de cuong on thi hkii dia ly khoi 7 co ban 24406

2 149 0
de cuong on thi hkii dia ly khoi 7 co ban 24406

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de cuong on thi hkii dia ly khoi 7 co ban 24406 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn :Địa lí 10 Năm học 2010-2011. I. KIẾN THỨC CƠ BẢN: Chương III: Cấu trúc của trái đất . Các quyển của lớp vỏ địa lý - Sự khác nhau giữa các lớp cấu trúc của Trái Đất về tỉ lệ thể tích, độ dày, thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu, trạng thái. - Khái niệm thạch quyển, phân biệt thạch quyển và vỏ Trái Đất. - Nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng và vận dụng thuyết kiến tạo mảng để giải thích sơ lược sự hình thành của các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lưả. - Nội lực, ngoại lực và nguyên nhân của chúng. Tác động của nội lực và ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. - Đặc điểm của các tầng khí quyển,nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí. - Frông: sự di chuyển của các frông và ảnh hưởng của chúng đến thời tiết, khí hậu. - Nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí. - Mối quan hệ giữa khí áp và gió. Nguyên nhân làm thay đổi khí áp - Nguyên nhân hình thành một số loại gió thường xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số loại gió địa phương. - Giải thích các hiện tượng ngưng tụ hơi nước trong khí quyển.Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa. - Sự hình thành và phân bố của các đới khí hậu và các kiểu khí hậu. - Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông.Đặc diểm và sự phân bố một số sông lớn trên Trái Đất. - Sóng biển, thuỷ triều, sự phân bố và chuyển động của các dòng biển nóng, lạnh trong đại dương thế giới. - Vai trò của các nhân tố hình thành đất. - Sinh quyển và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật. Chương IV : Một số quy luật của lớp vỏ địa lí - Lớp vỏ địa lí. - Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh, quy luật địa đới và phi địa đới của lớp vỏ địa lý + Khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân. Chương V: Địa lí dân cư - Gia tăng dân số và gia tăng cơ học - Cơ cấu sinh học và cơ cấu xã hội của dân số. - Phân bố dân cư: khái niệm, đặc diểm và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư. - Phân biệt các loại hình quần cư - Đặc điểm và ảnh hưởng của đô thị hoá Chương VI: Cơ cấu nền kinh tế - Các nguồn lực phát triển kinh tế và vai trò của các nguồn lực. - Cơ cấu nền kinh tế: khái niệm và các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế. Chương VII: Địa lí nông nghiệp - Vai trò.Đặc điểm.Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Vai trò, đặc điểm sinh thái, sự phân bố các cây lương thực chính và các cây công nghiệp chủ yếu. - Vai trò, đặc điểm và sự phân bố ngành chăn nuôi - Vai trò của thuỷ sản, tình hình nuôi trồng thuỷ sản. - Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu. II. KĨ NĂNG: - Vẽ biểu đồ hình tròn, hình cột - Nhận xét, phân tích bảng số liệu, các sơ đồ, biểu đồ. - Các công thức tính mật độ dân số, tỷ suất sinh thô, tỷ suất tử thô. Onthionline.net ĐỀ CƯƠNG ÔN THI (Môn Địa lí) _o _ I/ Trắc Nghiệm: *Đánh dấu X vào câu nhất: Câu 1: Hãy cho biết tín ngưỡng chủ yếu dân cư Bắc Phi: A Thiên Chúa Giáo C.Hồi Giáo X B.Cơ Đốc Giáo D Đạo Tin Lành Câu 2: Người tìm Châu Mĩ là: A) B.Đi-a-xơ năm 1487 B) Cri-xtốp Cô-lôm-bô năm1492 X C) A-Mê-Ri-cô-ve-xpu-xi năm1522 *Khoanh tròn câu trả lời: Câu 3: Khí hậu bắc Mĩ phân hóa theo chiều Tây Đông vì: A Cấu trúc dạng địa hình Bắc Mĩ ảnh hưởng tới khí hậu B Phía tây có dòng biển lạnh, phía đông có dòng biển nóng C Bắc Mĩ nằm trải dài nhiều vĩ độ D Hệ thống núi Cooc-đi-e cao đồ sộ tường thành ngăn chặn di chuyển khối khí Tây-Đông Câu 4: Tính chất đại tiên tiến kinh tế Mĩ thể ở: A Chiếm tỉ lệ cao dịch vụ B Chiếm tỉ lệ thấp nông nghiệp C Chiếm tỉ lệ cao công nghiệp D Câu A+B Câu 5: Nối ý cột trái phải bảng sau cho đúng: Khu vực địa hình Đặc Điểm 1.Phía Tây Nam Mĩ 2.Quần đảo Ăng ti 3.Trung tâm Nam Mĩ Eo đất Trung Mĩ Phía Đông Nam Mĩ a Các đồng nhau,diện tích lớn đồng A-ma-dôn b Nơi tận dãy Cooc-đi-e nhiều núi lửa c Dãy núi trẻ An-đét cao, đồ sộ Châu Mĩ d Các cao nguyên Bra-xin Guy-a-na e Vòng cung gồm nhiều đảo lớn nhỏ bao quanh biển Ca-ri-bê Câu 6:NAFTA thành lập năm nào? TL: Năm 1993 Bắc Mĩ kí hiệp định mậu dịch tự hình thành kinh tế NAFTA II)Tự Luận: Câu 1: Tại châu Nam Cực hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ đảo có nhiều chim động vật sinh sống? TL:Chim cánh cụt,hải cẩu hải báo, loài chim biển sống ven lục địa đảo dựa vào nguồn cá, tôm phù du sinh vật dồi biển bao quanh Châu Nam Cực Câu 2:Trình bày đặc điểm vị trí địa hình Châu Âu: TL: a)Vị trí:-Diện tích 10 triệu Km2 -Nằm từ vĩ độ 36ºB → 71ºB -Bờ biển dài 43000Km bị cắt xẻ mảnh Onthionline.net -Giáp biển đại dương:Bắc Băng Dương,Đại Tây Dương, Địa Trung Hai3va2 biển Ban-tích,Hắc hải b)Địa hình: *Núi trẻ phía nam dãy An-pơ, Cac-pat + hình dạng: Đỉnh nhọn, cao, sườn dốc *Đồng bằng: Chạy từ Tây sang Đông lớn Đồng Đông Âu chiếm 2/3 diện tích +Hình dạng: Tương đối Phẳng *Núi già: Nằm phỉa Bắc dãy U-ran,Xcn-đi-na-vi +Hình dạng:Đỉnh tròn, thấp Câu 3:Sự gia tăng dân số tự nhiên Châu Âu gây hậu gì? TL:Dân số già: Thiếu lao động,làn sóng nhập cư vào Châu Âu gây tình trạng bất ổn nhiều mặt đời sống,kinh tế,Chính trị_Xã hội Câu 4: Lĩnh vực dịch vụ Châu ÂU phát triển đa dạng nào? Tl:-Dịch vụ lĩnh vực phát triển Châu Âu -Châu Âu có nhiều trung tâm tài lớn Đức, Anh… Dịch vụ ngành kinh tế quan trọng phong phú đa dạng nguồn thu ngoại tệ lớn Sheet1 Page 1 USER ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII MÔN VẬT LÝ 6 A – LÝ THUYẾT : Câu 1 : Dùng ròng rọc có lợi gì ? - Cấu tạo của ròng rọc giống bánh xe có rãnh, có thể tự quay quanh trục - Ròng rọc động giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp - Ròng rọc cố định giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật - Pa-lăng : là hệ thống gồm có cả ròng rọc động và ròng rọc cố định Câu 2 : Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? - Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Câu 3 : Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? - Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Câu 4: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí ? - Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn Câu 5 : Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra hiện tượng gì ? - Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra những lực rất lớn Câu 6 : Nêu cấu tạo, đạc điểm và ứng dụng của băng kép trong đời sống và kĩ thuật? - Cấu tạo : Băng kép gồm 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau và được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh - Hoạt động của băng kép dựa vào: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau - Đặc điểm : Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại - Ứng dụng : Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng-ngắt tự động mạch điện.Vd: Hệ thống đóng ngắt tự động trong bàn ủi… Câu 7 : Nhiệt kế là gì? Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? Hãy kể tên và nêu công dụng của 1 số nhiệt kế thường dùng ? - Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ - Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất - Có nhiều loại nhiệt kế : • Nhiệt kế rượu ( công dụng: đo nhiệt độ khí quyển) • Nhiệt kế y tế ( công dụng: đo nhiệt độ cơ thể • Nhiệt kế thủy ngân ( công dụng: đo nhiệt độ trong các thí nghiệm) Câu 8 : Cho biết nhiệt độ của nước đá đang tan và hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai ? - Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0°C, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100°C - Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đa đang tan là 32°F, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212°F Câu 9 : Nêu công thức chuyển đổi từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiết giai Farenhai và ngược lại ? Công thực đổi nhiệt độ từ °C °F t°F = 32°F + ( t°C . 1,8°F) Công thực đổi nhiệt độ từ °F °C t°C = ( t°F - 32°F) : 1,8°F Câu 10: Hãy nêu định nghĩa, đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc ? Sự nóng chảy Là sự chuyền từ thể rắn sang thể lỏng Sự đông đặc Là sự chuyền từ thể lỏng sang thể rắn - Phần lớn các chất nòng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nòng chảy - Nhiệt độ nòng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau - Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi - Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc Câu 11: Sự bay hơi là gì ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi - Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng - Sự bay hơi diễn ra trên mặt thoáng của chất lỏng ở bất kì nhiệt độ nào Câu 12: Sự ngưng tụ là gì ? Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nào ? - Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng - Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ của hơi B – MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TẬP: Câu 13: Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? Vì khi được nung nóng, khâu nở to ra nên dễ lắp vào cán. Khi nguội đi thì khâu co lại, xiết chặt vào cán. Câu 14:Tại sao tháp Épphen ở Pháp vào mùa Hạ lại hơn 10 cm so với mùa Đông? Vào mùa hè, nhiệt độ tăng lên, nên tháp nóng lên, nở ra, làm cho tháp cao PHẦN I. LÝ THUYẾT Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội a. Bối cảnh Ngày 30 - 4 - 1975: Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các vết thương chiến tranh, xây dựng và phát triển đất nước. - Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu. - Tình hình trong nước và quốc tế thững năm cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90 diễn biến phức tạp. Trong thời gian dài nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế. b. Diễn biến Năm 1979: Bắt đầu thực hiện đổi mới trong lĩnh vực nông nghiệp, sau đó là CN và DV. * Ba xu hướng đổi mới được Đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986 khẳng định: + Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội. + Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướngxã hội chủ nghĩa. + Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. c. Thành tựu - Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005). - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III) . - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét (hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh ). - Đời sống nhân dân được cải thiện làm giảm tỉ lệ nghèo của cả nước. 2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực a. Bối cảnh - Thế giới: Toàn cầu hoá là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực. - Việt Nam là thành viên của ASEAN (7/1995), bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, thành viên WTO năm 2007. b. Thành tựu - Thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường. - Ngoại thương phát triển, xuất hiện 1 số mặt hàng chủ lực. 3. Một số định hướng chính đẩy mạnh công cuộc Đổi mới. - Tăng trưởng Kt, xóa đói giảm nghèo. - Thực hiện thể chế KT thị trường theo định hướng XHCN. - Đẩy mạnh CNH, phát triển KT tri thức. - Tăng cường hội nhập quốc tế. - Bảo vệ TN môi trường, phát triển bền vững. - Phát triển y tế, GD, văn hóa, tệ nạm XH,… Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ 1. Vị trí địa lí - Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực ĐNA - Hệ toạ độ địa lí: + 23 0 23' VB: Xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang + 8 0 34' VB: Xã Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau + 102 0 109 KĐ Xã Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên + l09 0 24' KĐ Xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa. 2. Phạm vi lãnh thổ a. Vùng đất - Diện tích đất liền và hải đảo 331.212 km 2 . - Biên giới: + phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1300km. + phía Tây giáp Lào 2100km, Campuchia hơn 1100km. + phía đôngvànam giápbiển 3260km - Nước ta có 4000 đảo lớn, trong đó có hai quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà), Hoàng Sa (Đà Nẵng). b. Vùng biển: giáp 8 nước, diện tích khoảng 1 triệu km 2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. c. Vùng trời: Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ. 3. Y nghĩa của vị trí địa lí a. Ý nghĩa về tự nhiên - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Đa dạng về động - thực vật, nông sản. - Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản. - Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc - Nam. Đông - Tây, thấp - cao. - Khó khăn: nằm trong vùng bão, lụt, hạn hán b. Ý nghĩa về kinh tê, văn hóa, xã hội và quốc phòng - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vưc và trên thế giới + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch). - Về văn hoá - xã hội : Thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu GIÁO ÁN HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN THI TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: Sau bài ôn tập, học sinh: 1. Về kiến thức: Khái quát hóa được : Vị trí địa lý, đặc điểm chung tự nhiên VN và vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên. 2. Kĩ năng : - Phân dạng được các dạng câu hỏi và bài tập trong Sgk. - Định hướng bài làm cho từng dạng câu hỏi và bài tập nêu trên. - Học sinh xây dựng đề cương trả lời các câu hỏi và bài tập - Kiểm tra, đánh giá kết quả ôn tập của HS - Vẽ và phân tích biểu đồ, bảng số liệu liên quan đến nội dung ôn tập ở trên. - Kĩ năng sử dụng bản đồ, Átlat 3. Thái độ Từ kiến thức trên, HS thấy tự hào về đất nước và phải có ý thức, trách nhiệm đối với thiên nhiên và môi trường . II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Sơ đồ tư duy đơn giản Bài tập nhận thức Atlat, máy tính, máy chiếu - Học sinh: Vở ghi chép ôn tập trên lớp Atlat, đề cương ôn tập, Sgk, Sách hướng dẫn ôn tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGTRÊN LỚP * Dẫn bài. * Kiển tra phần chuẩn bị đề cương của học sinh *Tổ chức ôn tập 1 CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: Khái quát hóa các kiến thức và kỹ năng cơ bản về tự nhiên Việt Nam. -Thời gian: 30’ - PP/KT: sơ đồ tư duy, bảng - Phương tiện:Phiếu học tập, đề cương. - Tổ chức thực hiện: Bước 1 - Phát hiện: Sử dụng dàn ý và sơ đồ tư duy đơn giản để khái hóa kiến thức cơ bản. - GV: Lập dàn ý khung , vẽ sơ đồ tư Đặc điểm Vị trí địa lí Ý nghĩa Tự nhiên - Phía Đông Nam của châu Á. - Rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương. - Hệ tọa độ: (kể tên, tọa độ các điểm cực) - Kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải. - Quy đinh thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Tài nguyên khoáng sản đa dạng. - Tài nguyên sinh vật rất phong phú. - Thiên nhiên phân hóa đa dạng giữa các vùng tự nhiên khác nhau. - Nằm trong vùng có nhiều thiên tai trên thế giới (bão, lũ lụt, hạn hán…) Kinh tế Xã hội - Gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. - Thuộc múi giờ số 7. - Gần các nước có nền kinh tế phát triển: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn quốc… - Trên ngã tư đường - Kinh tế: Thuận lợi trong phát triển kinh tế, hội nhập với thế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. - Văn hóa – xã hội: Thuận lợi trong giữ gìn hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á. - An ninh quốc phòng: Vị trí nước ta rất quan trọng trong một khu vực kinh tế rất năng động và nhạy 2 duy ý chính - HS: Làm việc cá nhân Bước 2 - Biến đổi: - GV: Định hướng hình thức làm việc - HS: Nêu chính kiến của mình, đối chiếu, tranh luận, bổ sung hoàn thiện các ý trong dàn ý và trong các nhánh cụ thể của sơ đồ tư duy Bước 3: Kết luận hàng hải, hàng không quốc tế cảm với những biến động chính trị trên thế giới. Biển Đông cũng rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước. · Phạm vi lãnh thổ: gồm ba vùng: vùng đất, vùng trời và vùng biển (SGK) 2. Đặc điểm chung của tự nhiên a/ Đất nước nhiều đồi núi · Đặc điểm chung của địa hình: SGK rất ngắn gọn, rõ ràng. · Khu vực đồi núi: - Vùng núi: 4 vùng: Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Đông Bắc Tây Bắc Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Phạm vi Tả ngạn sông Hồng Giữa sông Hồng và sông Cả Từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã Phía Nam dãy Bạch Mã. Hướng núi Vòng cung Tây Bắc – Đông Nam Tây Bắc – Đông Nam Vòng cung Hình thái chung - Các cánh cung chụm lại ở Tam Đảo, mở ra phía bắc và - Cao nhất cả nước. - Phía Đông và Tây là các dãy núi cao và trung bình. Ở - Các dãy núi song song và so le nhau, cao ở hai đầu và thấp trũng ở Bất đối xứng rõ rệt giữa 2 sườn Đông – Tây: Tây Đông các cao nguyên ba dan các khối núi cao 3 đông giữa thấp hơn gồm các dãy núi, sơn nguyên và cao nguyên đá vôi. giữa. - Kết thúc là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển. bằng phẳng, các bán bình nguyên xen đồi đồ sộ, sườn dốc chênh vênh. Các dãy núi chính, các sông chính - Cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Các sông: Cầu, ...Onthionline.net -Giáp biển đại dương:Bắc Băng Dương,Đại Tây Dương, Địa Trung Hai3va2 biển Ban- tích,Hắc hải b)Địa hình: *Núi trẻ phía nam dãy... +Hình dạng:Đỉnh tròn, thấp Câu 3:Sự gia tăng dân số tự nhiên Châu Âu gây hậu gì? TL:Dân số già: Thi u lao động,làn sóng nhập cư vào Châu Âu gây tình trạng bất ổn nhiều mặt đời sống,kinh tế,Chính... triển Châu Âu -Châu Âu có nhiều trung tâm tài lớn Đức, Anh… Dịch vụ ngành kinh tế quan trọng phong phú đa dạng nguồn thu ngoại tệ lớn

Ngày đăng: 27/10/2017, 18:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan