1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Slide thuyết trình chăm sóc người bệnh chấn thương đường tiết niệu

19 2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 721 KB

Nội dung

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Giáo viên hướng dẫn : TH.S Ngô Thị Dung Nhóm 10 : 1.. - Người bệnh cần bất động để phòng ngừa và ngăn chặn tình trạng chảy máu tiếp tục s

Trang 1

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU

Giáo viên hướng dẫn : TH.S Ngô Thị Dung

Nhóm 10 :

1 Lê Ngọc Hương

2 Trương Thị Lanh

3 Lê Thúy Ngân

4 Mai Quỳnh Như

5 Trương Hà Mai Xuân

Trang 2

Mục tiêu :

• Phân biệt được các chấn thương đường tiết

niệu.

• Chăm sóc bệnh nhân ( CSBN ) có chấn thương thận.

• CSBN chấn thương niệu đạo.

Trang 3

1 Chấn thương thận :

1/1.Nhắc lại giải phẫu thận :

Thận là một tạng đặc nằm sau phúc mạc, trong

ổ thận kín, thận chứa đầy máu, mô thận bỡ và dễ vỡ

Phía sau thận lá xương sườn số 11, 12 và thành

bụng sau Phía trên là cơ hoành, cực trên của 2 thận

tiếp xúc với tuyến thượng thận Phải tiếp xúc vs gan,

cực trái tiếp xúc vs lá lách

Phía trước qua phúc mạc tiếp xúc với các tạng bên trong ổ bụng Phía dưới là phúc mạc rất dễ bóc tách

khỏi thành bụng Phía trong phúc mạc dính vào cột

sống

Chung quanh thận có lớp mở Gerota, lớp có tác

dụng bảo về thận ít di động và chấn thương

Trang 4

1/2 Cơ chế bệnh sinh

- Chấn thương thận kín là chấn thương

không thủng qua thành bụng hay qua thành

lưng Gồm có chấn

thương trực tiếp và

chấn thương gián tiếp

- Thương tổn ở thận

có 3 trường hợp : Vỏ bọc thận còn nguyên vẹn, vỏ bọc thận bị nứt cùng chủ mô thận, thận

bị tách khỏi cuốn thận

Trang 5

1/3.Triệu chứng lâm sàng

Thăm khám sẽ thấy :

- Tiểu ra máu : máu đều 3

ly, trường hợp nặng máu động trong bàng quang

gây khó tiểu

- Đau : hố thắt lưng đầy và đau, đau lan dần ra chổ

chấn thương

- Triệu chứng toàn thân :

nếu mất nhiều máu có thể gây choáng, mạch nhanh, huyết áp giảm, da niêm

xanh tái

Trang 6

1/4 Quy trình chăm sóc người bệnh chấn

thương thận :

1/4.1 Nhận định :

- Hỏi bệnh

- Khám

- Tình trạng bụng

- Tình trạng nước tiểu

1/4.2 Chẩn đoán và can thiệp điều dưỡng :

a Nguy cơ mất máu do chấn thương thận

- Người bệnh cần bất động để phòng ngừa và ngăn chặn tình trạng chảy máu tiếp tục sau chấn thương

Trang 7

- Người bệnh có nguy cơ tắt mạch chi do nằm bất

động, nên cần theo dõi sát nhiệt độ và cảm giác chi Cần cho NB gồng cơ nhẹ nhàng trên giường

- Cần cho BN ăn thức ăn có tính chất nhuận tràng,

uống nhiều nước tránh táo bón Hướng dẫn NB cách thở, giữ ấm

b NB có nguy cơ nhiễm trùng do chấn thương

thận :

- Thực hiện thuốc kháng sinh, đúng liều, giờ

- Tuân thủ nghiêm nguyên tắc áp dụng kĩ thuật vô

khuẩn

c NB lo lắng về vấn đề dinh dưỡng khi bất động :

Cần có lời khuyên, khuyến khích về tư thế và chất dinh dưỡng cần thiết

Trang 8

1/4.3 Chăm sóc NB chấn thương nặng : 2 trường

hợp.

Chú Thích ( Trang 49,50 )

Trang 9

1.5 Quy trình chăm sóc NB sau mổ do chấn

thương thận.

1.5.1 Nhận định

-Dấu hiệu choáng.

-Tình trạng chảy máu

-Tình trạng thông khí

-Dấu hiệu tắt mạch chi.

-Dinh dưỡng

-Tình trạng phù chi.

-Nước tiếu

-Xét nghiệm sau mổ thận

-Vết mổ.

-Dẫn lưu hố thận.

-Tình trạng nước xuất nhập.

1.5.2 Chuẩn đoán và can thiệp diều dưỡng

-NB khó thở do đau, do tư thế sau mổ.

-NB có nguy cơ chảy máu sau mổ.

-Nguy cơ hoạt động ống dẫn lưu không đạt hiệu quả.

-NB suy kiệt sau mổ.

-NB tổn thương da do vết mổ và

lỗ dẫn lưu.

-Nguy cơ chảy máu thứ phát do vận động mạnh.

Trang 10

2 Chấn thương niệu đạo.

Mục tiêu:

1.Nắm được nguyên nhân và tổn thương trong chấn thương niệu đạo.

2.Biết cách khám xác định các triệu chứng lâm sàn của chấn thương niệu đạo.

3.Biết cách xử trí và theo dõi bệnh nhân

chấn thương niệu đạo.

Trang 11

2.1 Vở niệu đạo trước

2.1.1 Giải phẫu bệnh :

Do ngã ngồi ( kiểu cưỡi ngựa) trênvật cứng như ngã ngồi xoạt chân trên mạn thuyền,ngã trên dàn giáo Đoạn niệu đạo bị kẹt giữa xương mu phía trên và vật cứng phía dưới nên niệu đạo bị dập.

Do ống thông tiểu bằng ống thông cứng bị lạc đường.

Do sỏi kẹt niệu đạo trước hoặc tai biến khi gấp sỏi.

Trang 12

2.1.2 Lâm sàng và diễn tiến :

Triệu chứng cơ năng :

- Đau nhói ở tầng sinh môn, đôi khi đau mạnh làm BN ngất hoặc không ngồi dậy được, không đi lại đc.

- Bí tiểu do tổn thương niệu đạo và do phản xạ làm các cơ thắt cổ bàng quang co thắt.

Triệu chứng thực thể :

- Chảy máu miệng sáo : máu ri rỉ hoặc nhỏ giọt ở miệng

sáo Có thể máu đã khô ( biểu hiện giập niệu đạo ) Chảy

máu nhiều hơn nếu niệu đạo bị đứt rời.

- Cầu bàng quang ( + ).

- Ấn tầng sinh môn thấy có điểm đau nhói.

Trang 13

2.2 Vỡ niệu đạo sau :

2.1.1 Nguyên nhân sinh bệnh :

Do chấn thương rất nặng và kèm theo vỡ xương chậu, gẫy xương mu và tổn thương các cơ quan bên trong ổ

bụng Đây là một chấn thương dễ đưa đến choáng do mất máu nhiều và đau

Nguyên nhân gây chấn thương niệu đạo sau:

- Tai nạn giao thông: chiếm chủ yếu.

- Tai nạn lao động.

- Tai nạn sinh hoạt (hiếm gặp).

- Tai nạn y học.

Trang 14

2.2.2 Lâm sàng

Khi có thương tổn xương chậu

Cần nghĩ tới thương tổn niệu đạo sau, đồng thời tìm các triệu chứng:

- Chảy máu niệu đạo: Thường ít, có khi không chảy máu ra miệng sáo hoặc rỉ ít ra miệng sáo.

- Bí tiểu: Bệnh nhân muốn đi tiểu nhưng không thể

tiểu được, khám thấy cầu bàng quang căng Cần phải phân biệt với những trường hợp có khối máu tụ trước bàng

quang lớn.

- Khối máu tụ: Thường thấy ở vùng trước hậu môn.

- Khám trực tràng có vùng đau tương ứng niệu đạo

sau ở thành trước trực tràng.

Trang 15

2.3 Chăm sóc người bệnh chấn thương niệu

đạo trước :

2.3.1 Nhận định :

Do cơ chế chấn thương từ bên ngoài : hỏi NB cơ chế chấn thương, thời gian và xử lí ban đầu.

Do chấn thương từ bên trong : do thông tiểu bằng

thông cứng và lạc đường, sỏi kẹt niệu đạo, tai biến khi gắp sỏi, do tai biến đặt ống thông tiểu lâu ngày…

Thăm khám : có bí tiểu không? Dấu hiệu bàng quang Thăm khám vùng khối máu tụ.

Trang 16

2.3.2 Chuẩn đoán và can thiệp điều dưỡng

Bệnh nhân tiểu được : không cần can thiệp tại chổ mà chỉ cần theo dõi, điều trị thuốc giảm đau, kháng sinh.

- NB không tiểu được do chấn thương : Mở thông, đặt sonde bàng

quang

- NB lo lắng sau chấn thương: Hướng dẫn giải thích về tình trạng bệnh và hướng điều trị chăm sóc.

- Chăm sóc NB sau mổ :

+ NB tiểu qua ống thông niệu đạo: Chăm sóc và theo dõi dấu hiệu

nhiễm trùng, hướng dẫn vệ sinh sạch sẽ.

+ NB có tổn thương da do vết mổ, dẫn lưu bàng quang ra da : chăm sóc dẫn lưu Theo dõi nước tiểu, vệ sinh vết mổ hạn chế nhiễm trùng.

+ NB bị hẹp niệu đạo : nong niệu đạo khi không tiểu được, tiểu phải rặn

Trang 17

2.4 Chăm sóc người bệnh chấn thương niệu đạo sau :

2.4.1 Nhận định :

- Hỏi NB tìm hiểu cơ chế

chấn thương.

- Nhận định tình trạng choáng

và mức độ.

- Đánh giá mức độ đau, chảy

máu, thiếu nước.

- Nhận định dấu chứng sinh

tồn.

- Đánh giá mức độ gãy

xương và biện pháp xử lí ban

đầu.

Trang 18

2.4.2 Chuẩn đoán và can thiệp điều dưỡng

- Người bệnh choáng do chấn thương : cần theo dõi sát dấu chứng sinh tồn

- Người bệnh gãy xương :

+ Điều dưỡng đặt NB lên ván cứng Chăm sóc NB gãy xương chậu bất động, giảm đau

+ NB tổn thương da do vết mổ và dẫn lưu : chăm sóc dẫn lưu bàn quang da, chăm sóc vết mổ

- Giáo dục NB : Cần tái khám theo định kì theo lời dặn của bác sĩ và nong niệu đạo định kì Hướng

dẫn NB cách chăm sóc và ăn uống khi có gãy

xương

Ngày đăng: 29/11/2016, 13:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w