nguồn vốn để chi trả cho đơn vị thực * UBDN cấp xã nhóm tự quản sở có nhiệm vụ đạo cán môi trường xã giám sát, đôn đốc, nhắc nhở xác nhận khối lượng thực cho công ty dịch vụ môi trường, làm để Phịng Tài ngun & Mơi trường nghiệm thu khối lượng thực cho công ty * Nhiệm vụ chức công ty dịch vụ môi trường: Căn vào văn giao nhiệm vụ UBND huyện Yên Phong việc giao nhiệm vụ xử lý RTSH địa bàn huyện, có nêu rõ nhiệm vụ thành phần liên quan đến công tác xử lý Tại khu vực bãi tập kết, giám sát cán môi trường xã, nhóm tự quản sở cộng đồng dân cư, Công ty cổ phần dịch vụ môi trường xanh Yên Phong có trách nhiệm vun ủi gọn rác thải vương vãi bên ngồi tập kết vào ô tập kết sau tiến hành rắc vôi phun chế phẩm sinh học để xử lý mùi phân hủy phần rác hữu Nhưng hình ảnh thực tế nhận thấy, việc vun ủi rác thải đổ bừa bãi không đạt hiệu cao nguyên nhân ro lượng rác thải đổ hàng ngày bãi tập kết vô lớn mà việc vun ủi rác diễn lần/tháng/thôn Mỗi tháng lần thôn công ty cổ phần dịch vụ môi trường xanh Yên Phong tổ chức vun, ủi rác thải đổ bừa bãi vào gọn khu vực ô tập kết tượng rác thải đổ bừa bãi diễn hàng ngày Với tần xuất hoạt động gần cải thiện cho mơi trường khu vực, đặc biệt thơn có rác thải đổ tràn lan đường gây cản trở giao thông Tuy rắc vôi, phun chế phẩm sinh học xử lý mùi 43 download by : skknchat@gmail.com bãi tập kết bốc mùi hôi thối gây ảnh hưởng đến khu vực dân cư gần Cơng tác xử lý sơ bãi tập kết hoạt động công ty cổ phần dịch vụ môi trường xanh Yên Phong thể phần việc CQQLNN tác động nhằm cải thiện môi trường khu vực nghiên cứu khơng có đủ kinh phí để tăng tần xuất hoạt động xử lý sơ bãi tập kết cơng tác khơng có ý nghĩa Tập trung 04 thơn điểm nóng, xúc RTSH nên theo Công văn số 1651/CV-UBND ngày 25/12/2017 UBND huyện Yên Phong cho phép vận chuyển lượng rác điểm tập kết 04 thôn xử lý lị đốt rác cơng ty TNHH thương mại xây dựng Hoàng Thanh Nhưng thực tế cho thấy, cơng ty có khu xử lý đặt khu vực thị trấn Chờ - trung tâm huyện n Phong có chức xử lý rác thị trấn Chờ bên cạnh cơng suất lị đốt cơng ty cũng đảm bảo tối đa 50 tấn/ngày.đêm, đảm bảo xử lý hết cho lượng rác lớn thị trấn Chờ 04 thôn địa điểm nghiên cứu Thực tế việc lượng rác vận chuyển lò đốt rác từ 04 thôn dừng mức tối đa xe/ngày (xe ép rác chuyên dụng tấn) số không đáng kể so với lượng rác phát sinh hàng ngày thôn Lượng rác tồn đọng bãi tập kết 04 thơn có khối lượng lớn khó giải quyết, số hộ gia đình thơn thấy khó chịu bị ảnh hưởng bãi rác đầy ứ rác bốc mùi hôi thối châm lửa đốt rác bãi tập kết Việc RTSH bãi tập kết bị cháy thường xảy lần/tuần Tuy hành động làm cho khối lượng thể tích rác giảm lại làm giảm chất lượng rác vận chuyển đến lò đốt để xử lý thành phần cịn lại chất khó cháy khơng cháy Khơng vậy, việc đốt rác bãi tập kết cịn gây khói bụi làm ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí xung quanh Qua thấy hiệu việc tuyên truyền BVMT nhân dân CQQLNN tổ chức xã hội chưa cao, việc phân loại rác nguồn không thực cách đắn nhận thức người dân công tác BVMT chưa nâng cao (Bảng 4.6); quan tâm giám sát, nhắc nhở xử phạt hành động tự phát gây ảnh hưởng đến môi trường UBND cấp xã giai đoan chưa có sát cứng rắn 44 download by : skknchat@gmail.com Bảng 4.5 Nguyên nhân dẫn đến vấn đề vệ sinh môi trường STT Nguyên nhân Số ý kiến Tỷ lệ đồng ý (%) a Ý thức phận người dân 373 93.72 b Công tác thu gom tổ VSMT chưa đạt hiệu 272 68.34 186 46.73 c Công tác xử lý vận chuyển công ty dịch vụ MT chưa hiệu d Công tác tuyên truyền VSMT chưa hiệu 219 55.03 e Các cấp quyền chưa quan tâm công tác VSMT 239 60.05 Tổng 398 100.00 Nguồn: Kết điều tra vấn hộ (2018) Trước tình trạng đó, ngày 10/8/2017, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh văn số 2647/UBND-NN.TN việc đặt hàng sản xuất cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích Thực đạo Chủ tịch UBND tỉnh, ngày 24/8/2017, Phó chủ tịch UBND huyện Yên Phong ký ban hành văn số 1027a/CV-UBND với nội dung giao nhiệm vụ cho cơng ty TNHH MTV mơi trường cơng trình thị Bắc Ninh vận chuyển RTSH xe chuyên dụng bãi tập kết khu vực nghiên cứu xử lý ô chôn lấp hợp vệ sinh, xã Phù Lãng, huyện Quế Võ nguồn kinh phí chi trả sử dụng ngân sách nhà nước Khi công tác triển khai nhận nhiều đồng tình ủng hộ người dân khu vực Nhưng nội dung hai văn cho công ty TNHH MTV môi trường công trình thị Bắc Ninh vận chuyển xử lý khoảng 9.500 RTSH Chính vậy, từ tháng 8/2017 đến tháng 2/2018, sau vận chuyển xử lý khoảng 9.500 RTSH bao gồm lượng rác tồn đọng từ lâu lượng rác phát sinh hàng ngày khu vực nghiên cứu chương trình chấm dứt, đến trạng bãi tập kết thôn lại quay chưa triển khai hoạt động xử lý công ty TNHH MTV mơi trường cơng trình thị Bắc Ninh Thực tê chương trình UBND tỉnh sử dụng ngân sách Nhà nước mang tính giải pháp cấp bách nhằm tiến hành xây dựng kế hoạch thu gom xử lý hiệu cho khu vực này, sau tháng hoạt động công ty TNHH MTV mơi trường cơng trình thị Bắc Ninh chưa có kế hoạch cụ thể triển khai Việc đối mặt với lượng RTSH phát sinh lớn với việc rác thải đổ rải rác, bừa bãi không tập trung vào điểm vấn nạn đau đầu cho nhà quản lý cộng đồng dân cư Tuy có cơng tác phối hợp 45 download by : skknchat@gmail.com hoạt động quan cấp tỉnh, huyện, xã, tổ chức xã hội với nhóm tự quản sở thôn cộng đồng dân cư thực tế hoạt động phối hợp chưa thực hiệu quả, chưa có tính hệ thống đồng Nguyên nhân phải kể đến ý thức phận không nhỏ cộng đồng dân cư BVMT địa phương Một phần nguyên nhân lực lượng chức mỏng nên hoạt động kiểm tra, giám sát khơng thể chặt chẽ có tính răn đe, phần khác mặt kinh phí chi cho hoạt động thu gom, xử lý không đủ nên giải pháp xử lý mang tính giải tình cấp bách chưa thể hoạt động xuyên xuốt, kéo dài khu vực nghiên cứu 4.3 MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG VÀ Ý NGHĨA VIỆC THAM GIA CỦA CÁC BÊN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RTSH 4.3.1 Mức độ ảnh hưởng bên Từ việc phân tích vai trị nhiệm vụ bên liên quan nêu viết nhận thấy mức độ ảnh hưởng bên đến công tác quản lý RTSH khu vực nghiên cứu, qua xây dựng biểu đồ thể mức độ ảnh hưởng bên liên quan đến công tác quản lý RTSH địa bàn khu vực nghiên cứu (hình 4.7) Các quan ban ngành cấp tỉnh Các phòng ban cấp huyện Các tổ chức đồn thể xã hội Cộng đồng dân cư Các cơng ty dịch vụ môi trường Công tác quản lý RTSH Tổ vệ sinh mơi trường Nhóm tự quản sở UBND cấp xã Hình 4.7 Sơ đồ thể mức ảnh hưởng bên liên quan đến khu vực nghiên cứu 46 download by : skknchat@gmail.com Từ phân tích thấy cộng đồng dân cư ln có ảnh hưởng lớn đến vấn đề quản lý RTSH địa phương Cộng đồng dân cư vừa chủ thể phát sinh rác thải, nguyên nhân dẫn đến việc nhiễm khu vực nghiên cứu thành phần sát quan tâm vào trình thu gom xử lý thành phần liên quan khác gây ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích cộng đồng dân cư Việc không phân loại RTSH nguồn nhận thức thấp công tác BVMT địa phương dẫn đến hậu việc rác thải đổ tràn lan bừa bãi, tự ý đốt rác bãi tập kết gây khó khăn việc xử lý công ty dịch vụ môi trường gây ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường sống (Bộ Tài ngun Mơi trường, 2014) Cũng có tầm ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý RTSH địa phương Công ty dịch vụ môi trường, tổ vệ sinh mơi trường thơn, nhóm tự quản sở Những thành phần có chức khác mức độ ảnh hưởng gần Đây bên có ảnh hưởng đến hiệu trình thu gom xử lý Một trình tuyên truyền, nâng cao nhận thức đắn, lâu dài cho người dân quy định, hương ước thơn phù hợp trí cao nhân dân thơn nhóm tự quản sở trì thực làm giảm lượng rác thải nhờ vào việc tái chế, tái sử dụng, hạn chế hành vi đổ thải bừa bãi gây vệ sinh, mỹ quan (Nguyễn Thanh Lâm, 2011, Nguyễn Ích Tân, 2011) Hiệu cơng việc tổ đội vệ sinh môi trường thôn cơng ty dịch vụ mơi trường q trình thu gom, vận chuyển xử lý ảnh có tác động lớn đến cải thiện môi trường địa phương UBND cấp xã tổ chức đoàn thể xã hội có mức ảnh hưởng đến cơng tác quản lý RTSH khu vực nghiên cứu gần UBND xã đôn đốc, giám sát gần trực tiếp hoạt động liên quan đến môi trường địa bàn xã, phối hợp kiểm tra dựa phản ảnh nhân dân hành vi gây ô nhiễm môi trường cộng đồng dân cư Các tổ chức đoàn thể xã hội dựa vào cho phép UBND xã triển khai hoạt động tuyên truyền, vệ sinh môi trường thôn nhằm nâng cao nhận thức người dân cộng đồng Vai trò CQQLNN cấp huyện tỉnh giống quan quản lý từ xa, dựa vào phản ảnh từ đơn vị sở để giải 47 download by : skknchat@gmail.com đề xảy quan cấp huyện có phần vai trò kiểm tra, giám sát phả sát cấp tỉnh Các CQQLNN có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch BVMT, sách tuyên truyền, nâng cao ý thức BVMT toàn huyện, toàn tỉnh, thành phần có ảnh hưởng lớn đến tính hiệu công tác xử lý RTSH đơn vị thẩm định hạng mục liên quan đến lực xử lý công ty dịch vụ môi trường, ban hành mức giá xử lý RTSH, mức giá xử lý lựa chọn đơn vị dịch vụ mơi trường có đủ lực để ký kết hợp đồng Tại Bắc Ninh nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng, dân số ngày tăng cao kéo theo vấn đề phát sinh mơi trường, cần có giải pháp mang tính cộng đồng từ lên trên, kết hợp với giải pháp từ xuống Các giải pháp từ cộng đồng nhấn mạnh đến vai trò tham gia bên liên quan hệ thống quản lý rác thải, hộ gia đình, dù với tư cách cá nhân thành viên hay sức mạnh tập thể cộng đồng quan trọng việc thải rác, phân loại, thu gom tái chế Mơ hình thực thành công số cộng đồng thôn Đức Thủy, xã Đức Ninh, Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình (Nguyễn Ích Tân, 2011) thơn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội (Nguyễn Việt Anh, 2011) Tuy nhiên, phủ nhận tồn mối quan hệ tương tác bên tham gia hoạt động quản lý rác thải Sự tham gia mạnh hay yếu hộ gia đình phụ thuộc vào mức độ tham gia tổ chức dựa vào cộng đồng Những tổ chức vận động người dân tham gia, tổ chức việc giám sát thực kết nối với bên liên quan khác khu dân cư Bên cạnh đó, vai trị cấp quyền địa phương quan trọng việc thi hành sách, tổ chức chiến dịch giáo dục vận động cộng đồng hay hỗ trợ ủng hộ tham gia hoạt động tổ chức đoàn thể xã hội hay cộng đồng dân cư Bảng 4.6 cho thấy đa số người dân chưa quan tâm đến chương trình liên quan đến vệ sinh môi trường thu gom xử lý RTSH (62-76%), có số (5-10%) cho biết họ quan tâm tích cực tham gia phong trào vệ sinh mơi trường địa phương Đối với chương trình 3R người dân hứng thú kết khiêm tốn với 32% người tham gia tích cực, 46% tham gia Sự tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, gồm yếu tố thuộc cá nhân (giới 48 download by : skknchat@gmail.com tính, trình độ học vấn, tâm lý - tâm cá nhân), yếu tố xã hội (thói quen cộng đồng, sách/thể chế) yếu tố thuộc bên liên quan tham gia hoạt động quản lý rác thải (Nguyễn Thị Kim Nhung, 2016; Đinh Hồng Duyên cs, 2018) Trong trường hợp kết bảng 4.7, nhiều người tham gia vấn cho biết họ mệt mỏi với công việc hàng ngày, đặc biệt làm khu công nghiệp nên thời gian quan tâm đến việc khác Kết điều tra Nguyễn Thị Kim Nhung (2016) cho thấy lời nói hành động người dân có khác hành động thưỡng so với lời nói Xuất phát từ quan điểm nhìn nhận công tác quản lý RTSH khu vực nghiên cứu hệ thống có tiểu hệ thống, tương ứng tiểu hệ thống chủ thể liên quan hoạt động quản lý rác thải, tìm hiểu vai trò bên liên quan tiểu hệ thống độc lập mối quan hệ tác động qua lại với công đồng dân cư Từ đó, đề xuất giải pháp tiểu hệ thống bên liên quan nhằm tăng cường tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải, đảm bảo cho hoạt động trở nên bền vững hiệu Bảng 4.6 Kết khảo sát tham gia người dân tham gia công tác quản lý RTSH xung quanh KCN Yên Phong Tổng STT Hoạt động số cộng đồng tham gia Tích cực Thỉnh thoảng tham gia Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) 398 303 76.13 72 18.09 23 5.78 398 250 62.81 108 27.14 40 10.05 398 283 71.11 88 22.11 27 6.78 398 88 22.11 183 45.98 127 31.91 phiếu Các chương trình BVMT phương tiện truyền thơng Chiến dịch VSMT Không Phổ biến thông tin hướng dẫn cộng đồng BVMT Hướng dẫn 3R hộ gia đình Nguồn: Kết điều tra vấn (2018) 49 download by : skknchat@gmail.com 4.3.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức bên tham gia quản lý RTSH địa bàn xung quanh KCN Yên Phong Bảng 4.7 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức bên tham gia quản lý RTSH địa bàn xung quanh KCN Yên Phong Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) - Hệ thống thu gom quản lý RTSH - Nhận thức bên tham gia hình thành triển khai cịn hạn chế, đặc biệt gia tăng dân số - Có phân công chức nhiệm vụ học cao thói quen vứt rác bừa bên liên quan theo công văn đạo bãi người dân chưa thể thay UBND huyện Yên Phong đổi - Thiếu kinh phí hỗ trợ cho cơng tác VSMT, chương trình vệ sinh mơi trường thường mang tính giải tình thế, thiếu tính lâu dài - Cơ sở trang thiết bị thu gom hạn chế, thô sơ - Lượng RTSH phát sinh tồn đọng lớn lâu ngày gây ảnh hưởng đến công tác xử lý Cơ hội (O) Thách thức (T) - Chính sách nhà nước khuyến khích - Cơng nghiệp hóa phát triển mạnh chủ thể tham gia thu gom xử lý RTSH tạo áp lực phát sinh RTSH từ gia - Tỉnh huyện có hỗ trợ kinh phí cho tăng dân số học 02 đơn vị công ty thu gom RTSH công - Bùng phát dịch vụ nhà trọ, nhà ty sử lý sơ bổ RTSH điểm tập kết hàng thôn xung quanh KCN - UBND huyện đẩy nhanh cơng tác thi gây lên khó kiểm sốt lượng công khu xử lý tập trung huyện, giảm áp rác phát sinh lực RTSH cho khu vực nghiên cứu Bên cạnh điểm mạnh việc hệ thống thu gom quản lý RTSH hình thành địa bàn nghiên cứu việc nhận thức hạn chế bên tham gia thói quen sống người dân làm cho hệ thống thu gom 50 download by : skknchat@gmail.com quản lý hoạt động hiệu Các bên liên quan đến công tác quản lý RTSH địa bàn nghiên cứu phân công nhiệm vụ cụ thể để thực cho với cơng việc mà phân cơng vấn đề kinh phí trang thiết bị để thực trì cơng tác lại hạn hẹn, khó thực cơng tác quản lý cách chuẩn mực Do khu vực nghiên cứu khu vực dân cư xung quanh KCN, tập trung lượng dân số lớn nên có phần cấp quyền quan tâm vấn đề mơi trường Các quan chức cấp tỉnh huyện có văn đạo vấn đề môi trường cho riêng khu vực nghiên cứu, thuê công ty môi trường hoạt động khu vực với đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu xử lý rác thải tập trung tạo hội cho khu vực nghiên cứu giảm áp lực vấn đề rác thải Tuy nhiên, với quan tâm cấp quyền hội trước mắt đạt để nâng cao hiệu quản lý RTSH thách thức vấn đề tải dân số, hàng ăn, dịch vụ liên tục mọc lên gây nhiều áp lực RTSH lên môi trường trại khu vực nghiên cứu 4.4 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÓ SỰ PHỐI HỢP CỦA CÁC BÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ 4.4.1 Các quan quản lý nhà nước, tổ chức đồn thể xã hội nhóm tự quản sở - Nhiệm vụ quan trọng theo đề xuất đa số đối tượng vấn đề nghị UBND tỉnh UBND huyện đẩy nhanh tiến độ thi công khu xử lý rác thải tập trung huyện Yên Phong để sớm vào hoạt động Khi vào hoạt động, khu xử lý rác tập trung chắn giảm nhiều gánh nặng môi trường khu vực nghiên cứu - Đối với giải pháp trước mắt, nhiệm vụ quan chuyên môn giao thông xây dựng cần quy hoạch lại vị trí đặt bãi tập kết cho hai thơn Trần Xá Chính Trung, không để hai bãi tập kết sát gần trục đường nay, tốt hết xây dựng bãi tập kết chung cho khu vực để tránh tình trạng rác thải đổ rải rác tràn lan, đề xuất kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước để địa phương xem xét, định theo thẩm quyền hỗ trơ ̣ các tổ chức xã hội tham gia thu gom, vận chuyển RTSH (đặc biệt thôn Trần Xá) nguồn thu phí khơng đủ bù chi 51 download by : skknchat@gmail.com - Cần cung cấp đầy đủ trang thiết bị, cải tiến công cụ thu gom cho tổ vệ sinh môi trường, đảm bảo sức khỏe thể chất điều kiện kinh tế, tiền lương cho thành viên trơng tổ vệ sinh mơi trường Ngồi ra, quyền cần thiết lập chế kiểm tra, đánh giá xây dựng công cụ đánh giá kênh thông tin thức cho người dân đánh giá thực việc đánh giá công tác vệ sinh môi trường khu vực - Tăng cường trì cơng tác kiểm tra, giám sát, xử lý mạnh tay trường hợp vi phạm gây ảnh hưởng đến môi trường khu vực để tạo tính dăn đe cộng đồng dân cư Các CQQLNN phối hợp tổ chức đoàn thể xã hội nhóm tự quản sở xây dựng chương trình xã hội phù hợp với điều kiện địa phương, triển khai thường xuyên lâu dài chương trình tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức nhân dân công tác BVMT tạo thành nếp sống văn minh nhân dân Nhóm tự quản sở đoàn thể xã hội cần phối kết hợp hoạt động nhắc nhở, đôn đốc người dân thực quy định phân loại thu gom rác thải, lẽ nhóm trực tiếp giám sát trình thực người dân, động viên, khuyến khích nhắc nhở kịp thời có ảnh hưởng đến tham gia người dân - UBND xã tham mưu trình UBND cấp huyện xây dựng chế quản lý phù hợp, thiết lập máy giám sát kiểm tra chuyên trách vệ sinh môi trường địa bàn khu dân cư (giống mơ hình đội quản lý thị thị trấn Chờ), nhóm có quyền xử phạt “nóng” chỗ hành vi vi phạm thơng qua hình thức phiếu phạt trực tiếp 4.4.2 Các công ty dịch vụ môi trường tổ vệ sinh môi trường thôn - Các công ty dịch vụ môi trường hoạt động cần trì, thực đầy đủ nhiệm vụ mà UBND huyện giao, với tần xuất việc đảm bảo chất lượng số lượng thực công tác vun ủi, phun chế phẩm xử lý điều quan trọng - Trước lượng rác phát sinh hàng ngày lớn, tổ vệ sinh mơi trường thơn thơn Ơ Cách, Chính Trung, Ấp Đồn cần đảm bảo thực công việc cách hiệu quả, tránh tình trạng qua loa, đại khái, có trách nhiệm khâu thu gom đổ rác rào vị trí tập kết thơn hay xát ô tập kết ô tập kết đầy rác tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động công ty dịch vụ môi trường thực công tác xử lý sơ bãi tập kết 52 download by : skknchat@gmail.com 4.4.3 Cộng đồng dân cư - Người dân phải thực nghiêm túc quy định thu gom rác thải, tiếp tục trì hoạt động phân loại rác Bên cạnh đó, người dân cần xác định rõ vai trị quan trọng hoạt động quản lý rác thải nói chung q trình xây dựng sách, quy định quản lý rác thải nói riêng, cách chủ động đưa ý kiến, bàn bạc đóng góp để quy định thực phù hợp với nguyện vọng nhân dân, nhân dân - Tích cực phối hợp nhóm tự quản sở, phận chuyên môn cấp xã môi trường việc giám sát hoạt động Công ty dịch vụ môi trường, tổ vệ sinh môi trường hoạt động cộng đồng dân cư để kịp thời phản ảnh hành vi chưa đảm bảo chức năng, nhiệm vụ, gây ảnh hưởng đến môi trường địa phương 53 download by : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Điều kiện kinh tế xã hội thôn xung quanh khu công nghiệp Yên Phong chuyển dịch cấu nghề nghiệp sang kinh doanh dịch vụ tác động nhu cầu từ khu công nghiệp Tỷ lệ hộ kinh doanh nhà trọ cho công nhân khu công nghiệp thuê gia tăng nhanh chóng chiếm từ 31-52%, hộ gia đình cơng nhân chiếm từ 27-43%, số hộ nơng cịn chiếm tỷ lệ thấp (1-10%) Sự thay đổi gia tăng từ tăng dân số học thay đổi cấu ngành nghề gây áp lực đến công tác quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt Thực trạng RTSH phát sinh địa bàn 04 thôn khoảng 34 tấn/ngày chủ yếu bùng phát công nhân khu công nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống phát sinh Lượng rác thải sinh hoạt tồn đọng điểm trung chuyển lớn (120 đến 530 tấn) cần có phối hợp hỗ trợ bên liên quan Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt chia làm 03 giai đoạn, lồng ghép vào chức nhiệm vụ bên liên quan quản lý RTSH giai đoạn Tuy nhiên, hiệu bên tham gia hạn chế trình độ nhận thức kinh phí hạn chế, thiếu giám sát, đôn đốc chưa kịp thời ban ngành chức năng, lực lượng quản lý mỏng, nhiều biện pháp đưa biện pháp tình thế, thiếu kế hoạch cụ thể lâu dài Kết nghiên cứu cho thấy đa số người dân chưa quan tâm đến chương trình liên quan đến vệ sinh môi trường thu gom xử lý RTSH (62-76%), có số (5-10%) cho biết họ quan tâm tích cực tham gia phong trào vệ sinh mơi trường địa phương Sự chủ động công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa phương chưa cao cịn phụ thuộc trơng chờ vào nhà nước, thiếu hỗ trợ từ ban quản lý khu công nghiệp việc giáo dục nâng cao ý thức, thái độ công nhân rác thải sinh hoạt Để nâng cao tính hiệu bên tham gia cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt cần có chung tay phối hợp nhiệm vụ, chức bên liên quan tuyên truyền giáo dục ý thức cho người dân, đặc biệt công nhân khu cơng nghiệp Chính quyền cấp huyện xã cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơng trình xử lý rác thải sinh hoạt, lập kế hoạch cụ thể cho công tác quản lý RTSH 54 download by : skknchat@gmail.com 5.2 KIẾN NGHỊ Phịng Tài ngun & mơi trường huyện Yên phong cần vận động tham gia Ban quản lý KCN Yên Phong giáo dục, truyền thông ý thức thái độ cho công nhân KCN Yên Phong Chính quyền địa phương cần xây dựng hương ước khuyến khích tham gia tổ chức dân xã hội tổ chức dịch vụ môi trường tham gia thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn Chính quyền địa phương cần xây dựng chế giám sát, khuyến khích tham gia bên liên quan thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 55 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Báo cáo môi trường quốc gia 2011, Chất thải rắn tr 15-26 Bộ tài nguyên Môi trường (2014) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2014-Môi trường nông thôn Bộ tài nguyên Môi trường (2015).Kỷ yếu Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV 29/09/2015 Hà Nội, Châu Loan (2013) Các mơ hình cộng đồng tiêu biểu tham gia vào công tác bảo vệ mơi trường, Tạp chí Mơi trường, Chun đề II-2013 tr 10-14 Đặng Kim Chi (2011) Làng nghề Việt Nam giải pháp Bảo vệ Mơi trường Trích Đặng Kim Chi, Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm (chủ biên), Cơ sở khoa học thực tiễn lập kế hoạch quản lý môi trường Việt Nam tr 370-393 Đinh Hồng Duyên, Nguyễn Thị Khánh Huyền, Phùng Chí Cơng, Chu Anh Tiệp (2018) Ý thức bảo vệ môi trường người dân quản lý rác thải sinh hoạt xã Bắc Lý, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Kỷ yếu hội thảo khoa học nữ cán viên chức 2018 NXB Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội tr 104-112 Hồng Nhung Thu Giang (2016) Kinh nghiệm quản lý xử lý rác thải giới, Ngày 15/04/2018 Truy cập tại: http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/thegioi/kinh-nghiem-quan-ly-va-xu-ly-rac-thai-tren-the-gioi.html Luật BVMT ( 2014) Quốc hội khóa 13 Nghị định 38/NĐ-CP ngày 24/04/2015, Nghị định quản lý chất thải phế liệu 10 Nguyễn Thanh Lâm (2011) Lập kế hoạch quản lý môi trường nông thơn có tham gia cộng đồng Trích Đặng Kim Chi, Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm (chủ biên), Cơ sở khoa học thực tiễn lập kế hoạch quản lý môi trường Việt Nam tr 328-347 11 Nguyễn Ích Tân (2011) Phát huy tham gia cộng đồng quản lý chất thải rắn nơng thơn Trích Đặng Kim Chi, Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm (chủ biên), Cơ sở khoa học thực tiễn lập kế hoạch quản lý môi trường Việt Nam tr 394-408 56 download by : skknchat@gmail.com 12 Nguyễn Việt Anh (2011) Giới thiệu mơ hình thành cơng cộng đồng quản lý chất thải dân cư nơng thơn Trích Đặng Kim Chi, Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm (chủ biên), Cơ sở khoa học thực tiễn lập kế hoạch quản lý môi trường Việt Nam tr 409-416 13 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2011) Nguyên tắc quản lý tổng hợp chất thải rắn đô thị, cơng nghiệp nơng thơn Trích Đặng Kim Chi, Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm (chủ biên), Cơ sở khoa học thực tiễn lập kế hoạch quản lý môi trường Việt Nam tr 134-165 14 Nguyễn Thị Kim Nhung (2014) Ảnh hưởng bên liên quan đến mức độ tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn 30 (2) tr 16-27 15 Nguyễn Sơn (2015) Trách nhiệm pháp lý bên liên quan phịng ngừa ứng phó cố mơi trường Việt Nam Truy cập: http://vea.gov.vn/vn/truyenthong /tapchimt/nctd42009/Pages/Tr%C3%A1ch-nhi%E1%BB%87m-ph%C3%A1pl%C3%BD-c%E1%BB%A7a-c%C3%A1c-b%C3%AAn-li%C3%AAn-quan-trongph%C3%B2ng-ng%E1%BB%ABa-v%C3%A0-%E1%BB%A9ng-ph%C3%B3s%E1%BB%B1-c%E1%BB%91-m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dngt%E1%BA%A1i-Vi%E1%BB%87t-Nam.aspx 16 P Linh (2016) theo UNEP, Mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Penang, Malaixia, Tạp chí Mơi trường (10) tr 51-52 17 Thạch Thảo (2017) Yên Phong (Bắc Ninh): Xây dựng khu xử lý chất thải niềm mong mỏi người dân !? [online], viewed 24/11/2017, from: 18 UBND huyện Yên Phong (2017) Công văn số 1027a/CV-UBND ngày 24.8.2017 việc giao nhiệm vụ ký hợp đồng đặt hàng dịch vụ cơng ích xúc rác, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt ô chôn lấp hợp vệ sinh xã Phù Lãng, huyện Quế Võ 19 UBND xã Đông Tiến (2018) Báo cáo chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày tồn đọng điểm tập kết Ngày 12/3/2018 20 UBND xã Yên Trung (2018) Báo cáo chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày tồn đọng điểm tập kết Ngày 12/3/2018 57 download by : skknchat@gmail.com ... khu vực dân cư xung quanh Khu Công Nghiệp Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt có tham gia bên liên quan khu vực dân cư xung quanh. .. cứu Đánh giá hiệu biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt có tham gia bên liên quan khu vực dân cư xung quanh khu công nghiệp Yên Phong Đề xuất số giải pháp khuyến khích tham gia nhiều bên liên quan... lượng rác thải thải sinh hoạt đến người dân vấn đề thực cần quan tâm từ tất bên liên quan Vì vậy, tơi xin tiến hành thực đề tài ? ?Đánh giá hiệu phối hợp bên liên quan quản lý rác thải sinh hoạt khu

Ngày đăng: 05/04/2022, 20:19

Mục lục

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC HOẶC THỰC TIỄN

    • 1.5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài

    • 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

      • 2.2. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RTSH TRÊN THẾ GIỚI

      • 2.3. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RTSH TẠI VIỆT NAM

        • 2.3.1. Hiện trạng phát sinh

        • 2.3.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển

        • 2.3.3. Hiện trạng xử lý

        • 2.3. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ RTSH CÓ SỰ THAM GIA CỦA NHIỀUBÊN ĐÃ ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM

          • 2.3.1. Mô hình cộng đồng tiêu biểu trong công tác XHH BVMT về thu gom,vận chuyển , xử lý rác thải sinh hoạt tại xã Cổ Nhuế - Hà Nội

          • 2.3.2. Mô hình xây dựng hương ước BVMT của làng Chiết Bi - xã Thủy Tân- huyện Hương Thủy - tỉnh Thừa Thiên Huế

          • 2.3.3. Xã Nậm Loỏng xây dựng hương ước BVMT

          • 2.4. VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỪNG BÊN LIÊN QUAN

            • 2.4.1. Cơ quan quản lý nhà nước

            • 2.4.2. Các tổ chức có liên quan

            • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

              • 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

              • 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

                • 3.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa

                • 3.3.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan