1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 8. Thao tác lập luận so sánh

23 363 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 774 KB

Nội dung

Tuần 8. Thao tác lập luận so sánh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Đại học Thái Nguyên TRNG Đại học S phạm ------------------------------- đOàN THị THUỳ DƯƠNG RèN LUYệN THAO TáC LậP LUậN SO SáNH CHO HọC SINH LớP 11 THEO QUAN ĐIểM TíCH HợP Và TíCH CựC lluuậậnn vvăănn tthhạạcc ssĩĩ kkhhooaa hhọọcc ggiiááoo ddụụcc Thái Nguyên - 2008 Đại học Thái Nguyên TRNG Đại học S phạm ------------------------------- đOàN THị THUỳ DƯƠNG RèN LUYệN THAO TáC LậP LUậN SO SáNH CHO HọC SINH LớP 11 THEO QUAN ĐIểM TíCH HợP Và TíCH CựC Chuyên ngành: LL & PP dạy học văn Mã số: 60.14.10 lluuậậnn vvăănn tthhạạcc ssĩĩ kkhhooaa hhọọcc ggiiááoo ddụụcc Ngi hng dn khoa hc: GS.TS. lÊ A Thái Nguyên - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Văn nghị luận là loại văn trong đó người viết đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng về một vấn đề nào đấy và thông qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc hiểu, tin, tán đồng những ý kiến của mình và hành động theo những gì mình đề xuất. Chính vì thế, văn nghị luận Việt Nam đã hình thành từ xa xưa cùng với sự phát triển của tư tưởng và văn hoá giáo dục của dân tộc. Nó là phương tiện đắc lực giúp vào quá trình phát triển ấy. Trong nhà trường, việc rèn luyện viết văn nghị luận là yêu cầu rất trọng yếu trong quá trình học tập. Văn nghị luận giúp cho học sinh tập vận dụng tổng hợp các tri thức văn học, tri thức xã hội và đời sống vào việc làm văn, rèn luyện kĩ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ và đặc biệt giúp đắc lực vào việc phát triển tư duy khoa học, tư duy lí luận ở họ. Những đề bài nghị luận đặt ra những vấn đề tư tưởng và học thuật đòi hỏi học sinh phải huy động những hiểu biết lí luận và thực tiễn để giải quyết, nhằm xây dựng cho họ một phương pháp, tư tưởng khoa học để có nhận thức đúng và thái độ đúng trước những vấn đề bàn luận, cũng tức là giúp học sinh có sự chuẩn bị cần thiết để tiến tới những hành động đúng đắn, tích cực và sáng tạo trong đời sống hiện tại và tương lai. Để học sinh phổ thông tạo được những văn bản hay, đầy sáng tạo, việc dạy các em sử dụng tốt các thao tác lập luận là vô cùng quan trọng. Vì vậy, sách giáo khoa Ngữ Văn từ THCS (Trung học cơ sở) đến THPT (Trung học phỏ thông) đã đưa các thao tác lập luận thành từng nội dung cụ thể (ở sách giáo khoa Làm văn trước đây các thao tác lập luận này chưa được học một cách rõ ràng, cụ thể), nhằm giúp học sinh hiểu sâu bản chất các thao tác cụ thể, từ đó vận dụng tốt các thao tác đó trong quá trình tạo lập văn bản. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Sách giáo khoa Ngữ Văn THCS đã cung cấp cho học sinh hai thao tác lập luậnthao tác chứng minh, thao tác giải thích, đến sách giáo khoa Ngữ văn THPT - SGK Ngữ văn 11 - phần Làm văn giới thiệu thêm bốn thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ, và bình luận. Bốn thao tác lập luận này là trọng tâm phần Làm văn của sách Ngữ văn lớp 11. Trong đó thao tác lập luận TẬP THỂ LỚP 11A2 NH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIA TẬP THỂ LỚP 11A2 NH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIA Ví dụ 1: Ben mập Bi Ví dụ 2: Thân em cánh bèo trôi Sóng dập gió dồi biết tấp ve - Điểm giống Đều nhau:sử dụng cách thức so s - Điểm khác nhau: + Ví dụ 1: so sánh từ vựng Ví dụ 1: Ben mập Bi Ben Bi Ví dụ 1: Ben mập Bi Ví dụ 2: Thân em cánh bèo trôi Sóng dập gió dồi biết tấp ve - Điểm giống Đều nhau:sử dụng cách thức so s - Điểm khác nhau: + Ví dụ 1: so sánh từ vựng + Ví dụ 2: so sánh tu từ Ví dụ 2: Thân em cánh bèo trôi Sóng dập gió dồi biết tấp Tiết 30: THAO TÁC LẬP LUẬN SO I KHÁI NIỆM Phân tích ngữ liệu: “ Bài ca Nguyễn Đình Chiểu làm nhớ tới Đại cáo bình Ngô Nguyễn Trãi Hai văn: hai cảnh ngộ, hai thời buổi, dân tộc Bài cáo Nguyễn Trãi khúc ca khải hoàn, ca ngợi chiến công oanh liệt chưa thấy, biểu dương chiến thắng làm rạng rỡ nước nhà Bài Văn tế nghóa Cần Giuộc khúc ca người anh hùng thất thế, hiên ngang: sống đánh giặc, thác đánh giặc… muôn kiếp nguyện THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH I KHÁI NIỆM Thao tác lập luận so sánh dùng cách thức so sánh để tổ chức, gắn kết lí lẽ, dẫn chứng nhằm làm bật đặc điểm giá trò vật, tượng THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH I KHÁI NIỆM II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO S Phân tích ngữ “Yêu liệu: người, truyền thống cũ “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” nói đến người Nhưng dù bàn đến hạng người Với “Kiều”, Nguyễn Du nói đến xã hội người Với “Chiêu hồn” loài người bàn đến […] “Chiêu hồn”, người chết “Chiêu hồn”, người giới, loài, “mười loài loài nào” với nét cộng đồng phổ biến, điển hình loài một.[…] Tôi muốn nói đến văn “Chiêu hồn”, tác phẩm có không hai Đối tượng so sánh: Văn chiêu hồn Đối tượng so sánh: Truyện Kiề Chinh phụ ngâmCung oán ngâm khúc - Điểm giống Cùng nhau: thể lòng yêu thương - Điểm khác nhau: + Truyện Kiều nói đến xã hội người , tie + Chinh phụ ngâm bàn đến hạng người: người phụ nữ có chồng chinh chiến + Cung oán ngâm khúc bàn đến hạng người : người cung nữ bò vua ruồng bỏ + Chỉ riêng văn chiêu hồn bàn đến loài người vùng đòa dư “xưa động tới”: cõi chết Mục đích so sánh: Làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu “Văn chiêu hồn” quan hệ với Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc Truyện Để đạt mục đích so sánh Kiều người viết phải: Tìm điểm giống khác Văn chiêu hồn tác phẩm đưa làm đối tượng so sánh ( Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc) THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁN I KHÁI NIỆM II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO S Phân tích ngữ liệu: Mục đích, yêu cầu a.Mục đích: Làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu quan hệ với đối tượng khác b Yêu cầu: Tìm điểm giống khác đối tượng để nhận xét, đánh giá xác chúng THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁN I KHÁI NIỆM II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO S III CÁCH SO SÁNH Phân tích ngữ liệu: “Làm đêm tối đó, Ngô Tất Tố mò thực tế đêm tối, ông lụi hụi thắp bó hương mà tự soi đường cho nhân vật đi? Lúc đó, không nói làng xóm dân cày, người ta nói khác ông, người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục.Còn Ngô Tất Tố xui người nông dân loạn Cái cách viết lách thế, cách dựng Nguyễn Tuân so sánh quan niệm “soi đường” Ngô Tất Tố Tắt đèn với quan - Bàn cải lương hương ẩm niệm: Họ cho cần cải cách hủ tục đời sống người nông dân nâng cao ngư ngư, tiều tiều, canh canh, mu - Bàn Họ cho cần trở sống phác ( ngư, tiều, canh, mục) sống người nông dân cải thiện Căn để so sánh : - Dựa vào mối liên hệ đối tượng so sánh đối tượng so sánh ( nói làng xóm dân cày thời đó) - Dựa vào tiêu chí rõ ràng (quan niệm soi đường) Mục đích: Làm bật đặc sắc, thành công Ngô Tất Tố, ông xui người nông dân “nổi loạn” người khác bàn đến thỏa Ý kiến, hiệp quan điểm thoátcủa li Nguyễn Tuân Cách viết phát động quần chúng nông dân chống quan Tây, chống vua ta THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁN I KHÁI NIỆM II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO S III CÁCH SO SÁNH Phân tích ngữ liệu: Cách so sánh: - Xác đònh đối tượng so sánh - Phải đặt đối tượng vào bình diện - Phải đánh giá chúng tiêu chí - Phải nêu rõ ý kiến , quan điểm ngư THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁN I KHÁI NIỆM II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO S III CÁCH SO SÁNH IV LUYỆN TẬP Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương sánh “ Bắc” mặt: Tuy- So mạnh yếu từngvới lúc“Nam” khác nhau, Song hào kiệt đời- Lòch sử có - Văn hiến - Đòa lí - Anh hùng hào kiệt - Phong tục THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁN I KHÁI NIỆM II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO S III CÁCH SO SÁNH IV LUYỆN TẬP Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xư Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có - Từ so sánh rút kết luận Ta có đầy đủ mà họ có -> Ta có quyền tồn độc lập bên cạn Đại học Thái Nguyên TRNG Đại học S phạm ------------------------------- đOàN THị THUỳ DƯƠNG RèN LUYệN THAO TáC LậP LUậN SO SáNH CHO HọC SINH LớP 11 THEO QUAN ĐIểM TíCH HợP Và TíCH CựC lluuậậnn vvăănn tthhạạcc ssĩĩ kkhhooaa hhọọcc ggiiááoo ddụụcc Thái Nguyên - 2008 Đại học Thái Nguyên TRNG Đại học S phạm ------------------------------- đOàN THị THUỳ DƯƠNG RèN LUYệN THAO TáC LậP LUậN SO SáNH CHO HọC SINH LớP 11 THEO QUAN ĐIểM TíCH HợP Và TíCH CựC Chuyên ngành: LL & PP dạy học văn Mã số: 60.14.10 lluuậậnn vvăănn tthhạạcc ssĩĩ kkhhooaa hhọọcc ggiiááoo ddụụcc Ngi hng dn khoa hc: GS.TS. lÊ A Thái Nguyên - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Văn nghị luận là loại văn trong đó người viết đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng về một vấn đề nào đấy và thông qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc hiểu, tin, tán đồng những ý kiến của mình và hành động theo những gì mình đề xuất. Chính vì thế, văn nghị luận Việt Nam đã hình thành từ xa xưa cùng với sự phát triển của tư tưởng và văn hoá giáo dục của dân tộc. Nó là phương tiện đắc lực giúp vào quá trình phát triển ấy. Trong nhà trường, việc rèn luyện viết văn nghị luận là yêu cầu rất trọng yếu trong quá trình học tập. Văn nghị luận giúp cho học sinh tập vận dụng tổng hợp các tri thức văn học, tri thức xã hội và đời sống vào việc làm văn, rèn luyện kĩ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ và đặc biệt giúp đắc lực vào việc phát triển tư duy khoa học, tư duy lí luận ở họ. Những đề bài nghị luận đặt ra những vấn đề tư tưởng và học thuật đòi hỏi học sinh phải huy động những hiểu biết lí luận và thực tiễn để giải quyết, nhằm xây dựng cho họ một phương pháp, tư tưởng khoa học để có nhận thức đúng và thái độ đúng trước những vấn đề bàn luận, cũng tức là giúp học sinh có sự chuẩn bị cần thiết để tiến tới những hành động đúng đắn, tích cực và sáng tạo trong đời sống hiện tại và tương lai. Để học sinh phổ thông tạo được những văn bản hay, đầy sáng tạo, việc dạy các em sử dụng tốt các thao tác lập luận là vô cùng quan trọng. Vì vậy, sách giáo khoa Ngữ Văn từ THCS (Trung học cơ sở) đến THPT (Trung học phỏ thông) đã đưa các thao tác lập luận thành từng nội dung cụ thể (ở sách giáo khoa Làm văn trước đây các thao tác lập luận này chưa được học một cách rõ ràng, cụ thể), nhằm giúp học sinh hiểu sâu bản chất các thao tác cụ thể, từ đó vận dụng tốt các thao tác đó trong quá trình tạo lập văn bản. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Sách giáo khoa Ngữ Văn THCS đã cung cấp cho học sinh hai thao tác lập luậnthao tác chứng minh, thao tác giải thích, đến sách giáo khoa Ngữ văn THPT - SGK Ngữ văn 11 - phần Làm văn giới thiệu thêm bốn thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ, và bình luận. Bốn thao tác lập luận này là trọng tâm phần Làm văn của sách Ngữ văn lớp 11. Trong đó thao tác lập luận so sánh 1. Tâm trạng của nhân vật trữ tình (khi về 1. Tâm trạng của nhân vật trữ tình (khi về thăm quê) trong 2 bài thơ: thăm quê) trong 2 bài thơ: Ngẫu nhiên viết Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê nhân buổi về quê (Hạ Tri Chương) và (Hạ Tri Chương) và Trở Trở Lại An Nhơn Lại An Nhơn (Chế Lan Viên) (Chế Lan Viên) • - Hai bài thơ trên cùng thể hiện tâm trạng xa lạ, cô đơn trên chính quê hương của mình, cùng nói về cảm xúc trước sự thay đổi của quê hương. Cả hai tác giả đều nói về tâm trạng của mình nhưng không dùng một tính từ buồn, tiếc nhơ,ù thương nào mà cứ để sự việc gợi lên tâm trạng. Cả hai nhà thơ đều có thương cảm, bàng hòang, đau xót nhưng đã biết tự kiềm chế. 2. Học cũng có ích như trồng cây, mùa 2. Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân được hoa, mùa thu được quả. xuân được hoa, mùa thu được quả. • - Giống: học cũng như trồng cây đều có ích lợi. - Khác: +Lợi ích của việc trồng cây: mùa xuân có hoa, mùa thu được quả. Khi ta có công chăm sóc thì sẽ đạt được kết quả ngày càng tốt đẹp hơn. • +Xuất phát từ lợi ích của việc trồng cây ta sẽ thấy được ích lợi của việc học do ích lợi của việc học khá trừu tượng ta không thể thấy trong “một sớm một chiều”. Nhưng trong một tương lai không xa chúng ta sẽ thấy được kết quả của việc ta học hành chăm chỉ là có được những kiến thức để giúp đời nuôi sống bản thân và gia đình, cống hiến sức trẻ cho xã hội. 3. So sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và 3. So sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan qua 2 bài ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan qua 2 bài thơ: thơ: Tự tình 1 Tự tình 1 và và Chiều hôm nhớ nhà. Chiều hôm nhớ nhà. • Khác nhau: • + Thơ Hồ Xuân Hương: • - Dùng nhiều từ thuần Việt. • - Cách nói nôm na bình dò của dân gian. • - Cả bài thơ luật Đường không có điển tích điển cố. • - Cách gieo vần độc đáo các vần om (bom), òm (chòm), òm (mòm), om (tom) là những vần khó gieo. • + Thơ Bà Huyện Thanh Quan • - Nhiều từ Hán việt, nhiều điển cố. • - Cách nói sang trọng, bác học • - Sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ, điển cố, điển tích. • Xin cảm ơn qúy thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe bài thuyết trình của tổ chúng tôi. Chµo mõng c¸c thÇy c« ®Õn dù giê tiÕt häc h«m nay! A/ Lý thuyÕt I. Môc ®Ých, yªu cÇu cña thao t¸c lËp luËn so s¸nh 1. XÐt ng÷ liÖu: ( Sgk- tr 79) 2. Ph©n tÝch ng÷ liÖu Thao tác LLSS Các tác phẩm Giống Khác Được so sánh So sánh Mục đích Văn Chiêu hồn Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm Truyện Kiều Cùng thể hiện truyền thống cũ là yêu người Cả loài người (sống chết) Nói đến một hạng người Cả xã hội người Chiêu hồn có một không hai, mở rộng địa dư: cõi chết A/ Lý thuyết I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh 1. Xét ngữ liệu: ( Sgk- tr 79) 2. Phân tích ngữ liệu 3. Nhận xét - Mục đích: + Đối tượng nghiên cứu: sáng tỏ + Bài văn nghị luận: sáng rõ, cụ thể, sinh động, thuyết phục II. C¸ch so s¸nh 1. XÐt ng÷ liÖu: Sgk- tr80 2. Ph©n tÝch ng÷ liÖu -Yªu cÇu: + T×m ra ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau Thao tác LLSS Quan niệm Thái độ của tác giả Căn cứ Được so sánh So sánh Mục đích Soi đường Cải lương Hoài cổ Không đồng tình Đồng tình, khâm phục - Cách nhìn, cách nói về người nông dân Làm nổi bật cái nhìn đúng bản chất của Ngô Tất Tố - Đề tài: nông thôn II. Cách so sánh 1. Xét ngữ liệu: Sgk- tr80 2. Phân tích ngữ liệu 3. Nhận xét - Cách so sánh: + Đối tượng: cùng một bình diện, dựa trên tiêu chí rõ ràng: * So sánh tương đồng * So sánh tương phản + Thể hiện quan điểm, ý kiến B/ Luyện tập 1. Bài tập 1 - So sánh Bắc Nam về: + Văn hiến, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt - Kết luận: + Nước Nam ta hoàn toàn có quyền độc lập tự chủ + ý đồ muốn thôn tính là hoàn toàn trái đạo lí *Ghi nhớ: Sgk-tr80 *Sức thuyết phục: - Nội dung: Khẳng định quyền độc lập tự chủ - Nghệ thuật: Lập luận so sánh (vừa tương đồng, vừa tương phản ) => Tư cách ngang hàng 2. Bài 2 Em sử dụng thao tác lập luận so sánh như thế nào trong trường hợp: - Để làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều. [...]... -So sánh: Vẻ đẹp cuả Thúy Kiều với Thúy Vân + Giống: ) Là hai tuyệt sắc giai nhân ) Được khắc họa bằng bút pháp ước lệ + Khác: ) TV: Đẹp phúc hậu, cao sang => hiền hòa ) TK: Đẹp nghiêng nước nghiêng thành=> thiên nhiên cũng đố kị * Mục đích: Nổi bật vẻ mặn mà của Kiều => dự báo số phận 3 Bài tập 3 Dùng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn (5-7 câu) theo các LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH Giáo viên: Hà Thị Mỹ Hạnh Lớp dạy: 11 B1 I) Ôn tập lý thuyết: • Thế nào là thao tác lập luận so sánh: • TTLLSS: Đối chiếu hai hay nhiều sự vật, hoặc là các mặt trong cùng một sự vật nhằm chỉ ra những nét tương đồng hay khác biệt, từ đó thấy rõ đặc điểm và giá trị của từng sự vật. • Khi so sánh cần chú ý lựa chọn và duy trì một tiêu chí, một bình diện so sánh nhất định. • Có 2 cách so sánh: tương đồng, tương phản. II) Luyện tập: • Bài tập 1: Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình (khi về thăm quê) trong hai bài dưới đây: Khi đi trẻ, lúc về già, Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. Trẻ con nhìn lạ không chào, Hỏi rằng : Khách ở chốn nào lại chơi? ( Hạ Tri Chương) Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi, Bạn chơi ngày nhỏ chẳng còn ai Nền nhà nay dựng cơ quan mới Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người ( Chế Lan Viên) II) Luyện tập: • Bài tập 2: Phân tích việc học giống việc trồng cây như thế nào? • Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân được hoa, mùa thu được quả. II) Luyện tập: • Bài tập 3: So sánh ngôn ngữ thơ của Hồ Xuân Hương và Bà Huyện Thanh Quan: TỰ TÌNH ( BÀI I) Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom, Oán hận trông ra khắp mọi chòm. Mõ thảm không khua mà cũng cốc, Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om? Trước nghe những tiếng thêm rên rĩ, Sau giận vì duyên để mõm mòm. Tài tử văn nhân ai đó tá? Thân này đâu đã chịu già tom! ( Hồ Xuân Hương) CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn, Tiếng ốc xa đưa vắng trống dồn. Gác mái, ngư ông về viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn. Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn. Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ, Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn? (Bà Huyện Thanh Quan) II) Bài tập về nhà: • Bài tập 4: Tự chọn đề tài (một danh ngôn hoặc thành ngữ, tục ngữ có nội dung so sánh…)để viết đoạn văn so sánh: • Một kho vàng không bằng một nang chữ. • Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. • Học thầy không tày học bạn. • Một giọt máu đào hơn ao nước lã. • Lời chào cao hơn mâm cỗ. • Bà con xa không bằng láng giềng gần. ĐOẠN VĂN THAM KHẢO • Các cụ ưa màu đỏ choét, ta lại ưa màu xanh nhạt…. Các cụ bâng khuâng vì những tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao tiếng gà lúc ngọ. Nhìn một cô gái ngây thơ trong xinh xắn, các cụ coi như đã làm một việc tội lỗi, ta thì cho mát mẻ như đứng trước một cánh đồng xanh. Cái ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn nhân. Nhưng đối với ta thì trăm hình muôn trạng: cái tình say đắm , cái tình gần gũi, cái tình xa xôi…. Cái tình trong giây phút, cái tình ngàn thu. (Lưu Trọng Lư) III) Bài tập về nhà: • Tìm những điểm gi giống nhau và khác nhau giữa việc miêu tả nhân vật Từ Hải của Thanh Tâm Tài Nhân trong “Kim Vân Kiều truyện” và của Nguyễn Du trong “ Truyện Kiều”. • Gợi ý: • Giống: Cái mộng biến Từ Hải thành vị anh hùng. • Khác: Cách miêu tả ( Từ Hải lúc ra đi, tức giận, thể hiện thao lược, phân vân về việc đầu hàng) • Các biện pháp (bớt, thêm, giữ ý)  Một cách sáng tạo IV) Củng cố và dặn dò. • Thế nào là thao tác lập luận so sánh?. • Có mấy cách so sánh? • ... nguyện THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH I KHÁI NIỆM Thao tác lập luận so sánh dùng cách thức so sánh để tổ chức, gắn kết lí lẽ, dẫn chứng nhằm làm bật đặc điểm giá trò vật, tượng THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH... Tây, chống vua ta THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁN I KHÁI NIỆM II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO S III CÁCH SO SÁNH Phân tích ngữ liệu: Cách so sánh: - Xác đònh đối tượng so sánh - Phải đặt... Văn chiêu hồn tác phẩm đưa làm đối tượng so sánh ( Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc) THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁN I KHÁI NIỆM II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO S Phân tích

Ngày đăng: 16/10/2017, 02:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w