Xu thế phát triển của báo chí địa phương việt nam trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện

226 463 12
Xu thế phát triển của báo chí địa phương việt nam trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN TIẾN VỤ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN (Khảo sát quan báo chí tỉnh, thành phố: Quảng Ninh, Thừa Thiên – Huế, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang từ 2013-2016) LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN TIẾN VỤ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN (Khảo sát quan báo chí tỉnh, thành phố: Quảng Ninh, Thừa Thiên - Huế, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang từ 2013-2016) Chuyên ngành : Báo chí học Mã số : 62 32 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Dũng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Tiến Vụ DANH MỤC VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin ĐPT : Đa phương tiện KHKT : Khoa học kỹ thuật PT-TH : Phát - truyền hình PTTTĐC : Phương tiện truyền thông đại chúng TP : Thành phố TTĐC : Truyền thông đại chúng TTĐPT : Truyền thông đa phương tiện UBND : Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN MỞ ĐẦU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 10 7.1 Ý nghĩa lý luận 10 7.2 Giá trị thực tiễn 11 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN 11 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG VÀ BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG 13 1.1 Những nghiên cứu nước 13 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam .18 Sách viết báo chí truyền thơng báo chí địa phương .18 Các báo khoa học viết báo chí địa phương 19 Các Hội thảo xung quanh đề tài Báo chí địa phương 21 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 22 2.1 Những nghiên cứu nước 22 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam .25 Các sách viết truyền thông đa phương tiện .25 Các báo khoa học viết truyền thông đa phương tiện 27 Các hội thảo xung quanh đề tài nghiên cứu truyền thông đa phương tiện 30 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XU THẾ PHÁT TRIỂN .34 CỦA BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH 34 TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 34 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 34 1.1.1 Báo chí 34 1.1.2 Báo chí địa phương 36 1.1.4 Truyền thông đa phương tiện 40 1.1.5 Xu phát triển truyền thông đa phương tiện 41 1.2 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THƠNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 47 1.3 THỰC TIỄN TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 50 1.3.2 Truyền thông đa phương tiện Việt Nam 53 1.4 Các yêu cầu đặt báo chí địa phương môi trường truyền thông đa phương tiện 57 1.4.1 Yêu cầu chất lượng nội dung thơng tin, tun truyền báo chí địa phương 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 60 CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHỮNG CƠ HỘI, 61 THÁCH THỨC TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 61 2.1 GIỚI THIỆU CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ TRONG DIỆN KHẢO SÁT 61 2.1.1 Báo chí địa phương Quảng Ninh 61 Báo SGGP có ấn phẩm báo mạng điện tử: .71 - Nhật báo SGGP phát hành buổi sáng 71 2.2 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG XU THẾ TRUYỀN THÔNG ĐA 83 PHƯƠNG TIỆN 2.2.2 Những khó khăn 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 3.1 KHẢO SÁT XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG ĐA 89 PHƯƠNG TIỆN 3.1.1.3 Báo chí địa phương chuyển tải thơng tin cần thiết cho người dân địa phương 93 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ 99 3.2.1 Thông tin chưa đáp ứng nhu cầu sát thực công chúng địa phương .99 3.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu, chưa trang bị thích ứng với xu đại .103 3.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực quan báo địa phương chưa đáp ứng xu truyền thông đa phương tiện 106 3.2.4 Chưa xây dựng quan báo chí đa phương tiện 111 3.3 XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY 113 3.3.1 Khai thác lợi mạng Internet công nghệ thông tin 113 3.3.2 Xây dựng phiên báo điện tử mạng Internet .117 3.3.3 Xu hướng từ cạnh tranh loại hình báo chí đến hợp tác liên kết để phát triển 120 3.3.4 Bước đầu chuẩn bị cho việc hình thành tòa soạn hội tụ 123 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 126 4.1.1 Mâu thuẫn nhu cầu thông tin công chúng khả đáp ứng hạn chế báo chí địa phương 126 4.1.2 Mâu thuẫn trang thiết bị cũ kỹ, thiếu đồng quan báo chí địa phương với địi hỏi cao thiết bị khoa học kỹ thuật đại xu truyền thông đa phương tiện 128 4.1.3 Mâu thuẫn chất lượng nguồn nhân lực địa phương với phát triển mạnh mẽ phương tiện khoa học kỹ thuật, địi hỏi vai trị phóng viên đa chức không viết tác phẩm cho loại hình, mà cịn biết sử dụng phương tiện khoa học kỹ thuật tạo nên tác phẩm cho nhiều loại hình báo chí .129 4.1.4 Mâu thuẫn lực lãnh đạo, đạo, quản lý phát triển nhanh chóng báo chí mơi trường truyền thơng đại 133 4.1.5 Mâu thuẫn phương thức chuyển tải thông tin theo hướng truyền thống địa phương với xu hướng phát triển báo chí đại theo hướng đa phương tiện 135 4.2 NHỮNG KHUYẾN NGHỊ KHOA HỌC ĐỂ BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THƠNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 137 4.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng báo chí nâng cao chất lượng công tác quản lý Nhà nước báo chí 137 4.2.2 Nâng cao nhận thức hành động đội ngũ người làm báo chí địa phương xu truyền thông đa phương tiện 141 4.2.4 Thu hút công chúng địa phương 144 4.2.5 Xây dựng tòa soạn hội tụ 145 TIỂU KẾT CHƯƠNG 149 KẾT LUẬN 150 PHỤ LỤC 166 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN MỞ ĐẦU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 10 7.1 Ý nghĩa lý luận 10 7.2 Giá trị thực tiễn 11 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN 11 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG VÀ BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG 13 1.1 Những nghiên cứu nước 13 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam .18 Sách viết báo chí truyền thơng báo chí địa phương .18 Các báo khoa học viết báo chí địa phương 19 Các Hội thảo xung quanh đề tài Báo chí địa phương 21 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 22 2.1 Những nghiên cứu nước 22 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam .25 Các sách viết truyền thông đa phương tiện .25 Các báo khoa học viết truyền thông đa phương tiện 27 Các hội thảo xung quanh đề tài nghiên cứu truyền thông đa phương tiện 30 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XU THẾ PHÁT TRIỂN .34 CỦA BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH 34 TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 34 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 34 1.1.1 Báo chí 34 1.1.2 Báo chí địa phương 36 1.1.4 Truyền thông đa phương tiện 40 1.1.5 Xu phát triển truyền thông đa phương tiện 41 1.2 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 47 1.3 THỰC TIỄN TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 50 1.3.2 Truyền thông đa phương tiện Việt Nam 53 1.4 Các yêu cầu đặt báo chí địa phương môi trường truyền thông đa phương tiện 57 1.4.1 Yêu cầu chất lượng nội dung thông tin, tuyên truyền báo chí địa phương 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 60 CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHỮNG CƠ HỘI, 61 THÁCH THỨC TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 61 2.1 GIỚI THIỆU CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ TRONG DIỆN KHẢO SÁT 61 2.1.1 Báo chí địa phương Quảng Ninh 61 Báo SGGP có ấn phẩm báo mạng điện tử: .71 - Nhật báo SGGP phát hành buổi sáng 71 2.2 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG XU THẾ TRUYỀN THƠNG ĐA 83 PHƯƠNG TIỆN 2.2.2 Những khó khăn 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 3.1 KHẢO SÁT XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 89 3.1.1.3 Báo chí địa phương chuyển tải thơng tin cần thiết cho người dân địa phương 93 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ 99 3.2.1 Thông tin chưa đáp ứng nhu cầu sát thực công chúng địa phương .99 3.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu, chưa trang bị thích ứng với xu đại .103 3.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực quan báo địa phương chưa đáp ứng xu truyền thông đa phương tiện 106 3.2.4 Chưa xây dựng quan báo chí đa phương tiện 111 3.3 XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY 113 3.3.1 Khai thác lợi mạng Internet công nghệ thông tin 113 3.3.2 Xây dựng phiên báo điện tử mạng Internet .117 3.3.3 Xu hướng từ cạnh tranh loại hình báo chí đến hợp tác liên kết để phát triển 120 3.3.4 Bước đầu chuẩn bị cho việc hình thành tịa soạn hội tụ 123 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 126 4.1.1 Mâu thuẫn nhu cầu thông tin công chúng khả đáp ứng hạn chế báo chí địa phương 126 4.1.2 Mâu thuẫn trang thiết bị cũ kỹ, thiếu đồng quan báo chí địa phương với đòi hỏi cao thiết bị khoa học kỹ thuật đại xu truyền thông đa phương tiện 128 4.1.3 Mâu thuẫn chất lượng nguồn nhân lực địa phương với phát triển mạnh mẽ phương tiện khoa học kỹ thuật, địi hỏi vai trị phóng viên đa chức không viết tác phẩm cho loại hình, mà cịn biết sử dụng phương tiện khoa học kỹ thuật tạo nên tác phẩm cho nhiều loại hình báo chí .129 4.1.4 Mâu thuẫn lực lãnh đạo, đạo, quản lý phát triển nhanh chóng báo chí mơi trường truyền thơng đại 133 4.1.5 Mâu thuẫn phương thức chuyển tải thông tin theo hướng truyền thống địa phương với xu hướng phát triển báo chí đại theo hướng đa phương tiện 135 4.2 NHỮNG KHUYẾN NGHỊ KHOA HỌC ĐỂ BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 137 4.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng báo chí nâng cao chất lượng công tác quản lý Nhà nước báo chí 137 4.2.2 Nâng cao nhận thức hành động đội ngũ người làm báo chí địa phương xu truyền thơng đa phương tiện 141 4.2.4 Thu hút công chúng địa phương 144 4.2.5 Xây dựng tòa soạn hội tụ 145 TIỂU KẾT CHƯƠNG 149 KẾT LUẬN 150 PHỤ LỤC 166 197 Câu 4: Thực trạng hạ tầng sở (kỹ thuật, công nghệ, thiết bị viễn thơng, MyTV …) có ảnh hưởng xu truyền thông đa phương tiện quan báo chí đồng chí cơng tác? PVS 2: Truyền thông đa phương tiện giải pháp để quan báo chí thích ứng với phát triển công nghệ Theo tôi, khơng phải lựa chọn mang tính hình thức mà yếu tố cần thiết cho việc vận hành hiệu quan báo chí đại sở cơng nghệ, tiết kiệm chi phí tổ chức sản xuất, tinh gọn máy với đội ngũ phóng viên đa năng, giỏi nghiệp vụ.Và để truyền thơng đa phương tiện phát huy hiệu vai trị cơng nghệ quan trọng Theo khơng tin, bài, ảnh mà trang phải có nhiều clip audio video Và thực tế năm qua trang thông tin điện tử làm tốt điều Việc thực clip ứng dụng thiết bị máy chuyên dùng, máy ảnh phần nhiều điện thoại di động tiện ích, nhanh chóng hiệu Nhờ có Wifi, 3G tin, bài, ảnh chuyển ban biên tập để duyệt đăng tải kiện diễn Thậm chí kết nối để phát trực tuyến tăng tính nhanh nhạy tương tác Cũng nhờ phát triển cơng nghệ mà cơng chúng xem nghe trực tiếp chương trình Phát Truyền hình Đài Thành phố Hồ Chí Minh trang thông tin điện tử tổng hợp Sự phát triển thiết bị viễn thông giúp nhà báo nhiều, truyền thông đa phương tiện thích ứng với phát triển cơng nghệ phát triển cơng nghệ giúp cho truyền thông đa phương tiện phát triển PVS 3: Có vai trị định đến việc chuyển đổi phương thức làm báo truyền thống sang làm báo đại Bởi truyền thông đa phương tiện xu phổ biến, có ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ tới hoạt động báo chí giai đoạn năm Ở nước ta, báo chí chịu ảnh hưởng mạnh mẽ xu hướng Hầu hết quan truyền thông chuyển động tích cực theo xu truyền thơng đa phương tiện Câu 5: Theo đồng chí, có vấn đề đặt báo chí địa phương trước xu truyền thông đa phương tiện? PVS 2: Đó lạc hậu cơng nghệ thơng tin Chúng ta đứng trước thách thức phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, với smart phone cơng chúng tiếp cận nhiều nguồn thông tin khác Nếu phương tiện kỹ thuật, công nghệ không đáp ứng cơng chúng chuyển kênh lự PVS 36: Xu truyền thông đa phương tiện đặt nhiều vấn đề hoạt động báo chí địa phương mà quan báo chí đối tượng bị tác động Do đặc thù tiếp cận kiến thức, phương pháp làm báo đại, tính động (thụ động, làm báo theo kiểu văn phịng, trị) quan báo chí trung ương, nên quan báo chí địa phương thực tế bị chững lại chất lượng nội dung thông tin, đặc biệt khả hấp dẫn nguồn tin bị hạn chế Thêm vào việc không đầu tư tốt hạ tầng, phương tiện thiết bị, chế độ ưu đãi, chưa nói đến vấn đề quy chế phát ngơn, quy chế sử dụng nguồn tin bị kiểm sốt chặt chẽ, khơng thuận lợi cho hoạt động báo chí nên hoạt động quan báo chí địa phương chưa thực phát huy hết hiệu quả, vai trị quan ngơn luận 198 Các doanh nghiệp truyền thông, mạng xã hội cạnh tranh khốc liệt với quan báo chí địa phương nguồn tin thực tế ưu nhanh nhạy, hấp dẫn khiến cho báo chí địa phương khơng nhiều khán, thính giả quan tâm nhiều trước - Vấn đề đổi nội dung chương trình đặt thách thức lớn với Đài PT-TH tỉnh , thành phố, thời đại bùng nổ thông tin truyền thông đa phương tiện , thách thức lớn để đài giữ chân người xem thu hút người nghe Câu 6: Cơ hội thách thức BCĐP đồng chí xu TTĐPT gì? PVS 36: Xu truyền thơng đa phương tiện đặt nhiều thách thức cho quan báo chí địa phương khơng đổi mới, khơng có sách, phương pháp, bước đi, định hướng chiến lược lạc hậu, lỗi thời, chương trình PT-TH, hay báo khơng có tính hấp dẫn, thu hút khán giả Các đài phát sóng mà khơng thu hút quan tâm cơng chúng, báo khơng có người đọc, khơng thu hút quảng cáo, khơng có nguồn lực kinh tế để trang trải, tái đầu tư, dẫn đến hệ xấu Tuy nhiên quan báo chí địa phương biết tận dụng ưu mình, thực liệt đổi mới, tự nâng cao chất lượng chương trình PT-TH, báo in với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn hút khán giả, tin tức cập nhật nhanh nhạy, phù hợp với thị hiếu, nhu cầu thông tin khán giả hội phát triển xu truyền thơng đa phương tiện quan báo chí địa phương sáng sủa PVS 37: Sự phát triển khoa học công nghệ, công nghệ thông tin mở nhiều hội cho phát triển báo chí địa phương nói chung, có Đài PT-TH Tiền Giang - Cơ sở vật chất tăng cường, đội ngũ phóng viên ngày đào tạo tạo thuận lợi cho đài phát triển - Sự quan tâm cấp ủy, quyền sở đặc biệt ủng hộ người dân (khán giả) vừa hội, vừa yêu cầu để đài phải khơng ngừng đổi Bên cạnh đó, yếu tố truyền thống văn hóa đa dạng địa phương, phát triển nhiều loại hình thơng tin để có hỗ trợ cần thiết cho báo chí địa phương nói chung phát triển - Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn nhiều thách thức đặt phát triển công nghệ nhiều loại hình thơng tin nên có cạnh tranh mạnh mẽ, địi hỏi quan truyền thơng phải khơng ngừng đổi Mặt khác, nguồn kinh phí hạn hẹp nên việc xây dựng chương trình hạn chế, chưa tương xứng Câu 7: Những thành đạt hạn chế BCĐP (nơi đ/c công tác) xu TTĐPT gì?, nguyên nhân hạn chế đó? PVS 36: 35 năm thành lập phát triển, Đài PT-TH Tiền Giang gặt hái nhiều thành quả, đảng bộ, quyền nhân dân Tiền Giang ghi nhận Đài hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tuyên truyền chủ trương, sách pháp luật đảng nhà nước, tỉnh, đóng góp tích cực vào nhiệm vụ tuyên truyền thực tiêu Nghị Đại hội đảng cấp đề ra, góp phần tồn đảng bộ, quyền tầng lớp nhân dân tỉnh giữ vững ổn định trị, kinh tế phát triển , văn hóa xã hội có nhiều tiến , quốc phịng an ninh củng cố , hệ thống chí trị vững mạnh Chất lượng chương trình phát - truyền hình Đài nâng lên, cấu chương 199 trình phù hợp hơn, chương trình thời sự, chuyên mục nhanh nhạy, xác phản ánh tồn diện lĩnh vực, khơng để sai sót quan điểm trị sóng Song song đó, Đài cố gắng thực dự án xây dựng điều kiện cắt giảm đầu tư công nhằm ngăn chặn lạm phát; xếp lại tổ chức máy hợp lý; tổ chức tốt hoạt động dịch vụ, nên nguồn thu tăng vượt tiêu kế họach đề ra; công tác quản lý truyền thực thường xuyên, hệ thống Đài truyền cấp huyện sở hoạt động hiệu quả; làm tốt công tác thi đua khen thưởng, quy chế dân chủ phát huy, cán - viên chức nổ hoàn thành tốt nhiệm vụ Tuy nhiên, Đài cịn số hạn chế cần khắc phục, nội dung số chương trình chưa thật hấp dẫn; chương trình thời có lúc thơng tin cịn chậm, chưa đầy đủ; hình thức thể số chương trình chưa sinh động; chất lượng hình ảnh đôi lúc chưa đạt yêu cầu tin dừng lại mức phản ánh chung chung, chủ yếu ca ngợi chiều nhiều, tin, có tính chiến đấu Nguyên nhân điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, có chế sách đầu tư cho hoạt động báo chí cịn hạn chế Người làm báo có nghề chưa đãi ngộ xứng đáng Các tin chưa có tính chiến đấu chế bảo vệ người làm báo (chính trị, pháp luật) hạn chế, lãnh đạo quan e ngại tin phê bình, phóng viên nghiệp vụ chưa cao Việc quan tâm đạo định hướng cấp vấn đề xã hội chưa kịp thời PVS 37: Thành lớn người dân địa bàn toàn tỉnh ( có thiết bị thu hình phù hợp) theo dõi chương trình PT-TH Trung ương địa phương Thời lượng, chất lượng chương trình PT-TH nâng lên khơng ngừng phát triển Đài địa phương có kênh phát sóng riêng (điều mà cách gần chục năm trước mong ước) Tuy nhiên, nhiều hạn chế nội dung, chất lượng chương trình chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao khán, thính giả, người làm báo phải nỗ lực nhiều - Thiết bị kỹ thuật chưa đồng bộ, chất lượng sóng, truyền dẫn qua mytivi chưa ổn định - Đội ngũ cán cịn bất cập chưa ngang tầm Trình độ ngoại ngữ, tin học yếu.s - Đời sống, điều kiện làm việc phận phóng viên biên tập cịn hạn chế Có nguyên nhân khách quan điểm xuất phát kinh tế thấp ( hậu chiến tranh, thiên tai ) Có nguyên nhân chủ quan nỗ lực vươn lên chưa thường xuyên, đồng Câu 8: Phương tiện KHKT, chất lượng thông tin, đội ngũ người làm báo, tư đổi lãnh đạo địa phương liệu bắt kịp với xu TTĐPT? PVS 36: Với quan tâm lãnh đạo tỉnh đến hoạt động báo chí, Phương tiện KHKT năm qua quan báo chí địa phương đầu tư, bước đầu thực đổi mới, bước đáp ứng yêu cầu phát triển xu truyền thông đa phương tiện Chất lượng thông tin báo chí dần nâng cao, đảm bảo yêu cầu nhạy bén, xác, định hướng, theo sát thở sống, nhu cầu thưởng thức khán giả, nhân dân Đội ngũ người làm báo ý thức trách nhiệm vai trò, tự rèn luyện, học tập, nâng cao kiến thức nghiệp vụ, theo hướng truyền thông đa phương tiện Lãnh đạo tỉnh đặc biệt quan tâm đến hoạt động báo chí, khuyến khích quan báo chí đổi mới, phát triển tư làm báo đại, kịp thời áp dụng báo chí truyền thơng đa phương tiện 200 PVS 37: Những thành phát triển kinh tế - xã hội Tiền Giang thời gian qua có đóng góp quan trọng báo chí địa phương, đáp ứng tốt u cầu, địi hỏi thực tiễn Điều có nghĩa phương tiện KHKT, chất lượng thông tin, đội ngũ người làm báo, tư đổi lãnh đạo quan báo chí địa phương Tiền Giang bắt kịp với xu TTĐPT PVS 1: Về phương tiện khoa học kỹ thuật, chất lượng thông tin, đội ngũ người làm báo báo chí Thành phố Hồ Chí Minh trước yêu cầu xu truyền thông đa phương tiện có mặt cịn hạn chế Ở muốn nhấn mạnh thêm vấn đề tư lãnh đạo đơn vị, địa phương Góc độ lãnh đạo quan báo chí địa phương, chúng tơi nhận thức rõ hội thách thức truyền thơng đa phương tiện; Thấy cần làm để thích ứng có bước phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Đài Song thú thật đơi chúng tơi thấy áp lực Áp lực khái niệm đơi chúng tơi thấy cịn mơng lung, lãnh đạo quan báo chí địa phương chưa tiếp cận kiến thức đào tạo phương pháp lãnh đạo, quản lý xu truyền thông đa phương tiện cách Trong mơ hình quản lý báo chí địa phương theo mơ hình quản lý cũ, kinh phí eo hẹp; trang, thiết bị thiếu thốn, lạc hậu; nguồn nhân lực vừa mỏng lại hạn chế Xã hội đại, công nghệ kỹ thuật số với mạng internet phổ biến tồn cầu khơng nhận thức người quản lý quan báo chí cần có thay đổi mà cịn cần có thay đổi chất đội ngũ phóng viên, cộng tác viên Song tinh thần hành nghiệp cịn ăn sâu bám rễ khơng phóng viên, phần lớn phóng viên báo chí địa phương quen làm báo theo kiểu truyền thống, ngại tiếp cận với phương tiện kỹ thuật Kỹ tác nghiệp đội ngũ phóng viên chưa đồng đều.Thậm chí lãnh đạo số phòng, ban chưa phải người cập nhật công nghệ kỹ biên tập báo đại… Hiện tượng săn tin phóng viên báo chí địa phương việc làm hoi Phần nhiều bạn phóng viên lấy tin chủ yếu theo giấy mời dẫn đến tin, vào lối mòn chưa đáp ứng nhu cầu, mong muốn công chúng, làm cho chương trình chưa thật hấp dẫn… Câu 9: Từ góc độ cá nhân, đồng chí có đề xuất, kiến nghị để báo chí địa phương tiếp tục phát triển vững vàng trước xu truyền thông đa phương tiện? PVS 2: Đứng cương vị người đứng đầu quan báo chí, tơi thấy để báo chí địa phương tiếp tục vững vàng xu truyền thông đa phương tiện, phải tập trung vào vấn đề lớn: Thứ nhất: Đó đào tạo đội ngũ cán lực lượng phóng viên đa Với cán lãnh đạo quan báo chí: - Cần nâng cao nhận thức, lực lãnh đạo quản lý cho cán quản lý báo chí địa phương trước xu truyền thơng đa phương tiện.Bởi chưa có địa phương nước ta thực xây dựng mô hình tổ chức hoạt động quan báo chí nhằm thích ứng có hiệu với xu truyền thông đa phương tiện - Tăng cường kỹ năng, công nghệ đại, kiến thức ngoại ngữ tin học cho cán lãnh đạo quản lý báo chí địa phương.Vì xu nhà quản lý báo chí dứt khốt phải chun gia báo chí phải hiểu cơng nghệ Với lực lượng phóng viên: Phải xây dựng lực lượng phóng viên chuyên nghiệp mạnh cơng nghệ thơng tin Phóng viên phải làm nhiều việc, không viết cho 201 báo in, báo điện tử mà sản xuất sản phẩm truyền thơng cho Phát Truyền hình Có đam mê nghề nghiệp, động, nhạy bén trị phải có lĩnh nghề nghiệp Trong bối cảnh nay, báo chí địa phương cần định hình lối riêng, tiếp cận mạnh mẽ vấn đề ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người dân, mâu thuẫn phát sinh đời sống xã hội Do đó, để làm tốt vai trò phản biện xã hội điều kiện nay, địi hỏi thân nhà báo, phóng viên khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ, trau dồi đạo đức người làm báo báo chí địa phương phải cạnh tranh mạnh Có nghĩa báo chí địa phương trước hết phải làm tốt việc định hướng, bám thật sát làm thật tơn mục đích Vì thế, biết phát huy mạnh tờ báo địa phương, đổi cách viết, đổi phương thức hoạt động cạnh tranh Tức phải biến yếu trở thành mạnh, phải biến khó khăn thành thuận lợi, thách thức thành thời Vấn đề thứ để báo chí địa phương vững vàng trước xu đa phương tiện cần phải đầu tư cơng nghệ Có thể nói năm vừa qua, đặc biệt thời gian tới, công nghệ truyền thông phát triển nhanh, quan báo chí phải tự nâng cấp trang thiết bị, hệ thống hạ tầng.Theo lộ trình số hóa đến năm 2020, đài chuyển từ analog sang số Tôi muốn nhấn mạnh lại kỹ thuật tốt giúp nội dung bứt phá, thể sức mạnh thông tin việc đầu tư hệ thống trang thiết kỹ thuật đồng đại từ sản xuất đến phát sóng cần thiết Có đội ngũ nhà báo đa năng, kỹ thuật đồng đại, tích cực đổi cách viết, đổi phương thức hoạt động tơi tin báo chí địa phương cạnh tranh xu truyền thông đa phương tiện PVS 3: Để báo chí địa phương tiếp tục phát triển vững vàng trước xu truyền thông đa phương tiện cần phải có có chế độ sách, quan tâm quan Đảng, Nhà nước tạo điều kiện cho báo chí địa phương phát triển Trước hết việc quy hoạch phát triển báo chí Trung ương, phải xác định rõ vị trí báo chí địa phương để tạo điều kiện phát triển vừa phục vụ nhiệm vụ trị địa phương, vừa góp phần làm phong phú đa dạng cho hoạt động báo chí nước Đối với cấp ủy quyền địa phương cần phải quan tâm đầu tư sở vật chất kỹ thuật, tuyển dụng đào tạo đội ngũ cán bộ, xây dựng chế vận hành phù hợp để tạo điều kiện cho quan báo chí địa phương tiếp tục phát triển PVS 36: Trước xu bùng nổ thông tin, thông tin đa chiều với hàng loạt tiện ích truyền thơng, mạng xã hội, để báo chí nói chung, báo chí địa phương phát triển bền vững cần thiết có kiểm sốt chặt chẽ, định hướng thông tin, dư luận quan quản lý nhà nước Các cấp, ngành trung ương, địa phương quan tâm, tạo nguồn lực cho Đài địa phương đầu tư sở vật chất, thiết bị kỹ thuật, sách, chế độ đãi ngộ cho người làm báo địa phương yên tâm công tác, cống hiến Để tăng tính chiến đấu cho báo chí địa phương, cấp, ngành trung ương, tỉnh cần có định hướng, hướng dẫn cụ thể, tạo vị cho báo chí địa phương hoạt động, từ có nhiều tin mang tính xã hội, tính chiến đấu cao để thu hút người xem người nghe 202 Các quan pháp luật cần có biện pháp cụ thể, thiết thực để bảo vệ danh dự, nhân phẩm nhà báo tác nghiệp điều tra , phê bình, mặt trái xã hội Câu 10: Theo đồng chí, tìm hiểu vận động, phát triển báo chí địa phương xu TTĐPT có vai trị phát triển báo chí địa phương? PVS 2: Như nêu phần chưa có địa phương nước ta thực xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động quan báo chí nhằm thích ứng có hiệu với xu truyền thơng đa phương tiện Thậm chí, nhiều địa phương lãnh đạo quan báo, đài chưa hiểu chưa rõ xu có tác động tới hoạt động báo chí địa phương Truyền thơng đa phương tiện địi hỏi lực lãnh đạo quản lý phải cao đồng bộ, lãnh đạo quản lý quan báo chí địa phương tiếp cận kiến thức qua Hội thảo, chưa đào tạo phương pháp lãnh đạo, quản lý xu cách Vì mặt cịn tồn tại, hạn chế mà việc nghiên cứu, tìm hiểu vận động phát triển báo chí địa phương xu truyền thông đa phương tiện quan trọng giúp lãnh đạo quan báo chí cập nhật thêm thơng tin hữu ích để nhận thức đầy đủ xu biết mình, biết người để thêm tự tin, mạnh dạn đổi Việc áp dụng mơ hình tịa soạn đa phương tiện tạo cú sốc lãnh đạo quan báo chí địa phương người làm báo vốn quen làm việc loại hình báo chí truyền thống, truyền thơng đa phương tiện đòi hỏi lực lãnh đạo quản lý phải cao đồng Hiểu rõ xu truyền thông đa phương tiện tất yếu giúp thân người làm báo từ lãnh đạo đến phóng viên sẵn sàng để "tích hợp", làm mờ ranh giới loại hình báo chí với độc giả.Đó cách để báo chí địa phương đứng vững lòng độc giả PVS 3: Có tác động lớn đến tư người làm báo, giúp lãnh đạo quan báo chí ”nâng cấp” mặt nhận thức, giúp cho họ tự tin việc chuyển đổi mơ hình từ quan báo chí truyền thống sang quan báo chí truyền thông đa phương tiện PVS 36: Xu truyền thông đa phương tiện mang đến luồng khơng khí để phát triển báo chí Các quan báo chí có hội đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động, hấp dẫn, lơi khán giả Vì hoạt động tìm hiểu vận động, phát triển báo chí địa phương xu TTĐPT cần thiết để lần khảo sát, đánh giá thực tế, nhìn nhận lại hoạt động báo chí, đánh giá hiệu quả, lực, sở trường, vị trí quan báo chí nhà báo Trên sở đánh giá xác thực hoạt động báo chí, có để tiến hành đổi mới, đổi toàn diện phương pháp, nhận thức báo chí đại, cách cấu chương trình, cách làm tin , bài, cách tổ chức sản xuất tin bài, đầu tư đổi trang thiết bị theo xu hướng thời đại Qua sở để tham mưu ngành, cấp, địa phương quan tâm đầu tư nguồn nhân lực trang thiết bị để quan thực thi nhiệm vụ PVS 37: TTĐPT đồng hành với báo chí địa phương, hỗ trợ, giúp sức với báo chí địa phương Tuy nhiên, báo chí địa phương phải biết phát huy mặt mạnh, tích cực, loại trừ, hạn chế mặt trái để tạo phát triển lành mạnh, hướng Câu 11 Những ý kiến, đề xuất ông việc phát triển điều kiện để BCĐP phát triển mạnh mẽ xu TTĐPT? PVS 2: Làm xu truyền thơng đa phương tiện? câu hỏi nghĩ băn khoăn cá nhân mà nghĩ trăn trở hầu hết lãnh đạo báo địa phương không mà từ nhiều năm Tùy vào điều kiện thực tế, quan báo chí địa phương có cách làm riêng để thích ứng Tuy nhiên để khơng 203 tồn mà phải khảng định vị phát triển mạnh mẽ nghĩ phải quan tâm đến số vấn đề: - Báo chí địa phương phải thông tin kịp thời, nêu trúng vấn đề dư luận quan tâm, mang đậm thở sống để thu hút người đọc, thực diễn đàn nhân dân Đối với báo chí địa phương, ngồi thơng tin, yếu tố quan trọng tờ báo phải thật mang thở tiếng nói địa phương.Hay nói cách khác, nội dung tờ báo phải mang đậm sắc địa phương mình, nhầm lẫn với khác Hơi thở, tiếng nói địa phương khơng tên tờ báo, mà quan trọng nội dung nó, có đáp ứng tiếng nói Đảng bộ, diễn đàn, nguyện vọng nhân dân địa phương khơng? - Ngồi vị quan ngơn luận cấp ủy Đảng, quyền nữa, theo tơi bổ trợ lớn đến vị quan báo chí: Một là: Năng lực ( tài tâm) người làm báo đó; Hai là: Đừng dựa 100% vào “bầu vú” ngân sách nhà nước mà phải cố vươn lên tự trang trải dần dần, thu hẹp dần trợ cấp nhà nước nhà nước; Rồi việc đời sống, thu nhập người làm báo phải cài thiện ngày nâng cao lên.Có yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” tất uy tín, vị báo chí địa phương nâng cao - Từ thực tiễn nóng bỏng nay, việc đào tạo nhà báo đa phương tiện cán quản lý báo chí địa phương xu truyền thông đa phương tiện vấn đề cấp bách cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài Trong trọng đào tạo kiến thức công nghệ, ngoại ngữ tin học Phương thức đào tạo theo nên tăng cường đào tạo kiến thức chỗ cho cán quản lý phóng viên báo chí đa phương tiện quan báo chí địa phương Tuy nhiên cần có liên kết với sở đào tạo báo chí, hội nhà báo Việt Nam, trung tâm đào tạo nghiệp vụ báo chí hướng dẫn để việc đào tạo bản, khoa học - Những năm gần đây, tự báo chí nước ta đề cao ,báo chí phát triển nhiều số lượng, đa dạng loại hình Tuy nhiên “ nở rộ” nhiều ấn phẩm báo, tạp chí, kênh Phát Truyền hình khơng tờ báo xa rời tơn mục đích, thương mại hóa, chạy theo thị hiếu tầm thường phận công chúng, đưa tin giật gân, câu khách khiến cho môi trường báo chí thiếu lành mạnh, Do mặt quản lý nhà nước, Bộ thông tin truyền thông cần đạo triển khai thực tốt đề án quy hoạch quản lý phát triển báo chí giai đoạn Sắp xếp quản lý tốt tạo môi trường hoạt động lành mạnh tạo điều kiện cho quan báo chí thống có quan báo chí địa phương hoạt động thuận lợi Mặt khác, Bộ Thông tin Truyền thông cần tổ chức nghiên cứu, định hướng mơ hình tịa soạn đa phương tiện để giúp quan báo chí triển khai thực cách thống nhất, tránh mò mẫm, lãng phí khơng đáng có, góp phần thúc đẩy xu truyền thông đa phương tiện - vấn đề muốn đề cập là: Mặc dù năm gần có nhiều cố gắng việc quan tâm đến chế độ, sách người làm báo, tổng thể thiếu đồng bộ, chưa kịp thời Hơn nữa, quan báo chí khung biên chế có hạn, nên hàng năm muốn tuyển dụng bổ sung phóng viên tốt nghiệp đại học báo chí khó khăn 204 Thực tế cho thấy, muốn đổi mới, nâng cao chất lượng báo chí phải bắt đầu đổi từ quan báo chí Vì tơi nghĩ từ lãnh đạo đến nhà báo phải tự đổi mình, tự rèn luyện, phấn đấu vươn lên, thường xuyên đào tạo, đào tạo lại, tự đào tạo, liên tục trang bị kiến thức để bước nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ Cùng với sở vật chất báo chí địa phương; Nhận thức cán nhân dân địa phương báo chí nâng lên; Sự quan tâm lãnh đạo địa phương công tác lãnh đạo đạo báo chí địa phương thực tốt tin xu truyền thông đa phương tiện báo chí địa phương đứng lịng cơng chúng PVS 3: Tăng cường đầu tư trang, thiết bị kỹ thuật trình độ cho người làm báo cho thích ứng với xu phát triển PVS 36: Trong xu truyền thông đa phương tiện, tảng để tạo thay đổi chất định cho quan báo chí nguồn lực kinh tế, kỹ thuật nguồn nhân lực Theo ý kiến, đề xuất cá nhân để báo chí địa phương phát triển mạnh mẽ xu truyền thông đa phương tiện, ngành cấp, từ trung ương đến địa phương (đặc biệt tỉnh) cần quan tâm, tạo điều kiện kinh phí đầu tư phát triển hạ tầng PT-THTTĐT, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, công nghệ kỹ thuật đại, phát triển theo hướng truyền thông đa loại hình đa phương tiện Có sách hỗ trợ, ưu đãi nguồn nhân lực chất lượng cao cho quan báo chí, đồng thời chi trả chế độ nhuận bút, thù lao cho người làm báo Quan tâm có chế tài để bảo vệ, nâng cao vị nhà báo xã hội PVS 37: - Theo tôi, vấn đề chủ yếu đầu tư sở vật chất đào tạo đội ngũ - Xây dựng chế, sách để thu hút người có lực, người trẻ có hội sáng tạo vào quan báo chí địa phương - Nâng cao trình độ cho người làm báo địa phương bên cạnh chủ trương, đường lối nghị Đảng, sách pháp luật nhà nước, kiến thức làm báo, cần quan tâm đến việc bồi dưỡng hiểu biết lịch sử, văn hóa địa phương Câu 12: Ngồi vấn đề nêu trên, đồng chí cịn có thêm ý kiến vận động, phát triển báo chí địa phương xu truyền thơng đa phương tiện nay? PVS 4: Đề nghị Bộ Thông tin Truyền thông cần tổ chức nghiên cứu, định hướng quan báo chí nói chung, có quan báo chí địa phương triển khai thực có thống nhất, tránh mị mẫm, lãng phí khơng đáng có Đề nghị Học viện Báo chí tuyên truyền quan ngành báo chí đẩy mạnh trình nghiên cứu, hướng dẫn giúp đỡ cho quan báo chí, có quan báo chí địa phương đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng với xu truyền thông đa phương tiện 205 NỘI DUNG THÔNG TIN PHỎNG VẤN SÂU PHĨNG VIÊN Câu 1: Theo đồng chí, xu truyền thơng đa phương tiện có ảnh hưởng, tác động đến hoạt động báo chí địa phương (BCĐP) mình? Pvs 14, nam, nhà báo, phóng viên : Xu truyền thơng đa phương tiện “thay da đổi thịt”, “luồng gió mới”, bước chuyển mạnh mẽ đến hoạt động báo chí địa phương Đó xu tất yếu BCĐP việc phản ánh tranh thực sống Truyền thông đa phương tiện làm thay đổi cách tiếp nhận thơng tin loại hình mới: báo mạng điện tử Thơng tin tiếp nhận hồn toàn phương thức so với phương thức truyền thống: báo in, Phát Truyền hình Tại quan báo chí địa phương cho mắt trang thông tin điện tử (đối với Đài PT-TH), tờ báo điện tử (đối với báo in) Pvs 15, nữ, nhà báo, phóng viên : Sự bùng nổ Internet tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội người ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển báo chí giới Theo hình thức truyền thơng thơng thường, với loại hình báo chí thơng tin truyền tải mang tính chất đơn nhất, cơng chúng tiếp cận thơng tin cách đọc, nghe xem, với phương thức truyền thơng đa phương tiện, tính chất đơn bị phá vỡ Người ta vừa xem hình ảnh, vừa đọc, vừa nghe thơng tin lúc Đài TH TP.HCM khơng nằm ngồi quy luật phát triển chung xu phát triển báo chí đại Pvs 16, nam, nhà báo, phóng viên : Ngày nay, truyền thông đa phương tiện (ĐPT) qua mạng IP không dây thực bùng nổ Phần lớn lưu lượng Internet có chất liệu âm nhạc, video Song song phát triển liên tục thiết bị giải trí cầm tay góp phần tạo nên cách mạng việc chia liệu đa phương tiện toàn giới Các nhà cung cấp dịch vụ góp phần đẩy mạnh ứng dụng liên quan đến audio/video theo yêu cầu (Audio/Video on Demand - AoD/VoD) Điển CNN.com, YouTube.com, Họ đưa VOD đến với người, thông qua nhiều thiết bị hiển thị khác nhau, PC, Laptop, hay điện thoại di động Ngoài phát triển điện thoại qua Internet, điển Skype, cung cấp ứng dụng thoại hội nghị video qua Internet cách thuận tiện Chúng ta chứng kiến cách mạng truyền thông, mà tất thứ, phát thanh, truyền hình, điện thoại, phân phối dựa tảng mạng IP hữu tuyến hay vô tuyến Một trở ngại lớn Internet mạng không dây không hỗ trợ tốt cho việc truyền dẫn liệu ĐPT, đặc tính khó dự đốn hay thay đổi chúng Sự biến động điều kiện mạng tác động nghiêm trọng đến ứng dụng ĐPT thời gian thực gây điều khơng hài lịng người sử dụng Nói chung, ứng dụng ĐPT có khuynh hướng nhạy cảm với độ trễ, băng thơng Những đặc tính làm thay đổi nguyên tắc việc thiết kế truyền thống cho ứng dụng kiểu Bởi kiến thức truyền thống theo lý thuyết thông tin, liên lạc xử lý tín hiệu, khơng hồn tồn hợp lý điều kiện kênh truyền biến động theo thời gian, nhạy cảm với trễ ứng dụng ĐPT, môi trường truyền dẫn có tác động qua lại đa người dùng Đó khuynh hướng nghiên cứu quan tâm lĩnh vực truyền thông đa phương tiện Câu 2: Xin đồng chí cho biết: quan báo chí nơi đồng chí cơng tác có thích ứng trước xu truyền thông đa phương tiện (TTĐPT) nội dung trang thiết bị kỹ thuật? Pvs 14, nam, nhà báo,, phóng viên: Trước xu TTĐPT tất yếu xã hội, Đài PTTH Quảng Ninh bắt đầu xây dựng đề án triển khai thực xây dựng đơn vị trở thành tổ hợp truyền thông đa phương tiện từ năm 2008 Đến trở thành đơn vị 206 truyền thông đa phương tiện Từ Đài PT-TH có kênh phát (phát 4h/ngày) kênh truyền hình phát 18h/ngày vào năm 2008, đến Đài PT-TH Quảng Ninh có kênh phát ( kênh phát 18h ngày, kênh phát 20h/ngày, kênh truyền hình phát 24/24h trang thơng tin điện tử hoạt động tờ báo điện tử tạp chí in thứ tiếng Việt – Trung, phát hành nước Việt Nam – Trung Quốc, với số lượng phát hành 9000 bản/số nước) Mơ hình hoạt động Đài tổ chức lại dần hình thành theo hướng tịa soạn quan truyền thơng đa phương tiện “có ban biên tập riêng kênh truyền thơng, có độc lập phát huy mạnh loại hình báo chí, đồng thời có phối hợp, chia sẻ thơng tin, hỗ trợ lẫn hoạt động…” Pvs 15, nữ, nhà báo, phóng viên : Để đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập báo chí đại, Đài TH TP.HCM phát triển theo xu hướng báo chí đa phương tiện hội tụ truyền thơng Ngồi kênh truyền hình, phát thanh, Đài TH TPHCM cịn có trang thơng tin điện tử, Tạp chí truyền hình Sự pha trộn thông tin, nguyên lý đầu vào nhiều đầu Đài tận dụng tối đa để đáp ứng cao nhu cầu thông tin đa dạng cơng chúng xã hội HTV có kênh phát sóng tương tự (analog) HTV7, HTV9 triển khai phát sóng truyền hình kỹ thuật số mặt đất vào cuối năm 2013 với 2-3 kênh tần số, phát sóng tất 17 kênh chương trình HTV Hai kênh HTV7 HTV9 thức đưa lên vệ tinh Vinasat (132.0° kinh đông) vào năm 2005, phủ sóng tồn khu vực Đơng Nam Á nước châu Á lân cận Câu 3: Là phóng viên đồng chí sáng tạo tác phẩm cho đơn loại hình hay đa loại hình ? Nếu xây dựng tác phẩm báo chí theo hướng đa loại hình phóng viên gặp phải khó khăn, hạn chế gì? Pvs 15 : Là phóng viên, để đáp ứng yêu cầu phát triển báo chí đại, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thông tin nhu cầu khán, thính giả, địi hỏi phóng viên phải sáng tạo tác phẩm báo chí mang tính đa loại hình Đây vừa mạnh điểm hạn chế phóng viên Bởi ngồi tính động, làm chủ, nắm vững khoa học kỹ thuật phục vụ tác nghiệp, sáng tạo đa loại hình báo chí khiến phóng viên khơng tập trung chun sâu chun mơn loại hình pvs 16 : Là phóng viên, để đáp ứng yêu cầu phát triển báo chí đại, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thông tin nhu cầu khán, thính giả, địi hỏi phóng viên phải sáng tạo tác phẩm báo chí mang tính đa loại hình Đây vừa mạnh điểm hạn chế phóng viên Bởi ngồi tính động, làm chủ, nắm vững khoa học kỹ thuật phục vụ tác nghiệp, sáng tạo đa loại hình báo chí khiến phóng viên khơng tập trung chun sâu chun mơn loại hình PVS 21: Bản thân phóng viên cơng tác Đài PT-TH Quảng Ninh, từ lâu, sáng tạo tác phẩm theo hướng đa loại hình tác phẩm báo đăng tải, phát sóng loại hình báo chí: Phát thanh, truyền hình trang thơng tin điện tử Mỗi phương thức truyền tải thơng tin địi hỏi hình thức, cấu trúc ngơn ngữ thể khác Vì mà người làm báo địa phương, q trình sáng tạo tác phẩm báo chí theo hướng đa loại hình gặp nhiều khó khăn Hạn chế lớn tác phẩm chủ yếu mang tính thơng tin túy Rất tác phẩm có tính chun luận, chuyên sâu, định hướng dự báo vấn đề Câu 4: Theo đồng chí, BCĐP có cần thiết phải xây dựng theo hướng đa phương tiện ĐPT không? Tại sao? Các yếu tố cần thiết xây dựng tác phẩm BC ĐPT gì? PVS 17: Theo tôi, để đáp ứng yêu cầu ngày cao khán thính giả ngồi tỉnh, việc đa dạng hóa hình thức truyền tải thơng tin theo hướng đa phương tiện 207 yêu cầu đặt tất yếu với tồn tại, phát triển quan báo chí Và báo chí địa phương khơng nằm ngồi phát triển chung - Các yếu tố cần thiết xây dựng tác phẩm báo chí đa phương tiện là: ý tưởng, đề tài mang tính phổ qt thơng tin, tính địa phương, tính thời sự, phương tiện thiết bị lĩnh phóng viên PVS 18: Báo chí địa phương cần thiết phải xây dựng theo hướng đa phương tiện hoạt động theo hướng đa phương tiện giúp báo chí địa phương bình đẳng với báo chí trung ương việc tiếp cận cơng chúng, đồng thời với nâng cao hiệu truyền thông * Các yếu tố cần thiết xây dựng tác phẩm báo chí đa phương tiện: - Công tác tổ chức sản xuất - Kỹ phóng viên, kỹ thuật viên - Hạ tầng trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ PVS 19: Các quan truyền thơng khác có mong muốn hướng tới mơ hình tổng hợp bao gồm hầu hết sản phẩm, từ ấn phẩm in giấy, sản phẩm điện tử, phát thanh, truyền hình… Tuy nhiên thích ứng với địa phương khác Phát triển lĩnh vực đời sống xã hội xu hướng tất yếu, khoa học cơng nghệ ln lĩnh vực tiên phong Tuy nhiên để có đồng tiến công nghệ với nhu cầu khả nhận thức người khơng phải đâu vào lúc có kết mong muốn Và phát triển với việc ứng dụng đa phương tiện ngày nhiều hoạt động báo chí, truyền thơng khơng nằm ngồi quy luật đó… Câu 5: Nhà báo cần có u cầu để hoạt động quan báo ĐPT? PVS 18: Để hoạt động quan báo chí đa phương tiện Nhà báo cần hội tụ yêu cầu sau: - Thành thạo kỹ xử lý ngôn ngữ đa phương tiện: Xu hướng làm báo đa phương tiện đặt yêu cầu ngày cao nhà báo Một yêu cầu nhà báo phải thành thạo kỹ xử lý ngôn ngữ đa phương tiện, xử lý văn bản, hình ảnh, âm thanh, chương trình tương tác Về kỹ xử lý văn bản, yêu cầu nhà báo phải nắm vững ngữ pháp, cấu trúc tiếng Việt để sử dụng chuẩn ngôn ngữ, tránh ngôn ngữ pha tạp Về kỹ xử lý hình ảnh, yêu câu đặt nhà báo trang bị kiến thức chụp ảnh, bố cục, màu sắc, ánh sáng Bên cạnh đó, việc thục kỹ thuật, phần mềm xử lý ảnh giúp nhà báo dễ dàng có ảnh đẹp, chuyển tải thông tin đến công chúng Về kỹ xử lý âm thanh, yếu tố khơng thể thiếu tác phẩm báo chí đa phương tiện Nắm vững nguyên tắc, kỹ thuật xử lý âm giúp cho trình sáng tạo tác phẩm báo chí đa phương tiện trở nên dễ dàng Về kỹ xử lý chương trình tương tác, yêu cầu bắt buộc cho "đầu ra" tác phẩm báo chí Tác phẩm báo chí có tính tương tác cao với cơng chúng chứng tỏ tác phẩm thu hút quan tâm, có tác động đến xã hội Nhà báo thời đại kỷ nguyên số phải thục thao tác kỹ thuật để xử lý chương trình tương tác nhằm lơi kéo công chúng tham gia ý kiến vào trình xử lý thơng tin - Làm chủ kỹ thuật, công nghệ làm báo đại: Đa phương tiện việc sử dụng nhiều loại phương tiện để thực sản phẩm báo chí Với việc phát triển vượt bậc công nghệ, phần cứng phần mềm, nhà báo đại ngày tích hợp thêm nhiều “phương tiện” với cách thức thể khác Do đó, yếu tố có ý nghĩa quan 208 trọng việc nhà báo phải làm chủ kỹ thuật, phương tiện để xử lý công việc lúc, nơi Muốn đạt điều này, nhà báo cần giỏi sử dụng máy tính, phần mềm chuyên xử lý ngôn ngữ đa phương tiện để sáng tạo, sản xuất sản phẩm báo chí PVS 19: Nhà báo cần có khả nắm bắt nhanh nhạy phương tiện đại, sử dụng tốt công cụ, thiết bị làm việc cung cấp Đồng thời có lĩnh trước cơng nghệ, biết phân tích thơng tin đưa lại từ mạng xã hội phương tiện thông tin đại chúng khác Nếu trước người làm báo gần chuyên môn công việc, ê kíp làm việc theo lối truyền thống thường cồng kềnh, hiệu lại không cao Làm báo thời kỳ đa phương tiện đòi hỏi nhà báo cần phải người làm nhiều việc, khơng viết cho báo in mà cịn viết cho báo điện tử, báo Phát Truyền hình Nhà báo cần có chun nghiệp để xử lý thông tin cho kênh truyền thông Để thích ứng mơi trường truyền thơng mới, nhà báo “đa kỹ năng” ngồi việc nắm bắt cơng nghệ làm báo truyền thống, phải biết xử lý ảnh video, fie âm thanh…, từ tăng khả sáng tạo tác phẩm báo chí đa loại hình, thu hút đa dạng đối tượng người đọc người xem PVS 20: Nhà báo phải hiểu biết nắm vững, sử dụng thành thạo thiết bị chuyên dụng nhà báo như: Máy ảnh, máy quay phim, máy ghi âm, sử dụng vi tính… Nhà báo biết tự khai thác thơng tin, biết tự dựng hình, hồn thiện văn (lời bình); có hiểu biết âm nhạc, âm thanh, ánh sáng… Phải có ý thức học tập, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Câu 6: Nơi đ/c làm có gọi quan báo chí ĐPT khơng? Tại sao? Yếu tố ĐPT quan báo chí mang lại lợi cho vận động, phát triển quan đó? PVS 14: Cơ quan báo chí nơi tơi cơng tác coi quan báo chí ĐPT Khơng có phát thanh, truyền hình, báo in (đặc san) có trang thơng tin điện tử Yếu tố đa phương tiện với phát triển công nghệ góp phần tạo hiệu ứng truyền thơng mạnh mẽ việc truyền tải thông tin tới công chúng cách nhanh chóng, xác kịp thời PVS 15: - Đài TH TP.HCM, nơi công tác coi quan báo chí đa phương tiện, xét sở tồn lúc loại hình báo chí như: truyền hình, phát thanh, báo điện tử Tạp chí Truyền hình Và yếu tố đa phương tiện quan báo chí mang lại nhiều lợi cho vận động phát triển Đài TH TP.HCM, thơng tin truyền tải đa dạng nhiều hình thức người dân có nhiều lựa chọn phù hợp cách tiếp cận thông tin Câu 7: Những thành đạt hạn chế BCĐP đồng chí xu TTĐPT gì?, ngun nhân hạn chế đó? PVS 15: Thành đạt được: Khán, thính giả Đài TH TP.HCM đánh giá cao đổi mới, đa dạng hình thức truyền tải thông tin Đài, đáp ứng yêu cầu, thị hiếu đòi hỏi ngày cao khán, thính giả Theo đó, số lượng khán, thính giả tăng lên Và với cách tiếp cận này, công chúng tiếp nhận thông tin cách thoả mãn giác quan khác nhau, tạo nên hiệu ứng tương tác mạnh mẽ so với loại hình truyền thơng truyền thống Và thời gian hình thành phát triển ngắn, loại hình truyền thơng đa phương tiện có vị trí vững khẳng định xu hướng phát triển mạnh mẽ mặt phương thức truyền thông tương lai PVS 16: Do phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, người làm báo 209 có nhiều lợi thế, khai thác thơng tin, vài phút vào Internet biết giới có việc diễn ra; phát triển loại hình báo chí mà lựa chọn sử dụng sản phẩm báo chí Điều thời kỳ kháng chiến trước khơng thể có Tuy nhiên, bên cạnh phát triển quy mơ, tính chất, mang nhiều tiện ích đến cho người đọc, người xem, người nghe, lịng tin vào báo chí có mặt bị giảm sút đáng lo ngại Đó khơng thơng tin phương tiện thông tin đại chúng thiếu trung thực, phiến diện chiều, chí xuyên tạc, sai thật Sự bùng nổ thông tin, phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi báo phải cạnh tranh Cạnh tranh để phát triển, để thu hút bạn đọc; phải cạnh tranh lành mạnh việc đưa tin nhanh nhất, xác, trung thực, khách quan hấp dẫn nhất, thủ thuật giật gân, câu khách rẻ tiền Câu 8: Thực trạng hạ tầng sở (kỹ thuật, công nghệ, thiết bị viễn thơng, MyTV…) có ảnh hưởng xu truyền thông đa phương tiện quan báo chí đồng chí cơng tác? PVS 16: Hạ tầng truyền thông Internet mạng không dây ngày phát triển sở cho ứng dụng ĐPT Những ứng dụng điển tải âm nhạc cho thiết bị cầm tay, xem phim Laptop, duyệt video website, hay VoIP, IPTV, trở nên ngày thơng dụng Có hai phương thức vận hành việc sử dụng liệu ĐPT, theo luồng (streaming) hay tải (downloading) Các ứng dụng tải thông thường (như FTP) thường cần phải tải toàn liệu file trước xem hay nghe chúng Các file âm nhạc định dạng MP3 hay file video MP4 thường xuyên tải thông qua website chia sẻ, qua mạng không dây thiết bị cầm tay điện thoại di động, ipod, Đây cách thức phân phối liệu ĐPT hữu hiệu Tuy nhiên, chúng lại có nhược điểm quan trọng là: nhớ đệm phải đủ lớn để tải file có dung lượng lớn (như file video định dạng MP4), thời gian chờ để tải hết toàn file thường lâu, việc thể nội dung cần phải có tồn liệu để giải mã Thơng thường cách thức phù hợp với dịch vụ đơn lẻ ngoại tuyến Với phương thức theo luồng, ứng dụng phân chia luồng bit liệu ĐPT thành gói (chunk hay packet), thực truyền chúng cách độc lập Điều giúp cho phía thu giải mã trình diễn phần luồng bit tải về, không thiết phải đợi đến lúc tải hết tồn Trong lúc phía thu giải mã phần tải về, phần tiếp sau liên tục gửi đến Điều làm giảm độ trễ thời gian liệu gửi từ nguồn cung cấp đến hiển thị phía người sử dụng PVS 17: - Hạ tầng kỹ thuật ảnh hưởng lớn tới việc phát triển báo chí đa phương tiện Nó yếu tố then chốt để thực sản xuất truyền tải thông tin đa phương tiện Nếu hạ tầng kỹ thuật, công nghệ thơng tin khơng quan tâm đầu tư việc đưa thông tin theo hướng đa phương tiện khơng thực Ngồi yếu tố cơng nghệ giúp truyền thông đa phương tiện phát huy tốt hiệu tiếp cận công chúng, đồng thời giải vấn đề tương tác cơng chúng với tịa soạn ngược lại Câu 9: Theo đồng chí, có vấn đề đặt báo chí địa phương trước xu truyền thơng đa phương tiện? - PVS 21: Theo tơi có nhiều vấn đề đặt báo chí địa phương trước xu truyền thông đa phương tiện Tuy nhiên vấn đề mấu chốt cần phải có giải pháp ngắn hạn chất lượng nguồn nhân lực, KT-CN chế tài Sự đầu tư đồng bộ, minh bạch cộng với chiến lược hợp lý giúp báo chí địa phương tiếp cận hội nhập sân chơi truyền thông đa phương tiện 210 PVS 22: Vấn đề quan trọng nhất, cộm trang thiết bị kỹ thuật chất lượng nguồn nhân lực – đội ngũ phóng viên Câu 10: Phương tiện KHKT, chất lượng thông tin, đội ngũ người làm báo, tư đổi lãnh đạo địa phương liệu bắt kịp với xu TTĐPT? PVS 18: Báo chí địa phương cịn nhiều hạn chế q trình hội nhập truyền thông đa phương tiện, thể mặt, trang thiết bị phương tiện kỹ thuật, chất lượng thông tin, đội ngũ người làm báo, tư đổi lãnh đạo địa phương chưa đáp ứng xu truyền thông đa phương tiện PVS 19: Nhà báo kỷ nguyên số cần phải biết sử dụng khai thác triệt để truyền thông xã hội phục vụ cho hoạt động Theo đó, nhà báo phải người biết thu hút hợp tác tham gia công chúng, coi công chúng đối tác đồng nghiệp thông qua kênh truyền thông xã hội Làm báo thời kỳ đa phương tiện, nhà báo vừa chủ thể, lại vừa khách thể thông qua việc tiếp nhận, xử lý thơng tin từ phía cơng chúng qua trang mạng xã hội Điều thể rõ nét trang tin điện tử Trong Đài PT-TH Quảng Ninh, đội ngũ đáp ứng yêu cầu thực chưa nhiều Câu 11: Yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng báo chí địa phương đ/c bối cảnh gì? PVS 17: Đó tư duy, nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng quan báo chí lãnh đạo quan báo chí chế sách việc khai thác, sử dụng, phát huy nguồn lực người phục vụ nghiệp chung PVS 18: Hồn thiện chế sách báo chí - truyền thơng - Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ làm báo địa phương - Đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, cơng nghệ đại đáp ứng phát triển báo chí theo xu đa phương tiện Câu 12: Theo đ/c, hoạt động tìm hiểu vận động, phát triển báo chí địa phương xu TTĐPT có vai trị phát triển báo chí địa phương? PVS 14: Việc tìm hiểu vận động, phát triển báo chí địa phương xu truyền thơng đa phương tiện góp phần kiện tồn, hồn thiện báo chí truyền thống Sự tích hợp yếu tố đa phương tiện bước ngoặt phát triển hoạt động báo chí lâu Sự hồn thiện khơng sở hạ tầng, phương tiện kỹ thuật mà yếu tố người Trong đó, xu truyền thơng đa phương tiện làm thay đổi tư duy, phương thức tác nghiệp phù hợp với nhu cầu cơng chúng, dần hình thành nên nhà báo đa phương tiện PVS 20: Thực tiễn cho thấy, truyền thông đa phương tiện “điểm đến” quan báo chí – truyền thơng, tiến trình đến sớm hay muộn phụ thuộc vào quốc gia Và, trở thành xu vận động phát triển tất yếu báo chí, truyền thơng đại Sự đời phương tiện truyền thông tác động trực tiếp đến phương tiện truyền thông truyền thống, đồng thời tạo thách thức tác nghiệp nhà báo đương đại Sự tác động đó, đặt cho nhà báo yêu cầu cao Nhà báo phải sản xuất sản phẩm truyền thông hội tụ chất lượng, phù hợp với nhu cầu công chúng đại Sự tiến khoa học - kỹ thuật cung cấp cho ngành báo chí truyền thơng đại công cụ phương thức truyền thông tiên tiến vượt trội So với phương tiện truyền thông đại chúng, phương tiện truyền thông truyền phát thông qua mạng Internet tạo không gian rộng rãi cho “cách mạng” báo chí truyền thơng đại 211 Trước yêu cầu đó, báo chí truyền thơng địa phương làm gì, có hạn chế cần linh hoạt sao? Điều cần tìm hiểu để phục vụ phát triển báo chí đại xu chung Câu 13: Những ý kiến, đề xuất đ/c việc phát triển điều kiện để BCĐP phát triển mạnh mẽ xu TTĐPT? PVS 18: +Nguồn lực người chất lượng + Phương tiện sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đại + Sự mạnh dạn đa dạng hóa hình thức thể tác phẩm báo chí, loại hình báo chí tính phong phú thơng tin, chương trình luận, khoa giáo, giải trí khơng dừng phạm vi giới hạn tỉnh mà mang tính kết nối thơng tin với tỉnh khu vực nước với kiện dư luận xã hội quan tâm PVS 19: Cơng nghệ giúp cá nhân thích ứng mở rộng kỹ điều kiện định, song thế, có nguy làm thui chột lực tự nhiên người Đáng lẽ nhà báo trở thành bút viết phóng sắc sảo cần đủ lại trở thành nhà báo đa phương tiện Thay tập trung lực để sáng tạo tác phẩm có tầm cỡ lại viết phóng cịn phải phân phối khả cho việc xử lý công việc khác chụp ảnh, quay phim, ứng dụng phần mềm cơng nghệ để xử lý sản phẩm Vì thế, cần tập trung đào tạo người thích ứng, không phụ thuộc công nghệ xu Câu 14: Ngoài vấn đề nêu trên, đồng chí cịn có thêm ý kiến vận động, phát triển báo chí địa phương xu truyền thông đa phương tiện nay? PVS 20: Bên cạnh cố gắng quan báo chí địa phương, cần Bộ Thơng tin - Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng, đào tạo trang bị kiến thức nghiệp vụ biên tập tổ chức nội dung cho mơ hình tịa soạn đa phương tiện; tổ chức lớp bồi dưỡng kỹ năng, cách thức biên tập cho loại hình báo chí Nhất tổ chức máy nhân tòa soạn đa phương tiện ... học Xu phát triển báo chí địa phương Việt Nam bối cảnh truyền thơng đa phương tiện, tìm mâu thuẫn hệ thống báo chí địa phương xu truyền thông đa phương tiện nhằm tạo lập điều kiện để báo chí địa. .. luận thực tiễn xu phát triển báo chí địa phương Việt Nam bối cảnh truyền thông đa phương tiện Chương 2: Các quan báo chí địa phương hội, thách thức bối cảnh truyền thông đa phương tiện Chương 3:... trạng xu phát triển báo chí địa phương Việt Nam bối cảnh truyền thông đa phương tiện 12 Chương 4: Những vấn đề đặt khuyến nghị khoa học để báo chí địa phương Việt Nam phát triển bối cảnh truyền

Ngày đăng: 19/10/2017, 08:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN

  • MỞ ĐẦU

    • 4. Giả thuyết nghiên cứu

    • 5. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp mới của luận án

    • 7. Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của luận án

      • 7.1. Ý nghĩa lý luận

      • 7.2. Giá trị thực tiễn

      • 8. Kết cấu của luận án

      • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

        • 1. Những nghiên cứu về báo chí truyền thông và báo chí địa phương

          • 1.1. Những nghiên cứu của nước ngoài

          • 1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam

            • Sách viết về báo chí truyền thông và báo chí địa phương

            • Các bài báo khoa học viết về báo chí địa phương

            • Các cuộc Hội thảo xung quanh đề tài Báo chí địa phương

            • 2. Những nghiên cứu về truyền thông đa phương tiện

              • 2.1. Những nghiên cứu của nước ngoài

              • 2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam

                • Các sách viết về truyền thông đa phương tiện

                • Các bài báo khoa học viết về truyền thông đa phương tiện

                • Các cuộc hội thảo xung quanh đề tài nghiên cứu về truyền thông đa phương tiện

                • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XU THẾ PHÁT TRIỂN

                • CỦA BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH

                • TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN

                  • 1.1. Những khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu

                    • 1.1.1. Báo chí

                    • 1.1.2. Báo chí địa phương

                    • 1.1.4. Truyền thông đa phương tiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan