1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chăm sóc người bệnh vết thương phần mềm

16 2,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

Giảng viên: Hoàng Viết TháiCHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM... MỤC TIÊU HỌC TẬPMô tả cách lập kế hoạch chăm sóc người bệnh vết thương phần mềm Mô tả triệu chứng lâm sàng và hướn

Trang 1

Giảng viên: Hoàng Viết Thái

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH

VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM

Trang 2

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Mô tả cách lập kế hoạch chăm sóc người bệnh vết thương phần mềm

Mô tả triệu chứng lâm sàng và hướng xử trí VTPM

Trình bày định nghĩa, phân loại vết thương phần mềm

1.

2.

3.

Trang 3

1 ĐẠI CƯƠNG

www.themegallery.com

Như thế nào thì được

là VTPM đơn thuần?

Vết thương phần mềm được chia làm hai loại:

 Vết thương phần mềm đơn thuần

 Vết thương phối hợp

Trang 4

1 ĐẠI CƯƠNG

Như thế nào thì được là VTPM đơn thuần?

VTPM là những vết thương

có tổn thương da, tổ chức dưới da, cân và cơ

Trang 5

 Vết thương phần mềm phối hợp là vết thương có kèm theo các tổn thương khác như: mạch máu, thần kinh, gân, xương…

 Vết thương phần mềm nếu không xử trí đúng nguyên tắc

1 ĐẠI CƯƠNG

Trang 6

2 PHÂN LOẠI VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM

2.1 Theo tác nhân

Vết thương do hỏa khí Vết thương do vật sắc, nhọn

Vết thương do vật nặng đè ép Vết thương do súc vật cắn

Trang 7

2.2 Theo tổn thương giải phẫu

Vết thương rách da Vết thương dập nát

Vết thương đứt cơ Vết thương mất da Vết thương lóc da, lột da

Vết thương phối hợp

Trang 8

Đến muộn

Đến sớm

2.3 Phân loại theo thời gian

Trang 9

2.4 Phân loại theo tính chất nhiễm trùng

VT nhiễm trùng khu trú VT nhiễm trùng lan tỏa Vết thương vô trùng

Trang 10

3 TRIỆU CHỨNG

 Cơ năng

3.1 Đến sớm

 Thực thể

 Toàn thân

Trang 11

 Toàn thân

3.2 Đến muộn

 Cơ năng

 Thực thể

Trang 12

4 HƯỚNG ĐIỀU TRỊ

www.themegallery.com

4.1 Sơ cứu

- Rửa vết thương

- Băng ép, cầm máu

- Nếu vết thương có dị vật

- Dùng thuốc giảm đau chuyển

NB đến cơ sở điều trị thực thụ

4.2 Điều trị thực thụ

- Vết thương đến sớm:

- Vết thương đến muộn đã nhiễm trùng

Trang 13

5 CHĂM SÓC 5.1 Nhận định

-Nguyên nhân bị vết thương?

-Thời gian bị vết thương?

-Tính chất đau, có dịch hoặc mủ chảy ra? -Toàn thân?

-Tại chỗ?

Trang 14

5.3 Lập và thực hiện KHCS

* Người bệnh đau và mất máu nhiều

do vết thương chưa được xử trí

Giảm đau, cầm máu cho NB

+ Thực hiện thuốc giảm đau theo y lệnh

+ Băng bó vết thương cầm máu tạm thời

+ Phụ giúp Bác sỹ xử trí vết thương

- Giảm N.cơ nhiễm trùng

* Nguy cơ nhiễm trùng do vết

thương hở.

+ Thay băng chăm sóc vết thương đảm bảo vô khuẩn

+ Thực hiện đầy đủ thuốc kháng sinh, S.A.T theo y lệnh

5.2 Chẩn đoán chăm sóc

Trang 15

5.3 Lập và thực hiện KHCS

* Người bệnh sốt, sưng nề tại vết

thương

- Hạ sốt, giảm sưng

nề cho NB

+ Thực hiện chườm mát, thuốc hạ sốt paracetamol

+ Cho người bệnh gác cao chi, tập vận động nhẹ nhàng + Thực hiện thuốc giảm nề theo y lệnh

- Hạn chế biến chứng cho NB

* Nguy cơ có biến chứng

+ Đặt nẹp tư thế cho những vết thương đứt gân, vùng khớp vận động

+ Hướng dẫn và tập phục hồi chức năng

5.2 Chẩn đoán chăm sóc

Trang 16

5.4 Đánh giá.

Người bệnh được đánh giá chăm sóc tốt khi:

•Vết thương liền tốt, không bị nhiễm trùng.

•Không bị các biến chứng: Uốn ván, dính gân, sẹo dính, sẹo lồi làm ảnh hưởng đến khả năng vận động, sinh hoạt và thẩm mỹ của người bệnh

www.themegallery.com

Ngày đăng: 08/10/2017, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w