1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on thi hki dia ly 7 54885

1 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 36 KB

Nội dung

de cuong on thi hki dia ly 7 54885 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn :Địa lí 10 Năm học 2010-2011. I. KIẾN THỨC CƠ BẢN: Chương III: Cấu trúc của trái đất . Các quyển của lớp vỏ địa lý - Sự khác nhau giữa các lớp cấu trúc của Trái Đất về tỉ lệ thể tích, độ dày, thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu, trạng thái. - Khái niệm thạch quyển, phân biệt thạch quyển và vỏ Trái Đất. - Nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng và vận dụng thuyết kiến tạo mảng để giải thích sơ lược sự hình thành của các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lưả. - Nội lực, ngoại lực và nguyên nhân của chúng. Tác động của nội lực và ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. - Đặc điểm của các tầng khí quyển,nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí. - Frông: sự di chuyển của các frông và ảnh hưởng của chúng đến thời tiết, khí hậu. - Nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí. - Mối quan hệ giữa khí áp và gió. Nguyên nhân làm thay đổi khí áp - Nguyên nhân hình thành một số loại gió thường xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số loại gió địa phương. - Giải thích các hiện tượng ngưng tụ hơi nước trong khí quyển.Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa. - Sự hình thành và phân bố của các đới khí hậu và các kiểu khí hậu. - Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông.Đặc diểm và sự phân bố một số sông lớn trên Trái Đất. - Sóng biển, thuỷ triều, sự phân bố và chuyển động của các dòng biển nóng, lạnh trong đại dương thế giới. - Vai trò của các nhân tố hình thành đất. - Sinh quyển và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật. Chương IV : Một số quy luật của lớp vỏ địa lí - Lớp vỏ địa lí. - Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh, quy luật địa đới và phi địa đới của lớp vỏ địa lý + Khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân. Chương V: Địa lí dân cư - Gia tăng dân số và gia tăng cơ học - Cơ cấu sinh học và cơ cấu xã hội của dân số. - Phân bố dân cư: khái niệm, đặc diểm và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư. - Phân biệt các loại hình quần cư - Đặc điểm và ảnh hưởng của đô thị hoá Chương VI: Cơ cấu nền kinh tế - Các nguồn lực phát triển kinh tế và vai trò của các nguồn lực. - Cơ cấu nền kinh tế: khái niệm và các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế. Chương VII: Địa lí nông nghiệp - Vai trò.Đặc điểm.Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Vai trò, đặc điểm sinh thái, sự phân bố các cây lương thực chính và các cây công nghiệp chủ yếu. - Vai trò, đặc điểm và sự phân bố ngành chăn nuôi - Vai trò của thuỷ sản, tình hình nuôi trồng thuỷ sản. - Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu. II. KĨ NĂNG: - Vẽ biểu đồ hình tròn, hình cột - Nhận xét, phân tích bảng số liệu, các sơ đồ, biểu đồ. - Các công thức tính mật độ dân số, tỷ suất sinh thô, tỷ suất tử thô. Onthionline.net Ôn Thi Học Kì I Năm Học 2009-2010 (Môn Địa Lí) *Khoanh tròn câu trả lời 1) Nước ta nằm môi trường khí hậu: A Nhiệt đới C Nhiệt đới gió mùa B Hoang mạc D Nửa hoang mạc 2) Vấn đề lớn đới lạnh nay: A Thiếu nhân lực C Nguy tuyệt chủng số đv quý B Thiếu phương tiện vận chuyển kỹ thuật đại D Cả A,C điều 3)Môi trường nhiệt đới nằm khoảng vĩ tuyến địa cầu: A Vĩ tuyến 5ºB → 5ºN C Vĩ tuyến xích đạo → B Vĩ tuyến 30ºB 30ºN D Vĩ tuyến 5ºđến chí tuyến hai bán cầu *Đánh chữ Đ S vào ô trống: 4)Tính chất đặc điểm gió mùa đông: Thổi từ lục địa Châu Á Càng gần xích đạo ấm dần Mát gây nhiều mưa Gây đợt rét 5) Nối mũi tên liệu để thể gia tăng dân số sản lượng lương thực khu vực Châu Á gió mùa: lúa Tăng vụ Tăng sản lượng lương thực Tăng lao năngđộng suấtdồi Nguồn nước Thâm canh 6)Cho cụm từ:”Khí hậu lạnh; băng tuyết phủ quanh năm; thực vật nghèo nàn; người sinh sống”.Hãy điền từ vào sơ đồ thể mối quan hệ môi trường với người đới lạnh Khí hậu lạnh Chủ động tưới tiêu 7)Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm nước đới Ôn Hòa? 8)Nguyên nhân dẫn dến sóng di dân đới Nóng? 9)Trình bày vị trí địa lí Châu Phi 10)Những nguyên nhân xã hội kìm hãm phát triển kinh tế xã hội Châu Phi? Hết _ Sở Giáo Dục và Đào tạo –Tây Ninh Đề cương ôn tập môn Đòa lí 9 Trang 1 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO – TÂY NINH    ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THCS MƠN ĐỊA LỚP 9 NĂM HỌC 2008 – 2OO9  Sở Giáo Dục và Đào tạo –Tây Ninh ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9 HỌC KÌ I PHẦN I: LÝ THUYẾT Câu 1: Cho biết nước ta có bao nhiêu dân tộc. Những nét riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào, dân tộc nào có số dân đơng nhất, sống về nghề gì là chủ yếu, cho ví dụ? Trả lời: -Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Việt (kinh) chiếm 86,2%, dân tộc ít người chiếm 13,8% -Mỗi dân tộc có những nét văn hố riêng, thể hiện trong ngơn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập qn…. Làm cho nền văn hố Việt Nam thêm phong phú giàu bản sắc. -Trong cộng đồng các dân tộc nước ta, dân tộc Kinh (Việt) có số dân đơng dân, chiếm tỉ lệ 86,2% dân số cả nước. Đây là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, trong các nghề thủ cơng tinh xảo và có truyền thống về nghề biển v.v người Việt sống chủ yếu trong các ngành nơng nghiệp, dịch vụ, khoa học kỹ thuật. Ví dụ : Học sinh tự cho ví dụ đúng (về tiếng nói, trang phục, lễ hội…) Câu 2: Em hãy trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta ? Trả lời: -Tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta: • Dân tộc kinh: phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều ở vùng đồng bằng - trung du và dun hải. • Dân tộc ít người: - Trung du và miền núi Bắc Bộ: có trên 30 dân tộc cư trú đan xen nhau: Người Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao,… - Trường Sơn và Tây Ngun: Có trên 20 dân tộc gồm người Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho, Bana, Mnơng,… - Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Có các dân tộc Hoa, Chăm, Khơ-me cư trú đan xen với người Việt. Câu 3: Trình bày đặc điểm sự phân bố dân cư ở nước ta ? Giải thích vì sao? Trả lời: Đặc điểm phân bố dân cư nước ta khơng đồng đều: Đề cương ôn tập môn Đòa lí 9 Trang 2 Sở Giáo Dục và Đào tạo –Tây Ninh - Dân cư tập trung đơng đúc ở đồng bằng và dun hải. - Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao ngun. - Các đơ thị lớn đơng dân tập trung ở miền đồng bằng và ven biển. - Dân cư nơng thơn chiếm 76%, dân cư thành thị 24%. * Giải thích: -Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thơng khó khăn. -Khí hậu khắc nghiệt. -Tập qn canh tác trồng lúa nước ở đồng bằng. Câu 4: Sự phân bố dân tộc nước ta hiện nay có gì thay đổi ? Trả lời: Hiện nay một số dân tộc ít người từ miền núi phía Bắc đến cư trú ở Tây Ngun. Nhờ cuộc vận động định cư, định canh gắn với xố đói giảm nghèo mà tình trạng du canh du cư của một số dân tộc miền núi đã được hạn chế, đời sống các dân tộc được nâng cao, mơi trường được cải thiện, một số dân tộc vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình, Y-a-ly, Sơn La, Tun Quang … sống hồ nhập với các dân tộc khác tại các địa bàn tái định cư. Câu 5: Kết cấu dân số theo độ tuổi chia ra mấy nhóm? Kể ra? Trả lời: -Kết cấu dân số theo độ tuổi gồm 3 nhóm: + Độ tuổi dưới tuổi lao động ( từ 0 – 14 tuổi) +Độ tuổi lao động (từ 15 – 59 tuổi) +Độ tuổi trên lao động (60 tuổi trở lên) Câu 6: Dân số nước ta đơng và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? Trả lời: *Hậu quả của dân số nước ta đơng và tăng nhanh: - Về kinh tế: Thiếu lương thực thực phẩm, nhà ở, trường học, nghèo đói. - Về xã hội: khó khăn ổn định trật tự, tệ nạn xã hội phát triển, ùn tắc giao thơng. - Về mơi trường: đất - nước - khơng khí bị ơ nhiễm, tài ngun cạn kiệt, động vật - thực vật suy giảm. Câu 7: Biện pháp giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta là gì? Trả lời:- Phân bổ lại dân cư, lao động. - Đa dạng hố các hoạt động kinh tế ở nơng thơn. Đề cương ôn tập môn Đòa lí 9 Trang 3 Sở Giáo Dục và Đào tạo –Tây Ninh - Tăng cường hoạt động cơng nghiệp - dịch vụ ở thành thị. - Đa dạng hố các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề. Câu 8: Hãy cho biết dân cư nước ta tập trung ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao? Trả lời: - Dân cư nước ta tập trung ở vùng đồng bằng châu thổ và vùng ven biển. - Thưa thớt ở miền núi - cao ngun. - Ngun nhân: + Vùng đồng bằng, ven biển có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn miền núi, cao ngun. + Là khu vực khai thác lâu đời, có trình độ phát Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 Lớp Chương Kiến thức Kĩ năng 7 Thành phần nhân văn môi trường 1-Dân số - Vẽ và nhận xét các loại biểu đồ về gia tăng dân số. - Đọc và phân tích tháp dân số. Các môi trường địa lý 2- Môi trường đới nóng. 3- Môi trường đới ôn hoà. 4- Môi trường đới lạnh. 5- Môi trường hoang mạc. 6- Môi trường vùng núi - Nhận biết từng môi trường địa lí qua phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, qua cảnh quan địa lí, qua bảng thống kê số liệu về nhiệt độ trung bình và lượng mưa hàng tháng. - Nhận biết đặc điểm thích nghi của sinh vật trong từng môi trường địa lí. 7 Thiên nhiên và con người ở các châu lục 1- Châu Phi 2- Châu Mĩ. 3- Châu Đại Dương. 4- Châu Nam Cực. 5- Châu Âu - Nhận biết mối quan hệ giữa các yếu tố khí hậu, địa hình, vị trí =>tạo nên cảnh quan tự nhiên của từng châu lục. - Nhận biêt những vấn đề môi trường nổi bật trong từng châu lục. - Cách tính các chỉ số mật độ dân số, GDP bình quân, bình quân lương thực. - Cách vẽ các loại biểu đồ cột, đường. Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 BÀI TẬP KĨ NĂNG Thành phần nhân văn môi trường I. Dân số: Câu 1 : Quan sát bảng số liệu về tình hình gia tăng dân số thế giới : Năm 1927 1960 1974 1987 1999 2021 Dân số ( tỉ người ) 2 3 4 5 6 8,2 1. Nhận xét về thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ ? - Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ ngày càng rút ngắn: - Để dân số tăng thêm 1 tỉ thì các khoảng thời gian tương ứng là: 33 năm (1927-1960, từ 2 tỉ lên 3 tỉ), 14 năm (1960-1974, từ 3 tỉ lên 4 tỉ), 13 năm (1974-1987, từ 4 tỉ lên 5 tỉ), 12 năm (1987-1999, từ 5 tỉ lên 6 tỉ). 2. Vẽ biểu đồ đồ thị (biểu đồ đường) biểu hiện sự gia tăng dân số ? Câu 2: Bảng số liệu: Năm 1800 1850 1870 1900 1950 1980 2000 Tỉ lệ sinh (%o) 39 40 40 32 22 19 17 Tỉ lệ tử (%o) 34 30 28 22 10 9 11 a. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ tăng dân số tự nhiên ở các nước phát triển. b. Nhận xét. Tỉ lệ sinh ở các nước phát triển tăng vào đầu thế kỉ XIX nhưng sau đó giảm nhanh. Sự gia tăng dân số đã trải qua 2 giai đoạn: dân số tăng nhanh vào khoảng từ năm 1870 đến năm 1950 (là những nơi khoảng cách mở rộng), nhưng sau đó tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh (khoảng cách thu hẹp dần) Câu 3 : Quan sát bảng thống kê số liệu sau về tình hình phát triển dân số thế giới: 1900 1950 1960 1980 2000 2007 Số dân (triệu người) 1800 3000 3600 4700 6700 7100 Tỉ lệ sinh % 0 45 45,5 42 41 32,3 30,1 Tỉ lệ tử % 0 40 38,7 21,5 11,4 6,8 5,7 a. Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của thế giới qua các năm. b. Nhận xét về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên? Cho biết nguyên nhân của sự gia tăng nhanh dân số thế giới từ sau năm 1950? c. Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự gia tăng tự nhiên dân số thế giới. Câu 4 : Quan sát biểu đồ phát triển dân số thế giới giai đoạn 1804 - 2010 a. Nhận xét số năm để dân số tăng thêm 1 tỉ người ngày càng có xu hướng như thế nào? b. Dân số thế giới tăng nhanh từ giai đoạn nào? Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Tỉ người Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 Câu 5 : Quan sát hai biểu đồ về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các nước phát triển và đang phát triển. Cho biết trong từng nhóm nước có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nhanh trong giai đoạn nào (từ năm nào năm nào). Giải thích về nguyên nhân của sự gia tăng dân số tự nhiên? - Tỉ lệ sinh ở các nước phát triển tăng vào đầu thế kỉ XIX nhưng sau đó giảm nhanh. Sự gia tăng dân số đã trải qua hai giai đoạn: dân số tăng nhanh vào khoảng từ năm 1897 đến năm 1950 (là những nơi khoảng cách mở rộng), nhưng sau đó tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh (khoảng cách thu hẹp dần). - Tỉ lệ sinh của các nước đang phát triển giữ ổn định ở mức cao trong một thời gian dài trong cả hai thế kỉ XIX và XX, đã sụt giảm nhanh chóng từ sau 1950 nhưng vẫn còn ỏ mức cao. Trong khi đó, tỉ lệ tử lại giảm rất nhanh, đẩy các nước đang phát triển vào bùng nổ dân số khi đời sống và điều kiện y tế được cải thiện. Câu 6: PHẦN I. LÝ THUYẾT Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội a. Bối cảnh Ngày 30 - 4 - 1975: Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các vết thương chiến tranh, xây dựng và phát triển đất nước. - Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu. - Tình hình trong nước và quốc tế thững năm cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90 diễn biến phức tạp. Trong thời gian dài nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế. b. Diễn biến Năm 1979: Bắt đầu thực hiện đổi mới trong lĩnh vực nông nghiệp, sau đó là CN và DV. * Ba xu hướng đổi mới được Đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986 khẳng định: + Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội. + Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướngxã hội chủ nghĩa. + Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. c. Thành tựu - Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005). - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III) . - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét (hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh ). - Đời sống nhân dân được cải thiện làm giảm tỉ lệ nghèo của cả nước. 2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực a. Bối cảnh - Thế giới: Toàn cầu hoá là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực. - Việt Nam là thành viên của ASEAN (7/1995), bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, thành viên WTO năm 2007. b. Thành tựu - Thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường. - Ngoại thương phát triển, xuất hiện 1 số mặt hàng chủ lực. 3. Một số định hướng chính đẩy mạnh công cuộc Đổi mới. - Tăng trưởng Kt, xóa đói giảm nghèo. - Thực hiện thể chế KT thị trường theo định hướng XHCN. - Đẩy mạnh CNH, phát triển KT tri thức. - Tăng cường hội nhập quốc tế. - Bảo vệ TN môi trường, phát triển bền vững. - Phát triển y tế, GD, văn hóa, tệ nạm XH,… Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ 1. Vị trí địa lí - Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực ĐNA - Hệ toạ độ địa lí: + 23 0 23' VB: Xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang + 8 0 34' VB: Xã Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau + 102 0 109 KĐ Xã Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên + l09 0 24' KĐ Xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa. 2. Phạm vi lãnh thổ a. Vùng đất - Diện tích đất liền và hải đảo 331.212 km 2 . - Biên giới: + phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1300km. + phía Tây giáp Lào 2100km, Campuchia hơn 1100km. + phía đôngvànam giápbiển 3260km - Nước ta có 4000 đảo lớn, trong đó có hai quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà), Hoàng Sa (Đà Nẵng). b. Vùng biển: giáp 8 nước, diện tích khoảng 1 triệu km 2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. c. Vùng trời: Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ. 3. Y nghĩa của vị trí địa lí a. Ý nghĩa về tự nhiên - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Đa dạng về động - thực vật, nông sản. - Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản. - Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc - Nam. Đông - Tây, thấp - cao. - Khó khăn: nằm trong vùng bão, lụt, hạn hán b. Ý nghĩa về kinh tê, văn hóa, xã hội và quốc phòng - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vưc và trên thế giới + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch). - Về văn hoá - xã hội : Thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu GIÁO ÁN HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN THI TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: Sau bài ôn tập, học sinh: 1. Về kiến thức: Khái quát hóa được : Vị trí địa lý, đặc điểm chung tự nhiên VN và vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên. 2. Kĩ năng : - Phân dạng được các dạng câu hỏi và bài tập trong Sgk. - Định hướng bài làm cho từng dạng câu hỏi và bài tập nêu trên. - Học sinh xây dựng đề cương trả lời các câu hỏi và bài tập - Kiểm tra, đánh giá kết quả ôn tập của HS - Vẽ và phân tích biểu đồ, bảng số liệu liên quan đến nội dung ôn tập ở trên. - Kĩ năng sử dụng bản đồ, Átlat 3. Thái độ Từ kiến thức trên, HS thấy tự hào về đất nước và phải có ý thức, trách nhiệm đối với thiên nhiên và môi trường . II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Sơ đồ tư duy đơn giản Bài tập nhận thức Atlat, máy tính, máy chiếu - Học sinh: Vở ghi chép ôn tập trên lớp Atlat, đề cương ôn tập, Sgk, Sách hướng dẫn ôn tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGTRÊN LỚP * Dẫn bài. * Kiển tra phần chuẩn bị đề cương của học sinh *Tổ chức ôn tập 1 CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: Khái quát hóa các kiến thức và kỹ năng cơ bản về tự nhiên Việt Nam. -Thời gian: 30’ - PP/KT: sơ đồ tư duy, bảng - Phương tiện:Phiếu học tập, đề cương. - Tổ chức thực hiện: Bước 1 - Phát hiện: Sử dụng dàn ý và sơ đồ tư duy đơn giản để khái hóa kiến thức cơ bản. - GV: Lập dàn ý khung , vẽ sơ đồ tư Đặc điểm Vị trí địa lí Ý nghĩa Tự nhiên - Phía Đông Nam của châu Á. - Rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương. - Hệ tọa độ: (kể tên, tọa độ các điểm cực) - Kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải. - Quy đinh thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Tài nguyên khoáng sản đa dạng. - Tài nguyên sinh vật rất phong phú. - Thiên nhiên phân hóa đa dạng giữa các vùng tự nhiên khác nhau. - Nằm trong vùng có nhiều thiên tai trên thế giới (bão, lũ lụt, hạn hán…) Kinh tế Xã hội - Gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. - Thuộc múi giờ số 7. - Gần các nước có nền kinh tế phát triển: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn quốc… - Trên ngã tư đường - Kinh tế: Thuận lợi trong phát triển kinh tế, hội nhập với thế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. - Văn hóa – xã hội: Thuận lợi trong giữ gìn hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á. - An ninh quốc phòng: Vị trí nước ta rất quan trọng trong một khu vực kinh tế rất năng động và nhạy 2 duy ý chính - HS: Làm việc cá nhân Bước 2 - Biến đổi: - GV: Định hướng hình thức làm việc - HS: Nêu chính kiến của mình, đối chiếu, tranh luận, bổ sung hoàn thiện các ý trong dàn ý và trong các nhánh cụ thể của sơ đồ tư duy Bước 3: Kết luận hàng hải, hàng không quốc tế cảm với những biến động chính trị trên thế giới. Biển Đông cũng rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước. · Phạm vi lãnh thổ: gồm ba vùng: vùng đất, vùng trời và vùng biển (SGK) 2. Đặc điểm chung của tự nhiên a/ Đất nước nhiều đồi núi · Đặc điểm chung của địa hình: SGK rất ngắn gọn, rõ ràng. · Khu vực đồi núi: - Vùng núi: 4 vùng: Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Đông Bắc Tây Bắc Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Phạm vi Tả ngạn sông Hồng Giữa sông Hồng và sông Cả Từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã Phía Nam dãy Bạch Mã. Hướng núi Vòng cung Tây Bắc – Đông Nam Tây Bắc – Đông Nam Vòng cung Hình thái chung - Các cánh cung chụm lại ở Tam Đảo, mở ra phía bắc và - Cao nhất cả nước. - Phía Đông và Tây là các dãy núi cao và trung bình. Ở - Các dãy núi song song và so le nhau, cao ở hai đầu và thấp trũng ở Bất đối xứng rõ rệt giữa 2 sườn Đông – Tây: Tây Đông các cao nguyên ba dan các khối núi cao 3 đông giữa thấp hơn gồm các dãy núi, sơn nguyên và cao nguyên đá vôi. giữa. - Kết thúc là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển. bằng phẳng, các bán bình nguyên xen đồi đồ sộ, sườn dốc chênh vênh. Các dãy núi chính, các sông chính - Cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Các sông: Cầu,

Ngày đăng: 27/10/2017, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w