1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NHIỄM MÔI TRƯỜNG của ĐẠI HỌC NGÀNH MÔI TRƯỜNG

11 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Anh/chị làm rõ khác khái niệm “ơ nhiễm mơi trường”, “suy thối mơi trường”, “sự cố mơi trường” thơng qua ví dụ cụ thể Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật - Mơi trường có thay đổi so với ban đầu tác động nguyên nhân - Sự thay đổi chất lượng môi trường thể thông số không phù hợp với quy chuẩn/tiêu chuẩn môi trường - Gây ảnh hưởng bất lợi tới người sinh vật Suy thối mơi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật - Mơi trường có suy giảm chất lượng hay số lượng thành phần - Gây ảnh hưởng bất lợi tới người sinh vật - Chưa xem xét đến quy chuẩn/tiêu chuẩn môi trường Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng - Sự cố môi trường nguyên nhân gây nhiễm, suy thối biến đổi khác môi trường - Thường xảy cách đột ngột thất thường - Gây ảnh hưởng bất lợi tới người sinh vật Trình bày khái niệm quy chuẩn môi trường? Phân loại quy chuẩn môi trường? Quy chuẩn kỹ thuật môi trường mức giới hạn thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất ô nhiễm có chất thải, yêu cầu kỹ thuật quản lý quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dạng văn bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường Phạm vi áp dụng: thành phần mơi trường, mục đích sử dụng/hiện trạng thành phần môi trường, trạng xả thải chất thải Giới hạn thông số môi trường: - Giá trị tối thiểu thông số môi trường đảm bảo sống phát triển bình thường sinh vật, người - Giá trị tối đa cho phép thông số môi trường không gây ảnh hưởng xấu đến phát triển người, sinh vật Chỉ dẫn phương pháp lấy mẫu, đo đạc, phân tích để xác định thơng số mơi trường Gồm có: Quy chuẩn xả thải/Quy chuẩn môi trường xung quanh/Quy chuẩn kỹ thuật… Trình bày cách phân loại nguồn thải theo hình thái khơng gian, ý nghĩa cách phân loại này, cho ví dụ minh họa khí thải nước thải Phân loại theo hình thái nguồn thải (căn kích thước, vị trí): nguồn điểm, nguồn không điểm (nguồn đường, nguồn mặt, nguồn không gian) Nguồn điểm: - Diện tích nhỏ (phát thải điểm) - Vị trí xác định - Ví dụ minh hoạ cho 02 đặc tính (ống khói nhà máy, cống nước thải đổ xuống sông…) Nguồn không điểm: - Diện tích phát thải lớn - Khơng có vị trí xác định (phát thải nhiều điểm) Ví dụ minh hoạ cho nguồn không điểm: - Nguồn đường (giao thông vận tải liên tục quãng đường dài, cống thải nhỏ liên tiếp đoạn sông) - Nguồn mặt (q trình bay từ bãi chơn lấp, q trình thấm từ bãi chăn ni xuống nước đất) - Nguồn không gian (bụi phát sinh nổ mìn phá núi, trình phú dưỡng biển đại dương) Phân loại theo hình thái khơng gian để xác định vị trí phạm vi kiểm sốt - Ví dụ việc kiểm sốt nguồn điểm - Ví dụ việc kiểm sốt nguồn khơng điểm Mơi trường gì? Nêu phân tích chức mơi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố thiên nhiên vật lý, hóa học, sinh học… tồn khách quan ngồi ý muốn người chịu chi phối cách gián tiếp thông qua hoạt động người Môi trường nhân tạo bao gồm nhân tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội… người tạo chịu chi phối trực tiếp người Môi trường xã hội bao gồm mối quan hệ người với người tạo thuận lợi trở ngại cho tồn phát triển cá nhân, cộng đồng người Môi trường đất, môi trường nước, môi trường khơng khí… (1) Mơi trường khơng gian sống người - Không gian sinh học, không gian xã hội người - Chất lượng không gian sống (2) Môi trường nơi cung cấp tài nguyên - Phân loại tài nguyên, nhu cầu sử dụng, nguồn gốc tài nguyên - Chất lượng tài nguyên (3) Mơi trường nơi chứa đựng đồng hóa phế thải - Chức chứa, tiếp nhận - Chức đồng hố, tự làm (4) Mơi trường lưu trữ cung cấp thông tin (5) Môi trường giúp giảm nhẹ tác động thiên tai Khái niệm chất thải, cách phân loại chất thải ý nghĩa việc này? Ảnh hưởng chất thải người hệ sinh thái Chất thải vật chất không sử dụng, loại bỏ từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Ví dụ: việc loại bỏ, việc xả thải vào mơi trường Có nhiều cách phân loại chất thải, tuỳ thuộc mục đích kiểm sốt (ví dụ cho loại): - Dựa vào nguồn gốc phát sinh: tự nhiên, nhân tạo (công nghiệp, nông nghiệp…) - Dựa vào trạng thái tồn tại: chất thải rắn, chất thải lỏng, khí thải - Dựa vào mức độ nguy hại: chất thải thông thường, chất thải nguy hại Một số chất thải có tác động tích cực đến người HST Chất thải vật chất thông thường không gây ảnh hưởng đến người HST Chất thải chất ô nhiễm gây ảnh hưởng bất lợi tới người HST vượt giới hạn cho phép Chất thải chất độc gây ảnh hưởng bất lợi tới người tuỳ thuộc chất độc tính (chất độc liều lượng, chất độc chất) Trình bày ngắn gọn phân loại nguồn gốc tác nhân gây nhiễm khơng khí, ảnh hưởng tác nhân đến môi trường người? Khái niệm tác nhân gây nhiễm khơng khí (khái niệm ô nhiễm, chất thải) Phân loại theo trạng thái tồn tại: vật chất (bụi, khí, vi sinh vật), dịng lượng (tiếng ồn, nhiệt, xạ) hay tác nhân vật lý (hạt, lượng), hố học (các chất khí), sinh học (vi sinh vật) Nguồn gốc phát sinh (của 06 nhóm): tự nhiên (cháy rừng, động đất, núi lửa, bay hơi, phân hủy hữu cơ, gió cát sa mạc, phấn hoa…) nguồn nhân tạo (lên men, vận chuyển, đốt nhiên liệu, nghiền sàng…) Hậu quả: - Bụi ảnh hưởng đến hô hấp, mỹ quan, số bụi có tính độc - Tác động vài khí quan trọng: SO2, H2S, NOx, CO, CO2, O3, Cl2, VOC, PANs… - Tiếng ồn tác động sinh học, thông tin, tâm lý, xã hội - Phóng xạ - Nhiệt - Vi sinh vật Anh/chị trình bày khái niệm tác nhân ô nhiễm bụi môi trường không khí (nguồn gốc, phân loại, ảnh hưởng bụi môi trường sức khoẻ người) Khái niệm bụi: hạt rắn có kích thước nhỏ, khoảng kích thước dao động từ 1µm đến vài trăm µm, tồn khoảng thời gian định khơng khí Phát sinh từ nguồn tự nhiên (cháy rừng, động đất, núi lửa, phấn hoa…) nhân tạo (vận chuyển, đốt nhiên liệu, nghiền sàng…) Phân loại bụi: Theo khả lắng, người ta thường phân loại bụi thành bụi lắng lơ lửng Theo kích thước, PM (particle matter) để nhóm hạt bụi với kích thước tương ứng, ví dụ PM20, PM10, PM5, PM2,5, PM1 để hạt bụi có kích thước nhỏ 20 µm, 10 µm, µm, 2,5 µm, µm Theo thành phần hóa học, người ta thường phân loại thành bụi vô cơ, bụi hữu Ảnh hưởng - Đối với thực vật: bụi che phủ thực vật làm giảm khả quang hợp - Đối với sức khoẻ người động vật: gây tổn thương đến mắt, da, chủ yếu xâm nhập bụi vào thể qua đường hơ hấp - Sự sa lắng bụi có độc tính cao mơi trường khiến cho đất, nước bị ô nhiễm thứ cấp - Ảnh hưởng mỹ quan, làm giảm chất lượng sống Anh/chị trình bày đặc điểm tác nhân nhiễm khơng khí Cacbon monoxit – CO (nguồn phát sinh, tính chất bản, tác hại môi trường người) Nguồn gốc: Các oxit cacbon chủ yếu sinh từ trình cháy, trình phân hủy chất hữu cơ, trình lên men rượu Trong đó, nhấn mạnh CO sản phẩm q trình cháy khơng hồn tồn (cháy điều kiện thiếu oxi) Tính chất: - CO khí khơng màu, khơng vị (khó tránh) - Tỷ trọng d=0,967, nhiệt độ sôi Ts = -199oC (không phân tầng với khơng khí) - CO tồn khí với nồng độ nhỏ 0,1 ppm có thời gian tồn khoảng tháng (thời gian tồn dài) - CO cháy không tan nước (liên quan biện pháp kiểm soát) Tác hại: - Thực vật tiếp xúc với CO nồng độ cao (100 ÷1000 ppm) bị rụng lá, xoắn quăn, non chết yểu - Tác dụng với hồng cầu (hêmoglobin) máu: ngộ độc (di chứng: thiếu máu, giảm trí nhớ ), ngất, co giật, tử vong Anh/chị trình bày đặc điểm tác nhân nhiễm khơng khí Nitơ oxit – NO x (nguồn phát sinh, tính chất bản, tác hại môi trường người) Nguồn gốc: sản phẩm trình đốt nhiên liệu nhiệt độ cao, trình oxy hóa nitơ khí tia sét, núi lửa…, trình phân hủy vi sinh vật q trình sản xuất hóa học có sử dụng hợp chất nitơ Trong nhấn mạnh q trình cháy động đốt loại NO x sinh Tính chất: - Các loại oxit quan trọng nitơ: NO, NO 2, N2O, N2O5 - NO chất khí khơng màu, khơng mùi, không tan nước, d = 1,340, nhiệt độ sôi Ts = -151,8 oC - NO2 chất khí màu nâu thẫm – đỏ, vị cay mùi kích thích, mùi bắt đầu phát nồng độ 0,12 ppm NO dễ bị hấp phụ xạ tử ngoại, dễ hòa tan nước tham gia phản ứng quang hóa - N2O chất khí khơng màu, khơng độc, hấp thụ nhiệt mạnh Tác hại: NOx thành phần quan trọng khói quang hố (trình bày tác hại khói quang hố) NOx tác nhân gây nên q trình phân hủy ơzơn (tác hại thủng tầng ơzơn) N2O khí nhà kính (tác hại hiệu ứng nhà kính) Đối với thực vật : Dưới tác dụng O2 khơng khí với nước tạo thành HNO bám vào cây, gây vết bỏng màu nâu, hủy hoại mô thực vật, làm chậm phát triển Đối với người: Các oxit nitơ phần lớn chất khí độc, kích thích tuyến hơ hấp NO2 gây kích thích màng phổi dẫn đến triệu chứng phù phổi NO gây nguy hiểm cho thể tác dụng với hồng cầu máu, làm giảm khả vận chuyển oxy, gây bệnh thiếu máu, gây nguy hiểm cho tim, phổi gan, gây tử vong 10 Anh/chị trình bày đặc điểm tác nhân nhiễm khơng khí Lưu huỳnh đioxit – SO (nguồn phát sinh, tính chất bản, tác hại môi trường người) Trong tự nhiên, SO2 có thành phần sản phẩm núi lửa phun Nguồn nhân tạo, SO2 sản phẩm chủ yếu trình đốt cháy nhiên liệu có chứa lưu huỳnh sản xuất sinh hoạt Ngồi ra, SO2 cịn phát sinh nung luyện pirit sắt, quặng lưu huỳnh, trình phân xưởng rèn đúc, nhiệt luyện cán thuộc ngành công nghiệp luyện kim, q trình hóa học sản xuất H2SO4, sản xuất sunfit, tẩy len, sợi, tơ lụa, trùng hợp, dùng khí SO2 phương tiện sát trùng, máy lạnh, lọc sản phẩm cao su, phân bón, sản xuất khí lị cao, lị cốc … Tính chất: - Chất khí khơng màu, có mùi hắc vị cay - Khó cháy – nổ - SO2 oxi hóa chậm khơng khí tạo thành SO3 - Hòa tan nước (11,3 g/ 100ml 20oC) thành dung dịch H2SO4 yếu Được rửa nhanh khí nhờ mưa lắng sol khí Tác hại: (1.5) Đối với thực vật : SO2 xâm nhập vào lỗ khí khổng lá, phá hủy mô tế bào đặc biệt diệp lục, làm cho quang hợp bị phá vỡ; nồng độ cao làm rụng lá, chết dần Đối với người động vật: SO2 chất khí độc Nó tác động mạnh lên quan hơ hấp người động vật Khi có mặt đồng thời SO SO3 cần nồng độ thấp chúng có tác động hợp lực, phản ứng sinh lý phát sinh mạnh so với phản ứng chất khí riêng biệt, chí co thắt phế quản mạnh nồng độ cao dẫn đến nguy hiểm chết người SO2 tan tốt nước, nguyên nhân mưa axit (hậu mưa axit) - Phá huỷ cơng trình xây dưng - Giảm pH nước, đất, gây ảnh hưởng đến sinh vật tự nhiên 11 Anh/chị trình bày khái niệm tiếng ồn, ô nhiễm tiếng ồn, nguồn gốc hậu ô nhiễm tiếng ồn tới sức khoẻ người Liệt kê số biện pháp giảm tác động tiếng ồn người lao động Tiếng ồn âm khơng có giá trị, khơng phù hợp với mong muốn người nghe Giải thích thuật ngữ: âm thanh, đơn vị cường độ âm thanh, mức ồn chung Ô nhiễm tiếng ồn: Khi mức ồn chung vượt giới hạn cho phép QCVN mục đích sử dụng định Nguồn gốc nguồn âm thông thường (giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ ) Giải thích cụ thể âm trở thành tiếng ồn Ảnh hưởng: Tác động mặt học (thông tin): che lấp âm cần nghe Tác động lên hoạt động xã hội: gây khó chịu, cáu gắt, dễ kích thích xung đột xã hội Tác động mặt sinh học: chủ yếu thính giác hệ thần kinh, gây bệnh tim mạch ảnh hưởng đến thai nhi, Kiểm soát: Kiểm soát nguồn ồn (sản xuất hơn: bôi trơn, bảo dưỡng, cách âm) Kiểm soát tiếng ồn xung quanh (dải xanh, cách âm, vấn đề ý thức) 12 Anh/chị trình bày nguồn gốc, đặc điểm ảnh hưởng chất hữu bay (VOC) môi trường khơng khí sức khoẻ người VOC hợp chất hữu bay chủ yếu hydrocabon, ngồi cịn có dẫn xuất hydrocacbon Chúng vật chất điều kiện thường tồn trạng thái rắn lỏng, phát thải vào khơng khí q trình bay Nguồn gốc: - Chủ yếu tự nhiên (quá trình bay hơi, q trình phân huỷ chuyển hố khơng hồn tồn, q trình lên men…) - Hoạt động người đóng góp lượng nhỏ VOC (trừ khơng khí nhà) - Q trình cháy khơng hồn tồn động cơ, trình sản xuất nhà máy lọc dầu, trình khai thác, vận chuyển nhiên liệu dầu, xăng, cố rò rỉ đường ống dẫn khí đốt, nhiều ngành cơng nghiệp, sử dụng dung môi hữu sơn, in, dệt, nhuộm… Đặc điểm - Thường hỗn hợp nhiều loại (các ankan, anken, ankin, hợp chất thơm, halogen hữu cơ, hợp chất hữu N S) - Khơng tồn lâu khí sa lắng, phản ứng hoá học - Một số tham gia phản ứng khí quyển: khói quang hố - Một số có độc tính cao (PAHs, dioxin, furan ) Tác hại - Nhóm quang hố (ví dụ ảnh hưởng PANs) - Nhóm gây mùi (ví dụ ảnh hưởng mercaptan, axit amin, hoá chất tẩy rửa) - Nhóm độc cấp tính (ví dụ ảnh hưởng PAHs, dẫn xuất halogen) - Nhóm gây ung thư (ví dụ ảnh hưởng dioxin) 13 Hậu lan truyền ô nhiễm khơng khí gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình lan truyền chất nhiễm khơng khí? Lan truyền nhiễm khơng khí ảnh hưởng chủ yếu khuếch tán đối lưu Lan truyền làm gia tăng phạm vi và/hoặc thay đổi vị trí nhiễm khơng khí - Ví dụ gió chất nhiễm từ ống khói nhà máy xuống khu dân cư - Trong q trình thay đổi vị trí phạm vi có gia tăng giảm nồng độ chất ô nhiễm Các yếu tố ảnh hưởng đặc tính nguồn thải: - Bản chất chất nhiễm (rắn, lỏng, khí – phân tích khác lan truyền) - Loại nguồn thải (điểm, không điểm) - Nhiệt độ, chiều cao nguồn thải Các yếu tố ảnh hưởng điều kiện môi trường bên ngồi - Hướng gió tốc độ gió (phân tích hướng dịch chuyển mức độ khuếch tán) - Địa hình vật cản (phân tích được: hướng dịch chuyển phân vùng) - Nhiệt độ (mức độ khuếch tán phân tầng – tượng đảo nhiệt nghịch nhiệt) - Độ ẩm mưa (phản ứng hoá học sa lắng) 14 Trình bày vai trị xanh giảm thiểu tác động nhiễm khơng khí? Vai trị giảm bụi: Cây xanh bụi cành, lực học tự nhiên lực hút tĩnh điện Hiệu giảm bụi qua dải phụ thuộc vào - Tổng diện tích (nhiều lá, to tốt), - Độ nhám (càng nhám tốt), - Điều kiện thời tiết (tốt có mưa định kỳ) Ví dụ minh hoạ: theo Phạm Ngọc Đăng, - tổng lượng bụi giữ thân gỗ đô thị dao động khoảng – 30 kg - Hiệu giảm bụi hàng xanh thị 20 – 65% Vai trị giảm ồn Hiệu hạ thấp tiếng ồn xanh hai tác dụng: - tác dụng phản xạ âm chắn - tác dụng hút khuếch tán sóng âm suốt bề rộng dải Độ giảm mức ồn xanh phụ thuộc vào cách trồng (mức độ rậm cây, khe hở tán cây), loại cây, bề rộng số lượng dải phụ thuộc vào tần số tiếng ồn Δ Ld : độ giảm mức ồn khoảng cách chưa kể tác dụng giảm ồn trồng xanh (dB) 1,5Z : độ giảm mức ồn tác dụng phản xạ dải Z : số lượng dải ΣBi : tổng bề rộng dải βΣBi :mức ồn hạ thấp bị âm hút khuếch tán dải β thường vào khoảng 0,1 – 0,2 Một ví dụ cụ thể tốn để mơ tả cho trình Một số tác động khác xanh - Điều hồ vi khí hậu (giảm nhiệt, giảm xạ mặt trời) - Tạo oxy số chất khác vào khơng khí (tinh dầu, ozon nhóm thơng) - Giảm khí nhà kính - Hấp thu chất nhiễm khơng khí (đối với SO 2, NOx, số kim loại) - Hấp thu chất ô nhiễm thứ cấp đất (bụi chì  đất  cây) 15 Trình bày ngắn gọn phân loại nguồn gốc tác nhân gây ô nhiễm nước, ảnh hưởng chúng đến người hệ sinh thái Khái niệm tác nhân gây ô nhiễm nước (khái niệm ô nhiễm, chất thải) Phân loại theo trạng thái tồn tại: vật chất (rắn, hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật), dịng lượng (nhiệt, xạ, phóng xạ) tác nhân vật lý (hạt, lượng), hoá học (hữu cơ, vô cơ), sinh học Các thông số vật lý - Nhiệt độ, độ đục, độ màu, độ mùi, vị nước - Thành phần chất rắn (chất rắn lơ lửng, chất rắn hồ tan, chất rắn tổng số) Các thơng số hố học - Các chất khí: H2S, CH4, NH3 - Các chất vô cơ: hợp chất vô N, P, kim loại, thông số liên quan độ dẫn điện - Các chất hữu cơ: thể thông qua nhu cầu oxy nước (BOD, COD) - Các chất độc: kim loại nặng, hoá chất BVTV, dầu mỏ, chất hoạt động bề mặt, PCBs… Các thông số sinh học - Sinh vật gây bệnh cho động vật người (Streptococcus tổng số, Vibrio cholera, Salmolena, số lượng trứng giun sán…) - Sinh vật điểm (E.coli, Coliform tổng số, Fecal coliform) 16 Liệt kê thông số vật lý đánh giá chất lượng nước mức độ ô nhiễm nước? Cho biết nguồn gốc, ý nghĩa thơng số Khái niệm tác nhân vật lý gây ô nhiễm nước (khái niệm ô nhiễm) Nhiệt độ - Nguồn gốc: tự nhiên, nhiệt độ từ trình hoạt động người (làm lạnh, đun nấu, phản ứng hoá học…) - Đánh giá phù hợp sinh vật sống nước Độ màu nước - Nguồn gốc: hợp chất hoà tan (Fe, Cu…) chất rắn lơ lửng tự nhiên (xói mịn rửa trơi, hồ tan, phân huỷ chuyển hoá sinh vật tự nhiên…) nhân tạo (các nguồn thải – ví dụ) - Đánh giá mỹ quan liên quan tới khả truyền quang nước tự nhiên Độ đục/Độ (tương tự độ màu) Mùi vị nước (tương tự độ màu) Các thành phần chất rắn nước - Nguồn gốc (như độ đục) - Ý nghĩa TSS (tổng chất rắn lơ lửng) - Ý nghĩa TDS (tổng chất rắn hoà tan) - Ý nghĩa số thông số khác: TS, FS, SS, VSS, FSS, VDS, FDS Hoạt độ phóng xạ α β 17 Trình bày khái niệm phạm vi sử dụng thông số DO, BOD 5, COD; cho biết mối quan hệ thông số vai trò chúng đánh giá chất lượng nước mức độ ô nhiễm nước DO lượng oxy hoà tan nước (đơn vị mg/l) - Sử dụng để đánh giá tình trạng oxy nước tự nhiên (thường nước mặt) - DO mức độ chất lượng nước tự nhiên hiếu khí hay yếm khí BOD Là lượng oxy hịa tan cần thiết cung cấp cho vi khuẩn để oxy hóa chất hữu đường sinh học điều kiện hiếu khí (Viết phương trình phản ứng cho ví dụ hoạ) - Sử dụng để đánh giá mức độ hữu nước tự nhiên nước thải - BOD cho biết mức độ chất hữu dễ phân hủy sinh học nước COD nhu cầu oxy cần thiết để oxy hoá chất hữu mẫu nước thành CO nước chất oxy hố mạnh(Viết phương trình phản ứng cho ví dụ hoạ) - Sử dụng để đánh giá mức độ chất hữu nước tự nhiên nước thải - COD chi biết mức độ tổng chất hữu nước Mối quan hệ BOD COD thể thành phần chất hữu phân theo khả chuyển hoá sinh học chúng - BOD COD thông số thể chất nhiễm nước chúng sở để đánh thuế việc xả nước thải nguồn nước thải - BOD/COD > 0,5: Hàm lượng chất hữu dễ phân hủy cao, dễ xử lý đường sinh học (tphẩm, bia, sữa, bánh kẹo…) - BOD/COD < 0,5: Hàm lượng chất hữu dễ phân hủy thấp, hiệu xử lý đường sinh học thấp (hóa chất, giấy, dệt nhuộm…) Mối quan hệ DO BOD: thể khả tự làm nước - Nước có khả tự làm tốt DO cao; BOD/COD cao - Và ngược lại (DO thấp và/hoặc BOD/COD thấp) 18 Trình bày nguyên nhân, chế, tác động biện pháp giảm thiểu tác động tượng phú dưỡng nguồn nước tự nhiên? Nguyên nhân: tình trạng giàu dinh dưỡng (trong quan trọng N, P hoà tan) - Sự thâm nhập lượng lớn N, P từ nước thải sinh hoạt khu dân cư, đóng kín thiếu đầu môi trường hồ, đầm - Nitơ phôtpho nguyên tố chủ yếu cần thiết cho sinh vật nguyên sinh thực vật phát triển chúng biết tới chất dinh dưỡng kích thích sinh học Cơ chế: Dinh dưỡng dư thừa  thực vật bùng nổ suy giảm oxy nước  yếm khí, lấp đầy thủy vực - Tảo thực vật khác yếu tố định mức độ phú dưỡng: - Sự suy giảm oxy hoà tan hoạt động vi sinh vật phân huỷ xác tảo, thực vật khác dấu hiệu phú dưỡng, đặc biệt nghiêm trọng lúc sáng sớm chưa có mặt trời Tác động phú dưỡng: - Tăng sinh khối thực vật đồng thời xuất loại tảo độc, thay đổi thành phần sinh khối loài thực vật lớn - Suy giảm độ trong, oxy hòa tan, tạo mùi vị khó chịu chất độc - Tăng vấn đề cá giết chết nhiều loài cá, làm số lồi cá có giá trị sinh thái kinh tế - Phú dưỡng đồng thời làm suy giảm sinh khối cá nhỏ, tôm cua, thân mềm, côn trùng dạng ấu trùng chúng - Làm giảm giá trị sử dụng, thẩm mĩ, vui chơi… thủy vực khai thác nước sinh hoạt giải trí Biện pháp giảm thiểu tác động: - Kiểm soát nguồn: giảm lượng N, P chất hữu đưa vào nước - Xử lý: tăng oxi hồ tan, kiểm sốt mật độ thực vật, xử lý nước giàu N, P 19 Trình bày nguồn phát sinh, thành phần q trình chuyển hố thành phần Nitơ môi trường nước, hậu ô nhiễm Nitơ nước Các thành phần nguồn gốc: N hữu cơ: xác động thực vật, chất thải hữu người (sinh hoạt, công nghiệp thực phẩm ) NH4, NH3 thủy vực cung cấp từ trình phân hủy bình thường protein, xác bã động thực vật phù du, sản phẩm tiết động vật hay từ phân bón vơ cơ, hữu (NH2)2CO + 2H2O + (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 → NH3 + CO2 + H2O Nitrit: tạo thành từ q trình oxy hóa ammonia ammonium nhờ hoạt động nhóm vi khuẩn hóa tổng hợp Nitrosomonas theo phản ứng sau: (1) NH4+ + 3/2 O2 → NO2- + 2H+ + H2O + 76kcal Nitrate thủy vực sản phẩm trình nitrate hóa nhờ hoạt động số vi khuẩn hóa tự dưỡng Nitrobacter (nước ngọt) hay Nitrospina nitrosococcus (nước lợ, mặn) (1) NO2- + 1/2 O2 → NO3- + 24kcal Nitrate cung cấp từ nước mưa có sấm chớp: N2 +2O2 → 2NO2 2NO2 + H2O→ HNO2 + HNO3 Q trình chuyển hố (ghi rõ điều kiện xảy ra, tác nhân) - Quá trình cố định đạm (vi khuẩn lam) N2  N hữu - Q trình phân huỷ yếm khí hiếu khí chất hữu chứa N - Q trình nitrat hố - Q trình phản nitrat hố Ơ nhiễm Nitơ thường tiền đề phú dưỡng (trình bày ngắn gọn chế phú dưỡng) Hậu phú dưỡng (như trên): 20 Trình bày yếu tố định khả tự làm nước, cho biết giải pháp nâng cao khả tự làm nước, vai trị giải pháp này? Q trình khuếch tán - Pha loãng - Được thực nồng độ chất ô nhiễm nước thuỷ vực thấp nhiều so với nguồn ô nhiễm, thuỷ vực ô nhiễm nhận lượng nước chất lượng - Pha lỗng khơng trực tiếp làm giảm lượng chất nhiễm có khối nước làm giảm nồng độ chất ô nhiễm, tạo điều kiện cho trình tự làm khác, đồng thời tạo cảm quan môi trường tốt hơn, cải thiện đặc trưng lý học nước - Tỷ lệ tổng lượng chất ô nhiễm với lượng nước dùng để pha loãng nhỏ, khả pha loãng cao Xáo trộn mạnh, pha loãng đễ thực xảy diện rộng Quá trình chuyển pha - Lắng đọng - Keo tụ, đông tụ, hấp phụ lên bề mặt vật chất lơ lửng nước - Lắng đọng chất ô nhiễm từ nước xuống bùn Khả tự làm hoá học nước - Làm hoá học thực nhờ phản ứng hoá học biến đổi số chất thành chất gây hại hơn, độc trạng thái cố định - Tốc độ phản ứng phụ thuộc phức tạp vào điều kiện môi trường, nồng độ chất tham gia phản ứng, có mặt chất khác có chức xúc tác Khả tự làm hoá sinh nước - Làm hoá sinh thực nhờ phản ứng phân huỷ chất hữu vi sinh vật hiếu khí - Quá trình diễn thuận lợi điều kiện sống vi sinh vật phân huỷ hiếu khí đảm bảo, khơng có chất độc hại, nồng độ chất ô nhiễm không cao, oxi hoà tan cung cấp liên tục, đầy đủ Nâng cao khả tự làm nước để đảm bảo cân vật chất bảo vệ cách bền vững tài nguyên nước, giảm tối đa can thiệp sâu từ bên - Biện pháp nâng cao khả làm học hoá lý nước - Biện pháp nâng cao khả làm sinh học nước 21 Trình bày nguồn gây nhiễm biển đại dương, cho biết hậu tượng người hệ sinh thái Ô nhiễm biển đại dương biến đổi thành phần môi trường biển không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái biển Nguồn gây ô nhiễm biển: - Các nguồn từ đất liền - Các nguồn biển/đại dương Ô nhiễm biển làm suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường biển, làm giảm chất lượng chức sinh thái biển sinh người - Ảnh hưởng tới chất lượng hải sản  ảnh hưởng đến người - Ảnh hưởng tới việc khai thác nguồn tài nguyên biển (nhiên liệu hoá thạch, muối, - Suy giảm đa dạng sinh học biển - Suy giảm chất lượng thẩm mỹ giá trị du lịch, thể thao giải trí nước 22 Trình bày ngun nhân gây ô nhiễm nước ngầm, chế ảnh hưởng hậu nhiễm nước ngầm Ơ nhiễm biển đại dương biến đổi thành phần môi trường nước ngầm không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu bất lợi tới mục đích sử dụng nước ngầm người Nguồn gây ô nhiễm nước ngầm, chế: - Các trình tự nhiên (bản chất địa chất, lũ, lụt, hạn hán) - Quá trình thấm từ mặt đất (chăn ni, khu cơng nghiệp, khai thác khống sản ), từ bãi chơn lấp, bể tự hoại, bể chứa hố chất ngầm - Quá trình thấm chảy tràn bề mặt từ giếng khai thác, giếng thăm dò nước ngầm cũ không trám lấp cách Nước ngầm sử dụng cho mục đích khác người: sinh hoạt, ăn uống, sản xuất công nghiệp, tưới Sự suy giảm chất lượng nước ngầm ô nhiễm gây ảnh hưởng trực tiếp tới người - Ví dụ ảnh hưởng kim loại nặng nước ngầm - Ví dụ ảnh hưởng nồng độ Flo nước ngầm - Ví dụ ảnh hưởng hố chất hữu khó phân huỷ sinh học POPs 23 Phân loại cho biết hậu nguyên nhân gây suy thoái chất lượng đất Các trình tự nhiên + Hiện tượng nhiễm phèn: Hiện tượng nhiễm phèn nước phèn từ rốn phèn (trung tâm sinh phèn) theo dòng nước mặt nước ngầm lan truyền đến vị trí khác gây tượng nhiễm phèn Các đất nhiễm phèn chủ yếu nhiễm chất độc Fe 2+, Al3+, SO42+ đồng thời làm cho nồng độ chúng tăng cao dung dịch đất, mật độ keo đất tăng lên cao, pH môi trường giảm xuống Hậu gây ngộ độc cho trồng sinh vật đất + Hiện tượng nhiễm mặn: Hiện tượng nhiễm mặn gây muối nước biển, nước triều hay từ mỏ muối, có chất độc như: Na +, K+, Cl-, SO42- Các chất gây tác hại đến môi trường đất tác động ion gây hại áp suất thẩm thấu, nồng độ muối cao dung dịch đất đến thể sinh vật, đặc biệt gây độc sinh lý cho thực vật + Q trình glây hố: Q trình glây hố mơi trường đất q trình phân giải hợp chất hữu điều kiện ngập nước yếm khí, nơi tích luỹ nhiều xác chết sinh vật sinh nhiều chất độc như: CH 4, H2S, FeS, NH3, đồng thời sản phẩm hữu phân huỷ dở dang dạng hợp chất mùn đóng vai trị gián tiếp việc gây nhiễm đất liên kết chặt chẽ chúng với hợp phần ô nhiễm vào đất + Các trình khác: Các trình vận chuyển chất nhiễm theo dịng nước mưa lũ, theo gió từ nơi đến nơi khác xảy hoạt động núi lửa hay cát bay Ngồi nhiễm đất từ qúa trình tự nhiên cịn đặc điểm, nguồn gốc q trình địa hố Tác nhân gây ô nhiễm đất chủ yếu kim loại nặng Các nguồn nhân tạo - Sinh hoạt người: thấm lọc từ bãi đổ rác, ao chứa chất thải…- Q trình sản xuất cơng nghiệp, làng nghề: đa dạng, phức tạp, phụ thuộc vào đặc trưng sở khác nhau, thường chất độc hại như: KL, hợp chất hữu cơ, dầu mỡ , TBVTV… + Cơ khí, khai khống, khai mỏ, chế biến kim loại, tiện + Khai thác dầu mỏ, lọc dầu + Khu chôn lấp chứa chất thải + Rò rỉ kho chứa nguyên liệu ngầm đất (bể chứa xăng, dầu ngầm) - Quá trình sản xuất nơng nghiệp: + Bón vơi: cung cấp Ca, Mg có khả gắn kết hạt đất với nhau, tăng độ bền, độ lien kết đất lượng lại trở thành xi măng gắn kết hạt đất + Bón phân làm chua hố đất + Kho chứa TBVTV, sử dụng TBVTV, + Các sản phẩm dư thừa sau thu hoạch - Hoạt động giao thông vận tải - Hoạt động thương mại, dịch vụ 24 Trình bày nguồn gốc nhiễm kim loại nặng đất, chế yếu tố ảnh hưởng đến q trình chuyển hố kim loại nặng đất Kim loại nặng gồm kim loại có tỷ khối > 5g/cm3, tự nhiên có 70 nguyên tố KLN Các kết nghiên cứu cho thấy, có số nguyên tố KLN cần thiết sinh vật, nguyên tố vi lượng như: Cu, Zn, Mn, B, Mo, Các nguyên tố thường thành phần thiết yếu enzim, protein hô hấp cấu trúc thể sinh vật hàm lượng cao (thừa) hay thấp (thiếu), nguyên tố cần thiết trở nên bất lợi với thể sinh vật Nguồn gốc: - Nguồn gốc tự nhiên: + Phong hóa khống vật + Núi lửa + Lắng đọng từ khí - Nguồn nhân tạo: + từ hoạt động công nghiệp, làng nghề + nông nghiệp + giao thông vận tải Q trình chuyển hố kim loại nặng mơi trường Các yếu tố ảnh hưởng: pH, thành phần giới, hữu ... đồng người Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí… (1) Mơi trường khơng gian sống người - Không gian sinh học, không gian xã hội người - Chất lượng không gian sống (2) Môi trường nơi... Trình bày ngun nhân gây ô nhiễm nước ngầm, chế ảnh hưởng hậu nhiễm nước ngầm Ơ nhiễm biển đại dương biến đổi thành phần môi trường nước ngầm không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng... Trình bày nguồn gây nhiễm biển đại dương, cho biết hậu tượng người hệ sinh thái Ô nhiễm biển đại dương biến đổi thành phần môi trường biển không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng

Ngày đăng: 17/11/2020, 11:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w