Tuần 8. Thao tác lập luận so sánh

18 123 0
Tuần 8. Thao tác lập luận so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO LỚP 11 A Chào mừng quý thầy cô giáo dự giờ, thăm lớp TIẾT 26: LÀM VĂN: THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH Ví dụ 1: - Cậu bé giống bố giống mẹ -Cái áo bạn giống áo Hương -Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy =>Trong trình nhận thức, sử dụng so sánh để tìm điểm giống khác đối tượng để đưa nhận xét, đánh giá xác vật, tượng Ví dụ 2: u người , truyền thống cũ “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” nói đến người Nhưng dù bàn đến hạng người Với “Kiều”, Nguyễn Du nói đến xã hội người Với “Chiêu hồn” lồi người bàn đến{…} “Chiêu hồn”, người chết “Chiêu hồn”, người giới loài, “mười loài loài nào” với nét cộng đồng phổ biến, điển hình lồi một” […} Tơi muốn nói đến văn “Chiêu hồn”, tác phẩm có khơng hai văn học (Nghĩ mà xem, trước “Chiêu hồn” chưa có văn đem “run rẩy mới” vào văn học Sau “Chiêu hồn”, lại không.) Nếu “Truyện Kiều” nâng cao lịch sử thơ ca, “Chiêu hồn” mở rộng địa dư qua vùng xưa động đến: cõi chết (Theo Tuyển tập Chế Lan Viên, Tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1990) Ví dụ 2: Yêu người , truyền thống cũ “Chinh phụ ngâm”, “Cung ốn ngâm khúc” nói đến người Nhưng dù bàn đến hạng người Với “Kiều”, Nguyễn Du nói đến xã hội người Với “Chiêu hồn” lồi người bàn đến{…} “Chiêu hồn”, người chết “Chiêu hồn”, người giới loài, “mười loài loài nào” với nét cộng đồng phổ biến, điển hình lồi một” […} Tơi muốn nói đến văn “Chiêu hồn”, tác phẩm có không hai văn học (Nghĩ mà xem, trước “Chiêu hồn” chưa có văn đem “run rẩy mới” vào văn học Sau “Chiêu hồn”, lại không.) Nếu “Truyện Kiều” nâng cao lịch sử thơ ca, “Chiêu hồn” mở rộng địa dư qua vùng xưa động đến: cõi chết (Theo Tuyển tập Chế Lan Viên, Tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1990) *Đối tượng: +được so sánh: Văn chiêu hồn +so sánh : Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều *Phân tích điểm giống khác nhau: _Giống nhau: Đều bàn đến người( Một hạng người, xã hội, lồi người) _Khác nhau: +Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm khúc, Truyện Kiều: bàn người cõi sống +Văn chiêu hồn: bàn người cõi chết Ví dụ 2: u người , truyền thống cũ “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” nói đến người Nhưng dù bàn đến hạng người Với “Kiều”, Nguyễn Du nói đến xã hội người Với “Chiêu hồn” loài người bàn đến{…} “Chiêu hồn”, người chết “Chiêu hồn”, người giới loài, “mười loài loài nào” với nét cộng đồng phổ biến, điển hình lồi một” […} Tơi muốn nói đến văn “Chiêu hồn”, tác phẩm có khơng hai văn học (Nghĩ mà xem, trước “Chiêu hồn” chưa có văn đem “run rẩy mới” vào văn học Sau “Chiêu hồn”, lại không.) Nếu “Truyện Kiều” nâng cao lịch sử thơ ca, “Chiêu hồn” mở rộng địa dư qua vùng xưa động đến: cõi chết (Theo Tuyển tập Chế Lan Viên, Tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1990) *Mục đích: Làm sáng rõ, làm vững thêm luận điểm: “Yêu người, truyền thống cũ Với “Văn chiêu hồn” loài người bàn đến- Con người cõi chết” Kết luận: Mục đích: -So sánh làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu tương quan với đối tượng khác; -So sánh làm cho văn nghị luận sáng rõ,cụ thể, sinh động có sức thuyết phục Ví dụ: Làm đêm tối đó, Ngơ Tất Tố mò thực tế đêm tối, ơng lụi hụi thắp bó hương mà tự soi đường cho nhân vật đi? Lúc đó, khơng phải khơng nói làng xóm dân cày, người ta nói khác ơng, người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục Còn Ngơ Tất Tố xui người nông dân loạn Cái cách viết lách thế, cách dựng truyện thế, không phát động quần chúng nông dân chống quan Tây, chống vua ta nữa! (Theo Nguyễn Tn) Nhận xét: *Nguyễn Tuân so sánh: _ quan niệm “soi đường” Ngô Tất Tố “Tắt đèn”: xui người nông dân loạn _với quan niệm: +Những người “cải lương hương ẩm”: Chỉ cần trừ hủ tục đời sống nông dân nâng cao; +Những người “ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục”: Quan niệm hoài cổ: trở với đời sống phác, đời sống cải thiện =>Chỉ điểm khác quan niệm “soi đường” *Căn để so sánh quan niệm “soi đường”: Dựa vào phát triển tính cách nhân vật chị Dậu( Tắt đèn) với số tác phẩm viết người nơng dân thời kì khác quan điểm =>Con đường người nông dân trước cách mạng tháng Tám-1945 *Mục đích: _Chỉ tính ảo tưởng hai quan niệm trên; _Làm bật quan niệm Ngô Tất Tố: người nông dân phải đứng lên chống lại kẻ áp bức, bóc lột Kết luận: Khi so sánh _Đối tượng đưa so sánh phải có mối liên quan phương diện đó; _Tiêu chí so sánh phải rõ ràng, tiêu chí, thấy giống nhau, khác chúng; _Phải nêu rõ ý kiến, quan điểm người nói( người viết) GHI NHỚ: *Mục đích:_ So sánh làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu tương quan với đối tượng khác; _So sánh làm cho văn nghị luận sáng rõ,cụ thể, sinh động có sức thuyết phục *Khi so sánh: _Đối tượng đưa so sánh phải có mối liên quan phương diện đó; _Tiêu chí so sánh phải rõ ràng, tiêu chí, thấy giống nhau, khác chúng; _ Phải nêu rõ ý kiến, quan điểm người nói( người viết) *CHÚ Ý: -Thao tác so sánh mang tính chất bổ sung mở rộng nhằm làm bật sâu sắc vấn đề Nhờ so sánh, vấn đề suy luận rõ hơn, sâu sắc hơn; -Cái mang so sánh không lấn át làm mờ so sánh mà làm nền, làm bật so sánh Luyện tập: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có (Nguyễn Trãi, Đại cáo bình Ngơ) 1.Trong đoạn trích, tác giả so sánh “Bắc” với “Nam” mặt nào? Từ so sánh đó, rút kết luận gì? 3.Sức thuyết phục đoạn trích? Luyện tập: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có (Nguyễn Trãi, Đại cáo bình Ngơ) 1.Trong đoạn trích, tác giả so sánh “Bắc” với “Nam” mặt nào? Phương diện so sánh: _Giống nhau: “Bắc”, “Nam” có đầy đủ đặc điểm quốc gia: Tên nước, văn hiến, lãnh thổ, phong tục, quyền riêng, hào kiệt _Khác nhau: +Nước Nam ta có: Tên nước: Đại Việt Nền văn hiến riêng Lãnh thổ: chia Phong tục: khác Chính quyền riêng: Triệu, Đinh, Lí, Trần Hào kiệt: đời có +Nước phương Bắc: Triều đại: Hán, Đường, Tống, Nguyên Luyện tập: 1.Trong đoạn trích, tác giả so sánh “Bắc” với “Nam” mặt nào? Phương diện so sánh: _Giống nhau: “Bắc”, “Nam” có đầy đủ đặc điểm quốc gia: Tên nước, văn hiến, lãnh thổ, phong tục, quyền riêng, hào kiệt _Khác nhau: +Nước Nam ta có: Tên nước: Đại Việt Nền văn hiến riêng Lãnh thổ: chia Phong tục: khác Chính quyền riêng: Triệu, Đinh, Lí, Trần Hào kiệt: đời có +Nước phương Bắc: Triều đại: Hán, Đường, Tống, Nguyên Từ so sánh đó, rút kết luận gì? Kết luận: Đại Việt nước độc lập tự chủ Do đó, mưu toan thơn tính Đại Việt trái với đạo lí, khơng thể chấp nhận 3.Sức thuyết phục đoạn trích? Bằng thao tác lập luận so sánh: Vấn đề nghị luận trở nên cụ thể, rõ ràng, sinh động; lập luận chặt chẽ, rõ ràng, có sức thuyết phục lớn Trình bày nét giống khác thơ văn tác giả Nguyễn Đình Chiểu & Nguyễn Khuyến ? * Giống nhau: Nội dung: Thơ văn chứa chan lòng yêu nước Phương tiện: Dùng văn chương làm vũ khí đấu tranh, bộc lộ tình cảm đất nước * Khác nhau: Nguyễn Đình Chiểu Thơ văn - Trực diện, đương đầu với thực dân bọn tay sai Nguyễn Khuyến - Mang nỗi u hoài trước đổi thay thời cuộc, gửi lòng vào phác thảo cảnh làng quê trào lộng thói đời đen bạc - Thấm đẫm nước mắt - Sáng tác phong phú, thể loại chủ yếu chữ Nôm - Nước mắt trào tiếng cười - Sáng tác chủ yếu thơ viết chữ Nôm chữ Hán GHI NHỚ: *Mục đích: _So sánh làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu tương quan với đối tượng khác; _So sánh làm cho văn nghị luận sáng rõ,cụ thể, sinh động có sức thuyết phục *Khi so sánh: Đối tượng đưa so sánh phải có mối liên quan phương diện đó; Tiêu chí so sánh phải rõ ràng, tiêu chí, thấy giống nhau, khác chúng; Phải nêu rõ ý kiến, quan điểm người nói( người viết) ... đích:_ So sánh làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu tương quan với đối tượng khác; _So sánh làm cho văn nghị luận sáng rõ,cụ thể, sinh động có sức thuyết phục *Khi so sánh: _Đối tượng đưa so sánh phải... mở rộng nhằm làm bật sâu sắc vấn đề Nhờ so sánh, vấn đề suy luận rõ hơn, sâu sắc hơn; -Cái mang so sánh không lấn át làm mờ so sánh mà làm nền, làm bật so sánh Luyện tập: Đọc đoạn trích sau trả... Từ so sánh đó, rút kết luận gì? Kết luận: Đại Việt nước độc lập tự chủ Do đó, mưu toan thơn tính Đại Việt trái với đạo lí, khơng thể chấp nhận 3.Sức thuyết phục đoạn trích? Bằng thao tác lập luận

Ngày đăng: 12/12/2017, 16:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan