Biểu đồ nội lực 5.2.ƯS trên mặt cắt ngang thanh chịu uốn thuần túy phẳng Nội dung 5.3.. Khái niệm * Thanh chịu uốn: khi có tác dụng của ngoại lực trục thanh thay đổi độ cong * Dầm: Hệ th
Trang 1Thanh chịu uốn phẳng
Chương V
5.1.Khái niệm Biểu đồ nội lực
5.2.ƯS trên mặt cắt ngang thanh chịu uốn thuần túy phẳng
Nội dung
5.3 ƯS trên mặt cắt ngang thanh chịu uốn ngang phẳng
Trạng thái ứng suất của dầm khi uốn
Thí nghiêm: (Bài 4) Đo ứng suất của dầm chịu uốn thuần túy
5.4 Mặt cắt hợp lý của thanh chịu uốn phẳng
5.5.Tính toán dầm chịu uốn
Thí nghiêm : (Bài 5) Đo độ võng, góc xoay của dầm chịu
uốn ngang phẳng.
Kiểm tra giữa kỳ
Trang 25.1.Khái niệm Biểu đồ nội lực
5.1.1 Khái niệm
* Thanh chịu uốn: khi có tác dụng của ngoại lực trục thanh thay đổi
độ cong
* Dầm: Hệ thanh chịu uốn
* Mặt phẳng tải trọng: Mặt phẳng chứa tải trọng và trục thanh
* Mặt phẳng quán tính chính trung tâm: Mặt phẳng chứa trục
thanh và 1 trục quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang
* Giới hạn nghiên cứu: Dầm
Trang 3Thanh chịu uốn phẳng
Trang 4Nội dung: Ta viết 2 phương trình cân
Trang 55.1.3 Quan hệ vi phân giữa nội lực Mx,Qy và tải trọng phân
q(z) >0 chiều đi lên ↑
q(z) <0 chiều đi xuống ↓
Trang 6Ví dụ 1: Một dầm chịu lực như
sau Vẽ biểu đồ nội lực trên
dầm Cho giá trị các tải trọng:
M = 10kNm; P=3kN; q = 4kN/m
Trang 85.2 ƯS trên MCN thanh chịu uốn thuần túy phẳng
5.2.1 Khái niệm uốn thuần túy
a Định nghĩa
Thanh gọi là chịu uốn thuần túy nếu trên các mặt cắt ngang của
nó chỉ tồn tại thành phần nội lực là mô men uốn Mx (or My) nằm trong mặt phẳng quán tính chính trung tâm
Tải trọng gây uốn: nằm trong mặt phẳng đi qua trục thanh và vuông góc với trục thanh
Trang 9Thanh chịu uốn phẳng
- Các đường thẳng // trục thanh => đường
cong // trục, khoảng cách giữa các đường
cong kề nhau không thay đổi
- Các đường thẳng vuông góc với trục thanh
=> vẫn thẳng và vuông góc với trục thanh
- Các thớ phía trên bị co (chịu nén), các
thớ dưới bị dãn (chịu kéo)
Trang 10tương hỗ với nhau
Tồn tại lớp trung hòa: gồm các thớ
dọc không bị dãn cũng không bị co
Đường trung hòa: giao tuyến của
lớp trun hòa với mặt cắt ngang
Trang 11Thanh chịu uốn phẳng
b Thành lập công thức tính ứng suất pháp σz
Định luật Hooke cho trạng thái ƯS đường
Xét biến dạng của một đoạn dầm dz, có thớ dọc
dầm AB Độ cong của trục dầm xác định bằng bán
kính chính khúc r Hai MCN quay tương đối nhau
một góc dφ Ta có quan hệ:
Trang 12Điều kiện cân bằng giữa nội lực và ƯS trên
(6) 1/r: Độ cong của dầm tỉ lệ với mô men uốn Mx
E.Jx: Độ cứng chống uốn của MCN dầm
=> Sx = 0
Trục x chính là đườngtrung hòa (trục trung hòa) của mặt cắt
Trang 13Thanh chịu uốn phẳng
Chương V
c Biểu đồ ứng suất pháp σz trên mặt cắt ngang dầm uốn thuần túy
- Ứng suất pháp cực đại tại những điểm
xa đường trung hòa nhất (có tọa độ ymax)
Trên biểu đồ σz có 2 giá trị ƯS pháp cực
ƯS pháp cực trị tính theo công thức sau:
- Các điểm có cùng tọa độ y (điểm M) có ứng suất là:
*Mômen chống uốn của một số MCN dầm thường gặp:
Chữ nhật
Thép mặt cắt định hình: I, [, … các giá
trị mô men chống uốn theo bẳng tra
Mặt cắt có trục x không chia đôi chiều
cao có 2 giá trị:
Tròn
Trang 145.3 Ứng suất trên mặt cắt ngang thanh chịu uốn
ngang phẳng.Trạng thái ứng suất của dầm khi uốn
5.3.1.Ứng suất pháp
có cặp nội lực là Mx , Qy nằm trong mp quán tính chính trung tâm
Trong đó
Mx là mô men uốn nội lực trên mặt cắt ngang
Jx là mô men quán tính của mặt cắt ngang đối với trục quán
tính chính trung tâm Ox
y là tung độ của điểm tính ứng suất
Mômen uốn Mx gây ra ưs pháp σz
tính như trong dầm uốn thuần túy
Trang 15Thanh chịu uốn phẳng
Chương V
Lực cắt Qy gây ra ưs tiếp, ưs này thay đổi theo phương y và coi như không đổi theo phương x trong trường hợp mặt cắt cao và hẹp
5.3.2 Ứng suất tiếp
a Tính ứng suất tiếp trên MCN thanh đặc.
Xét dầm mặt cắt chữ nhật, giả thiết ứng suất tiếp không đổi theo phương x Tách một phân tố dầm xét cân bằng
Chiếu các lực tác dụng
vào phần tách ra lên
phương của trục z Trong đó:
∑Z = -N1 – dT + N2 = 0 (8)
Trang 16Giải phương trình (8) ta được
biểu thức tính ứng suất tiếp: (9) Công thức GiurapxkiTrường hợp mặt cắt chữ nhật
Với:
Ta được qui luật phân bố bậc 2 của ứng suất tiếp trên MCN:
Ứng suất tiếp lớn nhất tại các điểm trên đường trung hòa (y = 0)
Trang 17Thanh chịu uốn phẳng
Chương V
b Tính ứng suất tiếp trên MCN thành mỏng hở
Sử dụng công thức Giurapxki, ta tính được
Phân tích ứng suất trên mặt cắt thép hình chữ I
- ƯS tiếp trên bản cánh
- ƯS tiếp trên bản bụng
- Ứng suất tiếp lớn nhất
trên đường trung hòa
- Ứng suất tiếp tại các điểm tiếp giáp
bản bụng và bản cánh, các điểm 1
2
y zx
Trang 19Thanh chịu uốn phẳng
Chương V
5.3.3 Trạng thái ứng suất của dầm khi uốn
a Dầm uốn thuần túy
b Dầm uốn ngang phẳng
Tại một điểm trân MCN chỉ có:
TTƯS trong dầm là TTƯS đường
Dựa trên sự phân bố σ và
T trên mặt cắt chữ nhật
Trong dầm uốn ngang có 3 loại TTƯS:
-TTƯS đường: tại các điểm xa đường trung hòa nhất
-TTƯS trượt thuần túy: tại các điểm trên đường trung hòa -TTƯS phẳng: tại các điểm còn lại trên mặt cắt
Trang 20Tiết kiệm vật liệu nhất
* Xét ảnh hưởng của mômen uốn thì mặt cắt hợp lý của dầm có
dạng sao cho giảm được ứng suất pháp cực đại
Tăng mômen chống uốn Wx
Tăng mômen quán tính Jx
Mặt cắt càng tăng chiều cao thì càng tăng được khả năng chịu uốn của dầm
Trang 21Thanh chịu uốn phẳng
Chương V
5.5.1 Dầm uốn thuần túy
5.5.Tính toán dầm chịu uốn
- Các điểm ở TTƯS đường: ĐK bền như trong uốn thuần túy
- Các điểm ở TTƯS trượt thuần túy:
Trang 23Thanh chịu uốn phẳng
Chương V
Trang 24Bài tập 1
Trang 25Thanh chịu uốn phẳng
Chương V
Trang 27Thanh chịu uốn phẳng
Chương V
Bài tập 2
Trang 29Thanh chịu uốn phẳng
Chương V