CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU Giảng viên: Hoàng Viết Thái... Trình bày triệu chứng vết thương mạch máu.. Nêu cách xử trí vết thương mạch máu và kỹ thuật đặt garo cầm máu.. Trìn
Trang 1CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU
Giảng viên: Hoàng Viết Thái
Trang 2MỤC TIÊU HỌC TẬP
1 Trình bày triệu chứng vết thương mạch máu
2 Nêu cách xử trí vết thương mạch máu và kỹ thuật đặt garo cầm máu
3 Trình bày cách lập kế hoạch chăm sóc người bệnh vết thương mạch máu
Trang 31 ĐẠI CƯƠNG
- Vết thương mạch máu là một cấp cứu ngoại khoa
- Vết thương mạch máu có hai mối nguy hiểm chính
- Công tác xử trí vết thương
Trang 42 TRIỆU CHỨNG
2.1 Máu chảy ra ngoài
- Toàn thân
- Tại chỗ
+ Máu mao mach
+ Máu tĩnh mạch
+ Máu động mạch
Trang 52.2 Bọc máu
- Mạch máu bị vỡ chảy vào tổ chức xung quanh tạo thành bọc máu, nhìn thấy sưng nề, nắn đau
3 BIẾN CHỨNG
3.1 Biến chứng sớm
3.2 Biến chứng muộn
Trang 64 XỬ TRÍ VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU
4.1 Tại tuyến cơ sở:
- Với vết thương tĩnh mạch chỉ
cần băng ép chặt
- Với vết thương động mạch phải
đặt garo, cố định chi
4.2 Tại tuyến điều trị thực thụ.
- Bồi phụ khối lượng tuần hoàn
- Phẫu thuật
Trang 75 CHĂM SÓC
5.1 Nhận định
- Trước mổ
+ Toàn thân?
+ Tại chỗ
- Sau mổ
+ Tình trạng mất máu, dấu hiệu sinh tồn, da và niêm mạc? + Tình trạng nuôi dưỡng ngọn chi sau mổ thế nào?
+ Vết mổ có thấm dịch, máu không?
Trang 8Lập và thực hiện KHCS
* Nguy cơ sốc do
mất máu nhiều
- Phòng và
chống sốc
+ Băng ép hoặc garo cầm máu + Tiêm thuốc giảm đau theo y lệnh + Truyền máu tươi hay các loại dịch thay thế
+ Lập bảng theo dõi sát DHST + Theo dõi nước tiểu qua sonde bàng quang theo giờ
+ Để NB nằm đầu thấp nếu huyết áp thấp
Chẩn đoán CS trước mổ
* Nguy cơ hoại tử
chi do garo quá lâu
- Theo dõi
garo
+ Sau khi garo xong phải có phiếu ghi theo dõi garo
+ Nới dây garo theo đúng quy định
+ Garo cần đảm bảo vết thương không còn chảy máu và đúng nguyên tắc
+ Chỉ chuyển người bệnh khi không có sốc và garo cầm máu tốt
Trang 9Lập và thực hiện KHCS
Chẩn đoán CS sau mổ
* Nguy cơ tắc mạch do
cục máu đông
* Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ
* Dinh dưỡng
* Vệ sinh
* Nguy cơ biến loạn
DHST
Giảm N/cơ
- Theo dõi sát DHST 30 phút /lần
- Theo dõi sát lượng dịch vào – ra
- Thực hiện đầy đủ, kịp thời y lệnh dịch truyền cho NB
- Để NB nằm tư thế thích hợp
- Thực hiện y lệnh thuốc giảm đau
Giảm đau
* NB đau tại vết mổ
Giảm N/cơ tắc mạch
- Gác cao chi, Sưởi ấm chi
- TD màu sắc, cảm giác, vận động ngọn chi
- Thực hiện thuốc chống huyết khối lòng mạch
Trang 105.4 Đánh giá
Người bệnh được đánh giá là tốt khi:
- Người bệnh không có sốc
- Người bệnh đến sớm điều trị bảo tồn tốt
- Không có biến chứng về tắc mạch
Trang 11Tài liệu tham khảo
1. Đọc từ trang 166 – trang 169, Bài giảng Bệnh học
ngoại khoa, tập 1 – Nhà xuất bản y học, 2010