CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG LỒNG NGỰC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BỘ MÔN NGOẠI GIẢNG VIÊN: HOÀNG VIẾT THÁI... Mô tả cách lập kế hoạch chăm sóc người bệnh chấn thương ngực... ĐẠI CƯƠNG- Chấn
Trang 1CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
CHẤN THƯƠNG LỒNG NGỰC
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ
BỘ MÔN NGOẠI
GIẢNG VIÊN: HOÀNG VIẾT THÁI
Trang 2MỤC TIÊU HỌC TẬP
1 Trình bày cách phân loại, triệu chứng và hướng xử trí chấn thương ngực
2 Mô tả cách lập kế hoạch chăm sóc người bệnh chấn thương ngực
Trang 3NỘI DUNG
1 ĐẠI CƯƠNG
- Chấn thương ngực ảnh hưởng nhiều tới hai chức năng hô hấp và tuần hoàn
Lá tạng
Lá thành Khoang
màng phổi
Trang 41 ĐẠI CƯƠNG
- Chấn thương lồng ngực bao gồm:
Chấn thương ngực kín
Vết thương thấu ngực
Trang 52 TRIỆU CHỨNG
2.1 Chấn thương ngực kín
- Toàn thân:
- Cơ năng:
- Thực thể:
Trang 62.2 Vết thương ngực hở
* Vết thương ngực đang hở:
- Tại vết thương: có bọt khí
- NB hoảng hốt, có thể shock.
- Đau ngực, có thể ho ra máu.
Hít vào
Thở ra
* Vết thương ngực đã bịt lại
Trang 72.3 Vết thương ngực có van
- Toàn thân: nặng, khó thở, thở nhanh nông
- Tại chỗ: lồng ngực một bên căng, khí vào tăng dần trong khoang màng phổi Gõ vang, nghe mất tiếng thở Có tràn khí dưới da
Trang 83 XỬ TRÍ
* Dùng miếng gạc lớn có tẩm vaselin băng phủ kín vết thương
* Nút Depage
+ Bịt rất kín vết thương
+ Cầm máu ngay tại vết thương
Trang 94 CHĂM SÓC
4.1 Chăm sóc trước mổ
4.1.1 Nhận định
- Toàn thân: sốc? Tình trạng hô hấp?
- Tại chỗ: tổn thương thuộc loại nào?
4.1.2 Chẩn đoán chăm sóc
-Nguy cơ suy hô hấp
-Nguy cơ sốc do đau và mất máu
Trang 104.1.3 Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
• Chống suy hô hấp:
+ Để người bệnh nằm tư thế
Fowler
+ Cố định gãy xương sườn
(nếu có)
+ Bịt rất kín vết thương
+ Thở oxy 3 – 5 lit/phút
Trang 114.1.3 Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
• Phòng và chống sốc:
+ Theo dõi dấu hiệu sinh
tồn 30 phút/lần
+ Dùng thuốc giảm đau
+ Thực hiện y lệnh thuốc
+ Chuẩn bị người bệnh và
dụng cụ dẫn lưu màng
phổi
Trang 124.2 Chăm sóc sau mổ
4.2.1 Nhận định
•Toàn thân: Mạch, nhiệt độ, huyết áp
•Tình trạng hô hấp?
•Dịch qua ống dẫn lưu, chân ống dẫn lưu?
4.2.2 Chẩn đoán chăm sóc
•Nguy cơ suy hô hấp
•Nguy cơ nhiễm trùng
•Nguy cơ dầy dính màng phổi
Trang 134.2.3 Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
- Phòng suy hô hấp cho người bệnh
+ Theo dõi sát nhịp thở, biên độ thở
+ Để người bệnh nằm đầu cao,
nghiêng về bên dẫn lưu
+ Theo dõi ống dẫn lưu, tránh để
tắc, tuột, đảm bảo kín một chiều
Trang 144.2.3 Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
- Giảm nguy cơ nhiễm trùng
+ Theo dõi số lượng, màu sắc,
tính chất dịch dẫn lưu
+ Thay băng chân dẫn lưu
đảm bảo vô khuẩn
+ Thực hiện đầy đủ thuốc
kháng sinh theo y lệnh
Trang 154.2.3 Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
- Giảm nguy cơ dày dính màng phổi: hướng dẫn
người bệnh tập thở sâu
+ Tập thổi bóng
+ Tập thở cơ hoành
Trang 164.2.4 Đánh giá
Người bệnh không bị suy hô hấp
Người bệnh biết cách tập luyện dự phòng dày dính màng phổi