- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội - Gọi học sinh nêu yêu cầu.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.. HĐ Tiếp nối: 3 phút - Giáo viên tổ
Trang 1- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
2 Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng toàn bài, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu
phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài Chú ý các từ:
sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ, hiếu thảo, điểm 10.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
*THGDBVMT: Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong
gia đình
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
a Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài
- Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những
từ ngữ thể hiện được từng vai trong truyện
- Học sinh lắng nghe đọc mẫu
- Chú ý đọc đúng các đoạn trongbài như giáo viên lưu ý
Trang 2- Gọi 1 học sinh đọc lại.
b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- Luyện đọc từ khó: sáng kiến, ngạc nhiên, suy
nghĩ, hiếu thảo, điểm 10.
Chú ý phát âm: Thanh, Việt Anh, Bảo
c Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ: cây sáng kiến, lập đông, chúc
thọ.
- Luyện câu:
+ Bố ơi,/ sao không có ngày của ông bà,/ bố
nhỉ?//
+ Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hàng
năm/ làm ngày “ông bà”,/ vì khi đó trời bắt đầu
rét,/ mọi người cần chăm lo sức khỏe/ cho các
cụ già.//
+ Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm
điểm mười của cháu đấy.//
d Học sinh đọc từng đoạn.
-Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc từng đoạn trước
lớp
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc
tượng M1
e Học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các
nhóm
g Đọc toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Các em khác lắng nghe và nhậnxét bạn đọc
- Các nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt
Trang 3bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông, bà.
- Đoạn 1:
+ Bé Hà có sáng kiến gì?
+ Hai bố con bé Hà quyết định chọn
ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì
sao?
+ Sáng kiến của bé Hà đã cho thấy, bé
Hà có tình cảm như thế nào đối với ông
bà?
- Chuyện gì đã khiến bé Hà băn khoăn
Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài
- Đoạn 2, đọan 3:
+ Bé Hà băn khoăn điều gì?
+ Nếu là em , em sẽ tặng ông bà cái gì?
+ Chọn một ngày làm ngày lễ cho ôngbà
+ Ngày lập đông Vì khi trời bắt đầu rétmọi người cần chú ý chăm lo cho sứckhỏe của các cụ già
+ Bé Hà rất yêu quí và kính trọng ông bàcủa mình
- Học sinh nghe
- 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm vàtrả lời câu hỏi:
+ Bé băn khoăn vì không biết tặng ông
bà cái gì
+ Trả lời theo suy nghĩ
+ Bé tặng ông bà chùm điểm mười
+ Ông bà thích nhất món quà của Hà
+ Cần chăm học, chăm ngoan, vâng lời ông bà, cha mẹ,
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp
- Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Em có muốn chọn một ngày cho ông
bà mình không? Đó là ngày nào?
- Liên hệ thực tiễn, giáo dục học sinh:
Cần chăm học, chăm ngoan, vâng lời
ông bà, cha mẹ để ông bà, cha mẹ được
- Học sinh trả lời
- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân
- Lắng nghe
Trang 4vui lòng.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về luyện đọc bài và
chuẩn bị bài: Bưu thiếp
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
……….
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I
1 Kiến thức:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có
không quá hai chữ số)
- Biết giải bài toán có một phép trừ
2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải bài toán có một phép trừ.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học
toán
*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2 (cột 1, 2), bài tập 4, bài tập 5
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ
- Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 HĐ khởi động: (5 phút)
- Trò chơi Ai nhanh ai đúng:
+ Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi: Trò
chơi gồm 2 đội, mỗi đội 6 em Lần lượt từng
em trong mỗi đội sẽ nối tiếp nhau suy nghĩ
thật nhanh và tìm đáp án để ghi kết quả với
mỗi phép tính tương ứng Mỗi một phép tính
đúng được thưởng 1 bông hoa Đội nào có
+ Lắng nghe
Trang 5nhiều hoa hơn sẽ là đội thắng cuộc.
+ Tổ chức cho học sinh tham gia chơi
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Gọi 3 học sinh lên bảng giải
- Cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài học sinh trên bảng
- Gọi học sinh nêu cách tính
- Giáo viên nhận xét, chữa bài
- Cho học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào
bài
- Nếu biết 9+1=10 ta có thể ghi ngay kết quả
10-9 và 10-1 được không? Vì sao?
- Cho học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải, dưới lớp làm
vào vở
- Chấm nhanh bài làm của một số em
- Tổ chức cho học sinh nhận xét bài làm của
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- 3 học sinh giải trên bảng lớp:
a) x +8=10 x
- Học sinh làm bài xong đổi chéo
vở với nhau để kiểm tra
- Nếu biết 9+1=10 ta có thể ghingay kết quả 10-9 và 10-1 được vì
9 và 1 đều là số hạng trong phépcộng 9+1=10 Lấy tổng trừ đi sốhạng này ta được số hạng kia
- 1 học sinh đọc bài toán, cả lớpđọc thầm
- Cam và quýt có 45 quả, trong đó
Trang 6bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét chung, chữa bài
Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
- Cho HS đoán nhanh kết quả, kèm theo giải
thích
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành
BT
µBài tập PTNL:
Bài tập 2 (cột 3) (M3, M4) :Yêu cầu học
sinh ghi kết quả của từng phép tính vào vở
Bài tập 3 (M4): Yêu cầu học sinh ghi kết quả
của từng phép tính vào vở
- Học sinh nhận xét, sửa sai
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- HS thực hiện, nêu cách tìm
- Học sinh nhận xét
- C x = 0
- Học sinh tự làm bài vào vở, báo cáo kết quả với giáo viên:
3+7=10 10-3=7 10-7=3
- Học sinh tự làm bài vào vở, báo cáo kết quả với giáo viên:
10-1-2=7 10-3-4=3 19-3-5=11
3 HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong
tiết dạy
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương
học sinh tích cực
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp
Xem trước bài: Số tròn chục trừ đi một số
- Học sinh lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
ĐẠO ĐỨC CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)
I
1 Kiến thức:
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tâp
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh
2 Kỹ năng: Thực hiện được giờ học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở
trường, ở nhà
Trang 73 Thái độ: Có thái độ tự giác trong học tập Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày,
biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày
*KNS: Kỹ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu học tập
- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày
- Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày
- Yêu cầu các đội thảo luận tìm ra nguyên nhân
hay kết quả của hành động đó Sau đó tìm cách
khắc phục
- Giáo viên làm giám khảo cho hai đội chơi, đội
nào trả lời nhanh và đúng nhiều câu hỏi hơn thì
đội đó chiến thắng
- Lớp chia 2 dãy mỗi dãy là 1 đội
- Các đội cử ra đội trưởng để điềukhiển đội mình làm việc
- Lần lượt một số em nêu cácnguyên nhân và kết quả của mỗihành động trước lớp
Trang 8- Mời học sinh lên chơi mẫu.
- Tổ chức cho 2 đội thi:
+ Nam không thuộc bài bị cô giáo cho điểm
kém
+ Nga bị cô phê bình vì luôn đến lớp muộn
+ Bài tập toán của Hải bị cô cho điểm thấp
+ Hoa được cô giáo khen vì đã đạt học sinh
giỏi
+ Bắc mải xem phim nên quên làm bài tập
+ Hiệp và Toàn nói chuyện riêng trong lớp
- Giáo viên khen những nhóm có cách xử lí hay
- Mời một số em lên đóng vai xử lí tình huống
+ Tình huống 1: Sáng nay mặc dù bị sốt cao,
ngoài trời vẫn còn mưa nhưng Hải nằng nặc đòi
mẹ đưa đi học Bạn Hải làm như thế có phải
hăm học không? Nếu em là Hải thì em sẽ làm
gì?
+ Tình huống 2: Giờ ra chơi Mai ngồi làm hết
các bài tập về nhà để có thời giờ xem phim trên
ti vi Em có đồng ý với cách làm của bạn Mai
không? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét
Kết luận: Không phải khi nào cũng học là học
tập chăm chỉ Phải học tập nghỉ ngơi đúng lúc
thì mới đạt được kết quả như mong muốn.
Tự liên hệ bản thân
- Yêu cầu một số em lên kể về việc học tập ở
trường cũng như ở nhà của em
- Lần lượt một số em lên nêucách xử lí trước lớp
+ Mẹ bạn Hải sẽ không cho bạn
đi học vì sợ ảnh hưởng đến sứckhoẻ Bạn Hải như thế cũngkhông phải là chăm chỉ học tập
+ Mai làm như thế không đúng,không phải là chăm chỉ học tập
Vì ra chơi là thời gian để Mai giảitrí sau khi đã học tập căng thẳng
- Lớp lắng nghe nhận xét xembạn đưa ra cách xử lí đã hợp líchưa
- Học sinh nghe
- Một số đại diện lên nói về việchọc tập của bản thân
- Lớp lắng nghe nhận xét xembạn đã thực hiện chăm chỉ học
Trang 9nhớ những em chưa chăm.
Kết luận: Chăm chỉ học tập là một đức tính tốt
mà các em cần phải học tập và rèn luyện.
Khuyến khích bày tỏ ý kiến: Sơn Lâm, Nguyên,
Dương,
tập chưa và góp ý cho bạn để có cách thực hiện học tập chăm chỉ - Nhiều học sinh nhắc lại ghi nhớ 3 HĐ Tiếp nối: (3 phút) - Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh: Chăm chỉ học tập là một đức tính tốt mà các em cần phải học tập và rèn luyện Không phải khi nào cũng học là học tập chăm chỉ Phải học tập nghỉ ngơi đúng lúc thì mới đạt được kết quả như mong muốn. - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về làm vở bài tập - Lắng nghe, áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày - Lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
……… ………
Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017
TOÁN:
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I
1 Kiến thức:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 – trường hợp số bị trừ là
số tròn chục, số bị trừ là số có một hoặc 2 chữ số
- Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số)
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải bài toán có một phép trừ
(dạng số tròn chục trừ đi một số)
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học
toán
*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 3
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa
Trang 10- Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
Việc 1: Giới thiệu phép trừ 40 – 8:
*Nêu vấn đề:
- Nêu bài toán: có 40 que tính, bớt đi 8 que
tính, còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm
- Gọi học sinh nêu cách làm của mình
- Theo dõi học sinh thực hiện, hướng dẫn lại
cách bớt
- Vậy 40 trừ đi 8 bằng bao nhiêu?
- Viết 40-8 = 32
*Đặt tính và tính:
Việc 2: Giới thiệu phép trừ 40 - 18
- Hướng dẫn học sinh tương tự như trên để rút
Trang 11- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài Cả lớp làm
vào vở
- Tổ chức cho học sinh nhận xét bài trên bảng
- Giáo viên nhận xét và hỏi học sinh cách thực
hiện bài tính
- Giáo viên nhận xét chung, chốt kết quả
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt; phân tích đề
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Giáo viên chấm nhanh bài làm của một số học
sinh
- Giáo viên nhận xét, chữa bài
Giúp đỡ để học sinh hoàn thành bài tập: Sơn
Lâm, Nguyên,
µBài tập PTNL: Bài tập 2 (M3, M4): Tính - 2 học sinh làm trên bảng lớp; cả lớp làm vào vở 60 50 90
- 9 5- - 2
51 45 88
80 30 80
17 - 11 - 54
63 14 26
- Học sinh nhận xét - Theo dõi, lắng nghe - Lắng nghe - 1 học sinh đọc; cả lớp đọc thầm - Học sinh trả lời - Học sinh làm vào vở Bài giải 2 chục = 20 Số que tính còn lại là: 20 – 5 = 15 (que tính) Đáp số: 15 que tính - Học sinh trình bày bài vào vở - Báo cáo kết quả với giáo viên: a) x =21 b) x =15 c) x =41 3 HĐ Tiếp nối: (3 phút) - Trò chơi: Đoán đúng - Đoán nhanh: Yêu cầu học sinh trả lời nhanh các phép tính: 50-16; 40 - 9; 80-49,… - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp Xem trước bài: 11 trừ đi một số: 11 - 5 - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Trang 12
- Làm được bài tập 2, bài tập 3 (phần a).
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng phân biệt c/k, l/n
3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài viết Bảng phụ chép sẵn bài tập 2; 3a
- Học sinh: Vở bài tập
- Học sinh báo cáo
- Lắng nghe
- Mở sách giáo khoa
2 HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài
- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả
- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Đọc
chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và
cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:
+ Đoạn văn nói đến những ngày lễ nào?
- Hãy đọc những chữ viết hoa trong bài?
- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng
con: Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao
động, Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế
Người cao tuổi.
- Nhận xét bài viết bảng của học sinh
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời từng câu hỏi của giáo viên Qua đó nắm được nội dung đoạn viết, cách trình bày, những điều cần lưu ý:
Trang 13- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.
- Học sinh nêu những điểm (âm, vần) hay viết
- Học sinh viết lại chính xác bài: Ngày lễ
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần
thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở
Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ
từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để
viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư
thế, cầm viết đúng qui định
- Cho học sinh viết bài (viết từng câu theo hiệu
lệnh của giáo viên)
Lưu ý:
- Tư thế ngồi: Nguyễn An, Dương,
- Cách cầm bút: Văn Lâm, Sơn Lâm,
- Tốc độ: Nguyên, Việt Anh,
- Lắng nghe
- Học sinh viết bài vào vở
4 HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút)
*Mục tiêu:
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn
- Cho học sinh đổi chéo vở chấm cho nhau
- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh
- Học sinh đổi vở chấm chonhau
- Lắng nghe
5 HĐ làm bài tập: (6 phút)
*Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt c/k, l/n.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập 2
- Âm c; k viết trước những nguyên âm nào?
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3 (a): Điền vào chỗ trống l hay n
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm
- Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Điền vào chỗ trống c hay k:
Trang 14- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại đáp án
- Gọi một số HS đọc lại kết quả
(chú ý phát âm: Sơn Lâm, Việt Anh)
- Học sinh nhận xét
- Lắng nghe
6 HĐ tiếp nối: (3 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc
chính tả c/k.
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp,
không mắc lỗi cho cả lớp xem
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết
lại các từ đã viết sai (10 lần) Xem trước bài
chính tả sau: Ông và cháu
- Học sinh nêu
- Quan sát, học tập
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
KỂ CHUYỆN:
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông, bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông, bà
- Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của
bé Hà Một số học sinh biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung Có
khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện
*THGDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh ảnh minh họa Bảng phụ viết lời gợi ý mỗi bức tranh
- Học sinh: Sách giáo khoa
III.
1 HĐ khởi động: (3 phút)
Trang 15- Tổ chức cho 2 học sinh lên bảng thi kể, mối
em kể 2 đoạn của câu chuyện: Người mẹ hiền
- Giáo viên nhận xét chung
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng
- 2 học sinh lên bảng thi kể, dướilớp cổ vũ
- Lắng nghe
- Học sinh quam sát
2 HĐ kể chuyện (22 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh biết kể lại từng đoạn câu chuyện
- Một số học sinh kể được toàn bộ câu chuyện (M3, M4)
Việc 1: Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các
ý chính
- Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu của bài
- Giáo viên mở bảng phụ viết những ý chính của
từng đoạn
- Hướng dẫn kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý
- Gọi 1 học sinh kể đoạn 1
Việc 2: kể lại toàn bộ câu chuyện
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Thi kể nối tiếp giữa các nhóm
- Nêu yêu cầu của bài tập 1
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh kể đoạn 1
+ Học sinh trả lời+ Chọn một ngày làm ngày lễcho ông bà
+ Học sinh trả lời
- Ngày lập đông Vì khi trời bắtđầu rét mọi người cần chú ýchăm lo cho sức khỏe của các cụgià
- Kể chuyện theo nhóm 3 Họcsinh tiếp nối nhau kể từng đoạncủa câu chuyện trong nhóm Hết
1 lượt lại quay lại từ đoạn 1 thayđổi người kể Học sinh nhận xétcho nhau về nội dung – cách diễnđạt cách thể hiện của mỗi bạntrong nhóm mình
+ Các nhóm cử đại diện thi kểtrước lớp
Trang 16- Yêu cầu 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn
Lưu ý
- Kể đúng văn bản: Đối tượng M1, M2
- Kể theo lời kể của bản thân: M3, M4
- 1 học sinh kể
- Lắng nghe
3 HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (5 phút)
+ CH1: Câu chuyện kể về việc gì?
+ CH2: Em học tập được điều gì từ câu chuyện
trên?
Kết luận: Ông bà, cha mẹ là người đã sinh
thành, nuôi nấng, dạy dỗ chúng ta nên người
Các con cần thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan
tâm tới ông bà, cha mẹ của mình
Khuyến khích đối tượng M1 trả lời CH1, M2 trả
lời CH2
- Học sinh trả lời: Kể về bé Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức ngày lễ của ông, bà
- Học sinh trả lời: Cần kính yêu, quan tâm tới ông, bà
- Lắng nghe, ghi nhớ
4 HĐ Tiếp nối: (5phút)
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Giáo dục học sinh: Ông bà, cha mẹ là người
đã sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ chúng ta nên
người Các con cần thể hiện tấm lòng kính yêu,
sự quan tâm tới ông bà, cha mẹ của mình.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người
thân nghe
- Học sinh trả lời: Sáng kiến của
bé Hà tổ chức ngày lễ của ông,
bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông, bà
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
TIẾNG ANH: (GV chuyên trách)
BUỔI CHIỀU:
Trang 17VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĂN UỐNG SẠCH SẼ (Tiết 2)
(VNEN) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
THỂ DỤC:
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp học sinh ôn bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thuộc bài,
thực hiên động tác tương đối chính xác,theo thứ tự
2 Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo Tác phong nhanh nhẹn.
3 Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi Yêu thích vận
động, thích tập luyên thể dục thể thao
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP
TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU
- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học
- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Giậm chân …giậm Đứng lại ……đứng
- Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh
- Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đã
học ở tiết trước
- Giáo viên nhận xét
- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các
khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…
II/ CƠ BẢN:
Việc 1: Ôn bài thể dục phát triển chung
- Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
*Lần 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
tập
- Giáo viên nhận xét
*Các tổ tổ chức luyện tập:
4p
26p 18p
Đội Hình
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Đội hình
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Trang 18- Giáo viên theo dõi góp ý.
- Nhận xét
*Các tổ trình diễn bài thể dục:
- Giáo viên và học sinh tham gia góp ý
- giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh
(Chú ý theo dõi: Văn Minh, Nguyễn An,…)
Việc 2: Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi
- Giáo viên nhận xét
(Khích lệ tham gia tích cực: Hoàng, Vinh,…)
III/ KẾT THÚC:
- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả lỏng
toàn thân
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về nhà ôn 8 động tác thể dục đã
học
8p
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
KỸ NĂNG SỐNG: DŨNG CẢM NHẬN LỖI ……… ………
Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017
TOÁN:
11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 - 5
I
1 Kiến thức:
- Biết thực hiện phép trừ dạng 11 – 5, lập được bảng 11 trừ đi một số
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11- 5
2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán có một phép trừ dạng 11- 5.
Trang 193 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học
toán
*Bài tập cần làm: bài tập 1 (phần a), bài tập 2, bài tập 4
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng gài, que tính, sách giáo khoa
- Học sinh: Sách giáo khoa, que tính
III.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 HĐ khởi động: (3phút)
- Trò chơi Truyền điện
Nội dung trò chơi: Nêu kết quả của các phép
tính số tròn chục trừ đi một số
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và
tuyên dương những học sinh trả lời đúng và
- Giáo viên nêu bài toán: Có 11 que tính, bớt
đi 5 que tính nữa Hỏi còn lại mấy que tính?
- Muốn biết còn lại mấy que tính em làm phép
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
11
- 5 6
- Vài học sinh nhắc lại
- Tự lập công thức:
11-2=9 11-5=6 11-8=311-3=8 11-6=5 11-9=2
Trang 20- Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh nhẩm nhanh ra kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét về 9+2 và 2+9;
mối quan hệ giữa phép cộng 2+9 và phép trừ
11–9, 11-2
- Giáo viên nhận xét chung
Tính
- Yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu
- Em thực hiện tính kết quả theo thứ tự nào?
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
- Nhận xét chung
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài toán
- Gọi 2 học sinh lên bảng
- Giáo viên chấm nhanh bài làm của một số
học sinh
- Tổ chức cho học sinh nhận xét bài làm trên
bảng
- Giáo viên nhận xét chung
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành
BT
µBài tập PTNL:
Bài tập 1 (M3): Yêu cầu học sinh tự làm bài
rồi báo cáo kết quả
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Học sinh nối tiếp nhau nêu kếtquả nhẩm
- Học sinh nhận xét
- Lắng nghe
- Học sinh nêu yêu cầu
- Trừ từ phải sang trái
- 3 học sinh lên bảng, dưới lớp làmvào vở
11-1-9=111-10=1
11-1-3=711-4=7
Trang 21Bài tập 3 (M4): Yêu cầu học sinh tự làm bài
rồi báo cáo kết quả
- Bài 3: Học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên:
4 HĐ Tiếp nối: (3 phút)
- Gọi 1 học sinh đọc thuộc lại bảng trừ: 11 trừ
đi một số
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học
sinh tích cực
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp
Làm lại các bài tập sai Xem trước bài: 31 - 5
- Học sinh đọc
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
ÂM NHẠC: (GV chuyên trách)
TẬP ĐỌC:
BƯU THIẾP
I
1 Kiến thức:
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư
- Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa
2 Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng toàn bài, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu
phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài Chú ý các từ:
bưu thiếp năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: , Sách giáo khoa, tranh minh họa, bảng phụ ghi sẵn nội dung hai bưu thiếp và phong bì trong bài
- Học sinh: Sách giáo khoa, mỗi học sinh chuẩn bị 1 bưu thiếp, 1 phong bì III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 HĐ khởi động: (3 phút)
Trang 22- Tổ chức cho 2 học sinh thi đọc và trả lời câu
hỏi bài Sáng kiến của bé Hà.
b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- Luyện đọc từ khó: bưu thiếp năm mới, nhiều
niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh
Long.
c Đọc trước lớp từng bưu thiếp và phần đề
ngoài phong bì.
- Giải nghĩa từ: bưu thiếp
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng một số câu:
+ Người gửi:// Trần Trung Nghĩa/ Sở Giáo dục
và Đào tạo Bình Thuận.//
+ Người nhận:// Trần Hoàng Ngân/ 18/ đường
e Học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các
nhóm
- Học sinh lắng nghe, theo dõi
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp (2 lượt bài)
- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,
cả lớp)
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bàikết hợp giải nghĩa từ và luyệnđọc câu khó
- Học sinh hoạt động theo cặp,luân phiên nhau đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt
- Lắng nghe
3 HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút)
*Mục tiêu: Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư.