Đề tài: Vận dụng dạy học nêu vấn đề vào hình thức Xemina môn giáo dục học quân sự đối với học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn cấp quân đội ở Học viện chính trị quân s
Trang 1Viết đầy đủ Viết tắt
Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa CNH, HĐH
Khoa học xã hội và nhân văn KHXH&NV
Trang 2Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bớc sang thời kỳ mới – thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, giáo dụcViệt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng nhng vẫn còn những yếu kémbất cập Để phát huy tối đa nguồn lực con ngời, phục vụ cho sự nghiệp CNH,HĐH cần phải tiếp tục đổi mới cơ bản và toàn diện về giáo dục đặc biệt là tạo b-
ớc chuyển biến mạnh mẽ về chất lợng theo hớng tiếp cận với trình độ tiên tiếncủa thế giới, lấy đổi mới phơng pháp dạy học làm khâu đột phá
Nghị quyết trung ơng 2 khóa VIII đặt ra yêu cầu: “ Đổi mới mạnh mẽphơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyệnthành nếp t duy sáng tạo của ngời học.Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến
và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học…” [ 7, 8]” [ 7, 8]
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tiếp tụcnhấn mạnh : "Đổi mới phơng pháp dạy và học, phát huy t duy sáng tạo và nănglực tự đào tạo của ngời học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làmchủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay " [ 8, 204]
Đối với các nhà trờng quân sự trớc yêu cầu xây dựng quân đội cáchmạng, chính qui, tinh nhuệ và từng bớc hiện đại, phát triển giáo dục gắn liềnvới củng cố quốc phòng an ninh, Nghị quyết 93/ ĐUQSTW nhấn mạnh: "Tiếptục cải tiến phơng pháp giáo dục nhất là ở bậc đại học, thực hiện tốt các quan
điểm khuyến khích và tạo điều kiện phát triển t duy độc lập, sáng tạo của ngờihọc, biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo " [9, 10]
DHNVĐ là kiểu dạy học hiện đại, dới góc độ phơng pháp nó thuộcnhóm các phơng pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm DHNVĐ
có vai trò to lớn trong việc phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập, sáng tạocủa ngời học, góp phần đào tạo những con ngời mới , những ngời lao động tựchủ, năng động và sáng tạo, đáp ứng nguồn nhân lực có chất lợng cao, phục vụcho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc
Trang 3Với ý nghĩa đó, vận dụng DHNVĐ vào quá trình dạy học là một hớng
đi đúng đắn nhằm góp phần đổi mới phơng pháp dạy học và nâng cao chất ợng giáo dục đào tạo ở các nhà trờng quân sự, đảm bảo khi tốt nghiệp ra trờng,ngời cán bộ, sĩ quan có đủ phẩm chất năng lực, đặc biệt là có trình độ t duysáng tạo đáp ứng tốt nhất cho sự nghiệp xây dựng quân đội cách mạng, chínhqui, tinh nhuệ và từng bớc hiện đại
l-Để đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học, thời gian vừa qua
HVCTQS đã có sự quan tâm nghiên cứu và ứng dụng DHNVĐ vào quá trình
dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo Tuy nhiên việc vận dụngDHNVĐ vào quá trình dạy học, đặt biệt là việc vận dụng DHNVĐ vào hìnhthức Xêmina các môn KHXH&NV nói chung, môn GDHQS đối với học viên
đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội nói riêng còn nhiều hạn chế, thiếutính chủ động và cha có quy trình cụ thể Trình độ vận dụng DHNVĐ của một
số giáo viên và khả năng tiếp nhận DHNVĐ của học viên trong Xêmina cònnhiều hạn chế Trên thực tế, đây là vấn đề khó khăn phức tạp, tuy đã có một sốcông trình nghiên cứu về DHNVĐ song đến nay vẫn cha có công trình khoahọc nào nghiên cứu vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS
Bởi vậy chúng tôi lựa chọn đề tài: “Vận dụng dạy học nêu vấn đề vào hình thức Xêmina môn Giáo dục học quân sự đối với học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn cấp phân đội ở Học viện chính trị quân sự ”
2 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina mônGDHQS đối với học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS,nhằm nâng cao chất lợng Xêmina môn GDHQS đồng thời góp phần nâng caochất lợng giáo dục - đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQShiện nay
3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu
Trang 4+ Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học môn GDHQS ở HVCTQS+ Đối tợng nghiên cứu : Các giải pháp vận dụng DHNVĐ vào hình thứcXêmina môn GDHQS đối với học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân
đội ở HVCTQS
4 Giả thuyết khoa học
Việc vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS phụ thuộcmột cách tất yếu và có tính quy luật vào quy trình chuẩn bị, tiến hành Xêminatheo kiểu DHNVĐ và trình độ vận dụng DHNVĐ của giáo viên cũng nh khảnăng tiếp nhận DHNVĐ của học viên
Trong quá trình Xêmina môn GDHQS đối với học viên đào tạo giáo viênKHXH&NV cấp phân đội , nếu đội ngũ giáo viên nắm vững kỹ năng vận dụngDHNVĐ theo một quy trình khoa học và biết kết hợp chặt chẽ với các phơngpháp dạy học khác, trên cơ sở đó kích thích đợc tính tích cực nhận thức, t duy
độc lập, sáng tạo của học viên thì chất lợng Xêmina sẽ đợc nâng cao
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc dụng DHNVĐ vào hình thứcXêmina môn GDHQS đối với học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân
đội ở HVCTQS
+ Phân tích làm rõ thực trạng vận dụng DHNVĐ vào hình thứcXêmina môn GDHQS đối với học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấpphân đội ở HVCTQS
+ Đề xuất các giải pháp vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina mônGDHQS đối với học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS
6 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu ở việc xác lập các giải pháp vậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS đối với học viên đàotạogiáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS
7 Phơng pháp luận
Trang 5Đề tài đợc tiến hành dựa trên cơ sở phơng pháp luận duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời quán triệt sâu sắc t ởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về dạy học -giáo dục
Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nh:
+ Quan sát s phạm: Tiến hành quan sát quá trình giảng dạy và Xêmina mônGDHQS đối với học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS
+ Trò chuyện với giáo viên khoa GDHQS và học viên đào tạo giáo viênKHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS
+ Điều tra s phạm: Tiến hành trng cầu ý kiến bằng phiếu đề tìm hiểuthực trạng vận dụng DHNVĐ trong hình thức Xêmina môn GDHQS đối với
18 giáo viên khoa GDHQS và 134 học viên ở 3 khoá: giáo viên 2, giáo viên 3,giáo viên 4 của Hệ s phạm
+ Nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu một số sản phẩm nh kế hoạchXêmina môn GDHQS, kế hoạch hớng dẫn và điều khiển Xêmina môn GDHQScủa giáo viên và đề cơng chuẩn bị Xêmina môn GDHQS của học viên
9 Cấu trúc của đề tài
Luận văn gồm: Mở đầu, 2 chơng, 7 tiết, kết luận, kiến nghị, danh mụctài liệu tham khảo và phụ lục
Trang 6Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng DạY HọC NÊU VấN Đề VàO hình thức Xêmina môn giáo dục học quân
sự đối với học viên đào tạo giáo viên KHOA HọC Xã HộI Và NHÂN VĂN cấp phân đội ở học viện chính trị quân sự
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong lịch sử giáo dục của nhân loại, từ thời cổ đại, DHNVĐ với t cách
là một ý niệm tiến bộ về cách thức dạy học đã đợc các nhà giáo dục tiêu biểu
nh Khổng Tử, Xôcrát, Platon, Aristốt đề cập tới Họ là những ngời đầu tiên
đa ra những ý tởng tiến bộ về một phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực,
t duy độc lập, sáng tạo của ngời học
Khổng Tử (551 - 479 trớc Công nguyên) nhà giáo dục vĩ đại của TrungHoa đã chú ý tới việc dạy học cần quan tâm kích thích tính tích cực tự giác,
độc lập suy nghĩ tìm tòi của trò Ông thờng đa trò vào các tình huống xảy ratrong tự nhiên, xã hội và đời sống hàng ngày để dẫn dắt trò tìm ra chân lý Khitrò gặp vấn đề gì khó khăn cha hiểu thầy cũng chỉ gợi mở để trò tự suy luận vàgiải quyết Ông nhắc nhở: "Bảo cho biết một góc mà không suy ra ba góc kiathì không dạy nữa" ( Luận ngữ ) Đây chính là ý tởng tiến bộ cho một cách
dạy học mới: Không bao giờ "bày sẵn" cho ngời học mà phải bằng sự khéo léo
hớng dẫn khêu gợi và mở mang tạo nên ở ngời học sự hứng thú tích cực, độc lập nhận thức trong quá trình dạy học [5, 8].
Xôcrát (469 - 390 trớc Công nguyên) nhà giáo dục nổi tiếng của HyLạp cổ đại, ông là ngời đầu tiên đề ra phơng pháp tìm tòi phát hiện chân lýbằng cách đặt câu hỏi cho ngời học tự tìm ra chân lý Ngời ta thờng gọi phơng
pháp này là phơng pháp "đỡ đẻ Xôcrat" mà thực chất chính là phơng pháp
đàm thoại nêu vấn đề Phơng pháp này sẽ "đánh thức trong con ngời tri thức
Trang 7còn ngái ngủ" dẫn dắt vào ngời học vàoTHCVĐ, khơi dậy ở họ niềm say mêhứng thú tích cực, chủ động trong học tập.
Bớc sang thời Phục Hng, các nhà giáo dục lớn nh Vittôrinô, PhranxoaRabơle, Tômat Morơ ở châu Âu, bên cạnh việc phê phán kịch liệt nền giáo dụckinh viện, khuôn mẫu, cứng nhắc thời trung cổ, họ đề xớng những cách dạy họcmới quan tâm tới sự phát triển t duy sáng tạo của ngời học
J.A.Cômenxki (1592 - 1670) nhà giáo dục vĩ đại của cộng hoà Séc, ông
tổ của khoa học giáo dục cận đại, trong tác phẩm "Khoa s phạm vĩ đại" của
mình đã đặc biệt chú trọng đến các nguyên tắc phát huy tính tích cực cho ngời
học Ông viết: "Trong nhà trờng không đơn giản là truyền thụ tri thức mà quan
trọng hơn là phải khơi dậy cho học sinh tính tích cực chủ động độc lập thunhận kiến thức đó" [30, 87]
Tiếp thu t tởng của Cômenxki, các thế hệ các nhà giáo dục lớn của châu
Âu nh J.H Pextalozi, J.H Đixtecvec, J.J Rutxô, K.D.Usinxki tiếp tục pháttriển trong thế kỷ XVIII, XIX theo xu hớng tích cực hoá nhận thức cho họcsinh, xây dựng con ngời phát triển toàn diện, tự do và tự nhiên
Bớc sang thế kỷ XX, lịch sử giáo dục đã ghi nhận không ít những quan
điểm t tởng giáo dục có giá trị cách mạng trong lĩnh vực giáo dục dạy học ởnhà trờng Các nhà giáo dục nh J.Deway, C.Rogers, F.Barrow, Skinner,A.Medici, J.Vial, R.C Sharma, R.R Singh, Makiguchi, Jacques Delors đã
rất nổi tiếng với những quan điểm tích cực hoá việc dạy học T tởng dạy học
lấy ngời học làm trung tâm đợc hình thành.
Ngời đi đầu của xu hớng này là John Deway, nhà s phạm Mỹ đầu thế kỷ
XX với phơng châm: "Học sinh là mặt trời, xung quanh nó quy tụ mọi phơngtiện giáo dục" [22, 13] C.Rogers cũng cho rằng phát huy năng lực giải quyếtvấn đề là làm sao đề cao "tự do học tập" cho ngời học, coi đó là bản chất củaquá trình dạy học
Trang 8Bản thân lý thuyết dạy học lấy học sinh làm trung tâm là một xu hớngtiến bộ song do sự chi phối của ý thức hệ t sản, sức mạnh của chủ nghĩa cánhân, các nhà giáo dục phơng Tây ngày càng đi sâu nghiên cứu hứng thú, nhucầu, hành vi biệt lập của cá nhân, làm cho lý thuyết này trở nên cực đoan, máymóc và biệt lập.
Dới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin nền giáo dục xã hội chủ nghĩa
đã có một thời kỳ phát triển rực rỡ chính bởi bản chất tốt đẹp của nó, bởi địnhhớng vào quảng đại quần chúng nhân dân lao động Nhiều nhà s phạm nổitiếng ở Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa đã dày công nghiên cứu tìm tòixây dựng nền tảng khoa học về lý luận dạy học hiện đại, phát huy tính tíchcực của học sinh, đặc biệt là lý thuyết DHNVĐ Các công trình khoa học giáodục về kiểu DHNVĐ đã đợc công bố rộng rãi trên báo chí, sách vở ở trong vàngoài nớc ta
Tác giả Nguyễn Nh An đã khẳng định: "Hơn 50 năm qua, cùng với việcnghiên cứu vấn đề phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức của học sinh, nhiềunhà nghiên cứu giáo dục đã đặc biệt chú ý nghiên cứu dạy học nêu vấn đề" [2, 5 ]
Nớc ngoài có nhiều công trình, bài báo, tham luận về DHNVĐ nh V
Ô.kôn (Ba Lan), A.M.Machuiskin, M.A.Đanhilốp, M.N Xcátkin, NG Dairi,T.V Cudrialxep, I.Ia Lecne, M.I Macmutốp, L.P Aristôva, V.V Dabôtin,I.F.Kháclamốp, T.A.Ilina (Liên Xô cũ)
V.Ô.Kôn trong cuốn sách: "Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề" [16],
đã trình bày và làm rõ khái niệm: Vấn đề học tập, THCVĐ và DHNVĐ
I.F.Kháclamốp trong cuốn "Phát huy tính tích cực của học sinh nh thếnào" [14], đã làm rõ bản chất của DHNVĐ, đặc điểm của DHNVĐ, kháiniệmTHCVĐ, cơ sở tâm lý s phạm của THCVĐ
ở Việt Nam có công trình nghiên cứu của các tác giả nh: Hà Thế Ngữ,
Trang 9Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Bảo, Thái Duy Tuyên,
Vũ Văn Tảo, Phạm Viết Vợng, Nguyễn Nh An, Lê Khánh Bằng, Nguyễn Kỳ,Trần Bá Hoành, Nguyễn Cảnh Toàn, Lu Xuân Mới
Quán triệt tinh thần Nghị quyết 93, 94/ĐUQSTW, Nghị quyết Trung
-ơng 2 khoá VIII, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
và các Nghị quyết chỉ thị khác của Đảng và quân đội, những năm qua các nhàtrờng quân đội đã có nhiều công trình nghiên cứu theo hớng đổi mới phơngpháp dạy học, phát huy tính tích cực nhận thức của ngời học Thời gian vừaqua ở HVCTQS đã có hàng loạt các công trình nghiên cứu khoa học liên quan
đến đổi mới phơng pháp, vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực, đặc biệt
là DHNVĐ vào quá trình dạy học Đối với hình thức bài giảng đã có côngtrình nghiên cứu của khoa GDHQS : "Vận dụng dạy học nêu vấn đề trongchuẩn bị và tiến hành bài giảng môn giáo dục học quân sự" [15] (Nguyễn VănChung chủ nhiệm đề tài)
Có thể nói từ thập niên tám mơi của thế kỷ XX đến nay đã có nhiềunhà khoa học trong quân đội nh Hoàng Linh, Đặng Đức Thắng, Lê Minh Vụ,Trần Đình Tuấn, Nguyễn Văn Phán, Nguyễn Văn Chung, Phan Văn Tỵ ởnhững góc độ và cấp độ khác nhau đã nghiên cứu về vấn đề này Nhng thực tếcho đến nay cũng cha có công trình nào nghiên cứu vận dụng DHNVĐ vàohình thức Xêmina môn GDHQS đối với học viên đào tạo giáo viênKHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS
Trên cơ sở kế thừa và phát triển những thành tựu nghiên cứu của các tácgiả đi trớc, chúng tôi nhận thấy cần phải nghiên cứu vận dụng DHNVĐ vàohình thức Xêmina môn GDHQS đối với học viên đào tạo giáo viênKHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS
Trang 101.2 Lý thuyết dạy học nêu vấn đề
Giáo s, tiến sĩ, Trần Văn Hà quan niệm: “Vấn là hỏi, đề là mục” [11, 8]Phó giáo s Lê Phớc Lộc cho rằng: "Vấn đề là một số sự việc, một hiện t-ợng , một khái niệm, một hiện trạng tồn tại khách quan có thể ta cha biết nó hoặcbiết rất ít về nó, mà ta gặp phải trong t duy, trong hành động" [20, 56]
Theo phó giáo s, tiễn sĩ Nguyễn Ngọc Bảo thì vấn đề là một phạm trù củalogíc học biện chứng vừa là một phạm trù của tâm lý học.Vấn đề phản ánh cómâu thuẫn biện chứng trong đối tợng nhận thức và sự phản ánh mâu thuẫn trongquá trình nhận thức nghĩa là mâu thuẫn trong t duy [3, 44]
Theo chúng tôi các quan niệm trên đều thống nhất, tựu chung lại ta cóthể định nghĩa khái niệm vấn đề nh sau:
Vấn đề là một mâu thuẫn trong nhận thức của con ngời giữa sự hiểu biết và cha hiểu biết, phản ánh mâu thuẫn tồn tại trong hiện thực khách quan vào bộ óc con ngời
* Vấn đề học tập
Vấn đề học tập là mâu thuẫn nhận thức giữa cái đã biết và cái cha biết
mà ngời học gặp phải trong quá trình dạy học
Đó có thể là mâu thuẫn giữa các quan điểm trái ngợc nhau, giữa lýthuyết đã biết và cha biết, giữa lý luận và thực tiễn mà ngời học gặp phải
Trang 11trong quá trình học tập của mình
Tuy nhiên các vấn đề học tập, các mâu thuẫn tồn tại khách quan với
ng-ời học, chỉ khi ngng-ời học nhận thức đợc sự tồn tại của mâu thuẫn, có nhu cầu vàkhả năng giải quyết mâu thuẫn đó thì mâu thuẫn khách quan mới chuyểnthành mâu thuẫn chủ quan, lúc này ngời học đang ở trong THCVĐ Nh vậycùng một vấn đề học tập nhng không phải ai cũng đứng trong THCVĐ Cóvấn đề học tập nhng cha chắc đã có THCVĐ Điều đó phụ thuộc vào trình độcủa ngời dạy cũng nh nhu cầu, động cơ, khả năng của ngời học
* Bài toán nêu vấn đề
Bài toán là hệ thống thông tin xác định, bao gồm những điều kiện (cáicho) và những yêu cầu (cái phải tìm) luôn mâu thuẫn với nhau đòi hỏi phảitìm ra mối liên hệ tất yếu giữa chúng để giải quyết bài toán
Nh vậy, một vấn đề học tập đợc kết cấu hoàn chỉnh dới dạng một baì
toán nhằm kích thích hứng thú nhận thức của ngời học đợc gọi là bài toán nêu vấn đề.
Bài toán nêu vấn đề hay còn gọi là bài toán nêu vấn đề ơristic (tìm tòi,phát hiện) phản ánh đặc trng của DHNVĐ là ngời dạy nêu vấn đề, ngời họctìm tòi, phát hiện vấn đề.Nó đợc coi là hạt nhân cơ bản của DHNVĐ Nóicách khác DHNVĐ có thành công hay không trớc hết phụ thuộc ở việc xâydựng thành công hay không bài toán nêu vấn đề của nó
Nh vậy bài toán nêu vấn đề vừa là mục đích, vừa là nội dung, vừa là
ph-ơng tiện dạy học Song về cơ bản nó đợc coi là phph-ơng tiện, công cụ chủ đạocủa DHNVĐ, thông qua giải bài toán nêu vấn đề, ngời học đợc chiếm lĩnh trithức, cách thức giải và niềm vui sáng tạo Theo tiễn sĩ Lu Xuân Mới thì bài toánnêu vấn đề có 3 đặc điểm cơ bản:
+ Bài toán phải xuất phát từ cái quen thuộc vừa sức với ngời học, không
Trang 12quá dễ hay quá khó
+ Bài toán không mang tính tái hiện đơn thuần mà phải chứa đựng ớng ngại nhận thức (cái cha biết) buộc sinh viên phải tự lực vợt qua
ch-+ Mâu thuẫn chủ chốt của bài toán phải mang tính chất ơristic (tìm tòi,phát hiện) nhằm đặt sinh viên vào THCVĐ [25, 217]
* Tình huống có vấn đề
THCVĐ là trạng thái tâm lý của ngời học, trong một hoàn cảnh học tập nhất định mà ngời học ý thức đợc vấn đề mới nảy sinh, có nhu cầu và khả năng giải quyết vấn đề đó
Theo đó, mâu thuẫn tồn tại khách quan đợc chuyển thành mâu thuẫn vànhu cầu bên trong kích thích ngời học tìm tòi, phát hiện và giải quyết bằng đ-
ợc bài toán đặt ra THCVĐ là khởi điểm của t duy Nhà tâm lý học hoạt độngLiên Xô X.L.Rubinstêin khẳng định: " t duy chỉ bắt đầu ở những nơi xuấthiện tình huống có vấn đề " [28, 290] Nh vậy ở đâu không có THCVĐ ở đókhông có t duy và muốn hình thành phát triển t duy độc lập sáng tạo phải đangời học vào THCVĐ để họ tự lực giải quyết vấn đề
Cấu trúc THCVĐ bao gồm 3 yếu tố cơ bản:
+ Tri thức, cách thức hoạt động mới mà chủ thể cha biết phải tìm ra + Nhu cầu nhận thức kích thích chủ thể hoạt động trí tuệ tìm tòi phát hiện + Khả năng của chủ thể đợc biểu hiện ở kinh nghiệm quá khứ và nănglực sáng tạo
Cơ chế phát sinh THCVĐ:
Theo tâm lý học hoạt động thì hoạt động học tập của ngời học là hoạt
động có đối tợng, nghĩa là tác động vào đối tợng nhằm chiếm lĩnh nó
Song bản thân sự tồn tại của bài toán nêu vấn đề cha làm nó trở thành
đối tợng của hoạt động nhận thức, THCVĐ vẫn cha nảy sinh Nó chỉ trở thành
Trang 13đối tợng của hoạt động nhận thức khi nào nó làm xuất hiện trong ý thức ngờihọc một mâu thuẫn nhận thức tự giác, một nhu cầu muốn giải quyết vấn đề đặt
ra Nghĩa là khi ngời học chấp nhận mâu thuẫn khách quan thành mâu thuẫn
và nhu cầu bên trong của bản thân thì ngời học mới trở thành chủ thể của hoạt
động nhận thức Đó cũng là lúc THCVĐ nảy sinh Ngời học mới thực sự học,
t duy mới bắt đầu
Nh vậy từ bài toán nêu vấn đề đến THCVĐ, ngời dạy cần phải có nhữngbiện pháp tác động cần thiết để dẫn dắt đa ngời học vào THCVĐ dựa trên cơchế phát sinh THCVĐ
* Dạy học nêu vấn đề
Các quan điểm khác nhau về DHNVĐ :
Theo nhà tâm lý giáo dục Ba Lan V.Ô.Kôn thì DHNVĐ dới dạng chungnhất, là tập hợp những hành động nh tổ chức các THCVĐ, phát biểu vấn đề giúp đỡ cần thiết cho học sinh trong việc giải quyết vấn đề, kiểm tra nhữnggiải pháp đó và cuối cùng điều khiển quá trình hệ thống hoá và củng cố nhữngkiến thức thu đợc
Nhà tâm lý giáo dục Liên Xô cũ T.V.Cudriaxep cho rằng DHNVĐ baogồm việc tạo ra trớc ngời học những THCVĐ làm cho các em ý thức đợc, thừanhận và giải quyết tình huống này trong quá trình hoạt động chung của ngờidạy và ngời học với tính tự lực cao nhất của ngời học, dới sự chỉ đạo của ngờidạy
ở Việt Nam, giáo s Nguyễn Ngọc Quang định nghĩa DHNVĐ là một tổhợp phơng pháp dạy học phức hợp mà hạt nhân cơ bản của nó là bài toán nhậnthức (bài toán nêu vấn đề) chứa đựng mâu thuẫn giữa cái cho và cái tìm, đợc cấutrúc một cách s phạm, làm ngời học tự giác chấp nhận nh nhu cầu bên trong, bứcthiết phải giải quyết bằng đợc, thông qua giải quyết bài toán học sinh sẽ chiếm
Trang 14lĩnh cả tri thức, cách giải quyết và niềm sung sớng nhận thức
Theo giáo s Phạm Viết Vợng thì DHNVĐ là kiểu dạy học hay một
ph-ơng pháp dạy học trong đó ngời dạy tạo ra các mâu thuẫn đa ngời học vào tìnhhuống phải nhận thức và giúp cho học sinh tự lực sáng tạo tìm tòi cách giảiquyết vấn đề qua đó mà nắm kiến thức
Tác giả Nguyễn Nh An quan niệm: DHNVĐ là sự tổ chức quá trình dạyhọc bao gồm việc tạo THCVĐ trong giờ học, kích thích ngời học nhu cầu giảiquyết những vấn đề nảy sinh, lôi cuốn ngời học vào hoạt động nhận thức, trílực, nắm vững kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng mới, phát triển tính tích cực trí tuệ
và hình thành cho ngời học năng lực tự mình thông hiểu và lĩnh hội thông tinkhoa học mới
Tiến sĩ Lu Xuân Mới cũng có quan niệm về bản chất của DHNVĐ là
đặt trớc sinh viên những vấn đề nhận thức học tập có chứa mâu thuẫn giữa cáicho và cái tìm rồi đa sinh viên vào THCVĐ, hớng dẫn hoạt động tìm kiến vàtiếp thu tri thức mới bằng con đờng giải quyết vấn đề học tập một cách sángtạo
Tóm lại, xung quanh DHNVĐ có rất nhiều quan điểm khác nhau song
về cơ bản các quan điểm đều thống nhất với nhau về một số đặc điểm củaDHNVĐ nh sau:
+ Trớc hết DHNVĐ là một kiểu dạy học hiện đại và là một tiếp cận mớitrong lĩnh vực phơng pháp dạy học đợc đặc trng bởi một hệ thống phơng phápdạy học phức hợp
DHNVĐ là một kiểu dạy học hiện đại hay là một hệ dạy học toàn vẹn,phức hợp gắn với một hệ thống mục tiêu, nội dung, phơng pháp, hình thức ph-
ơng tiện nhất định, phối hợp thống nhất hoạt động của ngời dạy và ngời họctheo một phơng thức đặc trng của DHNVĐ - phơng thức nêu vấn đề- tìm tòi
Trang 15sáng tạo
DHNVĐ là một kiểu dạy học, một phơng thức học mới khác với kiểudạy học truyền thống, kiểu dạy học thông báo, tái hiện gắn với các phơngpháp s phạm cổ truyền
Dới góc độ phơng pháp, DHNVĐ là một cách tiếp cận mới, tơng ứngvới nó là hệ phơng pháp dạy học nêu vấn đề phức hợp, liên kết và tơng tác lẫnnhau, trong đó phơng pháp xây dựng bài toán nêu vấn đề và tạo ra THCVĐgiữ vai trò trung tâm chủ đạo Hệ phơng pháp DHNVĐ có hiệu nghiệm haykhông trớc hết phụ thuộc vào việc xây dựng bài toán nêu vấn đề và tạo lậpTHCVĐ có thành công hay không
Tuy nhiên cần chú ý DHNVĐ không chỉ hạn chế ở phạm trù phơngpháp mặc dù phơng pháp DHNVĐ là yếu tố cơ bản nhất trong DHNVĐ.DHNVĐ không chỉ bao gồm phơng pháp mà còn là một hệ dạy học toàn vẹn
+ Trong DHNVĐ diễn ra một dạng đặc biệt của sự tơng tác của ngờidạy và ngời học theo phơng thức nêu vấn đề - tìm tòi sáng tạo Trong đó ngờidạy đóng vai trò là ngời lựa chọn, thiết kế xây dựng các bài toán nêu vấn đề,
đa ngời học vào THCVĐ để làm nảy sinh ở họ nhu cầu bức thiết muốn đợcgiải quyết vấn đề Trong quá trình ngời học giải quyết vấn đề ngời dạy hớngdẫn, điều khiển hoạt động tìm tòi phát hiện của ngời học
Đối với ngời học, trong THCVĐ ngời học đợc phát huy tính tích cực, tựgiác, say mê đi tìm tòi và giải quyết vấn đề đã đặt ra Hoạt động của ngời họcmang tính độc lập, chủ động cao nhằm tự mình chiếm lĩnh phơng án giảiquyết bài toán thông qua đó giúp ngời học nắm vững kiến thức, cách thức giải,bồi dỡng lòng say mê học tập, tính kiên trì bền bỉ, lòng khát khao đợc chinhphục khám phá
Nh vậy, DHNVĐ thuộc kiểu dạy học hiện đại, dới góc độ phơng pháp
Trang 16nó thuộc nhóm phơng pháp dạy học tích cực, đề cao vai trò của ngời học, lấyhọc sinh làm trung tâm, theo phơng châm "dạy học không phải là rót nớc vàobình mà là khơi lên một ngọn lửa"
+ Mục đích của DHNVĐ không chỉ là trang bị tri thức cho ngời học màcòn là rèn luyện phát triển trí tuệ, t duy độc lập sáng tạo, bồi dỡng kỹ năngnghiên cứu và giải quyết các vấn đề, các tình huống xảy ra trong lý luận vàthực tiễn nghề nghiệp sau này Mặt khác DHNVĐ góp phần hình thành nhữngphẩm chất cần thiết cho con ngời trong thời đại mới nh tính độc lập tự chủ,kiên trì bền bỉ, năng động sáng tạo
Nh vậy, thông qua các đặc điểm cơ bản trên của DHNVĐ, đề tài kháiquát và xây dựng khái niệm DHNVĐ nh sau:
Dạy học nêu vấn đề là kiểu dạy học bao gồm hệ phơng pháp dạy học phức hợp trong đó sử dụng bài toán nêu vấn đề nhằm tổ chức hoạt động tìm tòi sáng tạo của ngời học theo cách thức nêu lên và giải quyết các vấn đề học tập thông qua đó giúp ngời học chiếm lĩnh tri thức, phát triển trí tuệ.
1.2.2 Vai trò và cơ sở khoa học của dạy học nêu vấn đề
* Vai trò của dạy học nêu vấn đề
DHNVĐ có vai trò rất quan trọng trong hình thành và phát triển nănglực và phẩm chất cho ngời học đáp ứng yêu cầu của thời đại thông tin
+ Trớc hết ngời học sẽ chiếm lĩnh đợc tri thức mới thông qua DHNVĐ.Trong quá trình phân tích, tìm tòi và phát hiện ngời học buộc phải tìm kiến
đến những tri thức mới làm cơ sở để giải quyết vấn đề Những tri thức đó đ ợcngời học tự lực chiếm lĩnh sẽ đợc cọ xát, khắc sâu và trở thành vốn tri thứcbền vững của ngời học Điều này khắc hẳn với cách thức chiếm lĩnh tri thứctheo kiểu dạy học thông báo tái hiện, nặng về ghi nhớ tái hiện, thiếu chiều sâu
và ít bền vững
Trang 17+ Bên cạnh việc chiếm lĩnh tri thức mới ngời học chiến lĩnh cả cáchthức giải quyết vấn đề, từ đó có thể vận dụng vào phân tích và giải quyết cáctình huống tơng tự trong cuộc sống Đồng thời, thông qua đó ngời học đợcphát triển trí tuệ,rèn luyện t duy độc lập sáng tạo, bồi dỡng các kỹ năng cơ bảncủa ngời lao động hiện đại nh kỹ năng giao tiếp, trao đổi, tranh luận, làm việctheo nhóm, kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề,
kỹ năng thu thập và xử lý thông tin
+ Thông qua việc giải quyết vấn đề ngời học đợc hởng niềm vui sángtạo, khám phá từ đó hình thành tình yêu, niềm tin khoa học, sự tự tin và lòngkhát khao đợc chinh phục, khám phá; đợc rèn luyện tính độc lập, kiên trì bền
bỉ, tính tổ chức kỷ luật
Tóm lại tất cả những tác động trên của DHNVĐ qua một quá trình lâudài sẽ có vai trò to lớn đến việc hình thành phát triển phẩm chất, năng lực củangời lao động mới đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện đại
Tuy nhiên DHNVĐ không phải là chìa khoá vạn năng có thể giải quyếtmọi vấn đề mà quá trình dạy học đặt ra, nó cũng có những hạn chế của nó.Đó là:
+ DHNVĐ đòi hỏi ngời dạy phải có năng lực trình độ khá cao, nắmvững chuyên ngành và các môn liên ngành, có t duy mềm dẻo sáng tạo, có óc
tổ chức, điều khiển và chỉ đạo Đối với ngời học cũng phải có những trình độtơng ứng để có thể tham gia vào DHNVĐ
+ DHNVĐ cần đầu t nhiều thời gian, công sức, chuẩn bị công phu vàkhó có thể đáp ứng cho toàn bộ nội dung dạy học đang ngày càng gia tăng,
đồng thời khó có thể vận dụng vào một số môn học mang tính đặc thù, đặcbiệt là các môn khoa học xã hội
+ DHNVĐ đòi hỏi phải kết hợp nhuần nhuyễn với các phơng pháp dạyhọc khác, khó có thể đứng độc lập mà phát huy hiệu quả cao
Trang 18Điều này đòi hỏi vận dụng một cách khéo léo, linh hoạt, nhuần nhuyễntuỳ vào tình hình cụ thể
* Cơ sở khoa học của DHNVĐ
Vai trò to lớn của DHNVĐ đối với quá trình dạy học đợc lý giải trên rấtnhiều các lý thuyết khoa học khác nhau Dới đây là một số cơ sở khoa học chủyếu
Cơ sở triết học của DHNVĐ
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc độnglực của sự phát triển thì việc phát hiện và giải quyết các mâu thuẫn là động lựcthúc đẩy quá trình tích cực nhận thức của con ngời đa con ngời tới tìm tòi giảiquyết vấn đề thông qua đó tạo ra sự phát triển trí tuệ của chính mình
Sau mỗi lần nhận thức và giải quyết các mâu thuẫn ngời học lại tự tạo rabớc phát triển mới trong quá trình nhận thức của mình
Cơ sở tâm lý học của DHNVĐ
Theo tâm lý học hoạt động, khi ngời học đợc đặt trong THCVĐ-trạngthái tâm lý mà ngời học ý thức đợc mâu thuẫn và có mong muốn đợc giảiquyết mâu thuẫn mà bài toán đặt ra, thì t duy lúc đó mới thực sự bắt đầu Tduy chỉ nảy sinh trong THCVĐ Lúc đó đối tợng của hoạt động nhận thức đãgây ra ở chủ thể một trạng thái dồn nén xúc cảm, tích tụ tâm lý, trăn trở, bứtrứt muốn đợc chiếm lĩnh đối tợng Nói cách khác nhu cầu nhận thức của chủthể trong THCVĐ đã tạo ra ở chủ thể một thế năng tâm lý Cờng độ của nhucầu nhận thức càng cao thì thế năng tâm lý càng lớn
Chính thế năng tâm lý đã thúc đẩy chủ thể hoạt động tự giác, tích cực,tìm tòi, sẵn sàng vợt mọi trở ngại, khó khăn để đi tới đích Sau khi trải quatrạng thái căng thẳng cực độ của THCVĐ đến khi tìm ra lời giải đáp cuốicùng, chủ thể đợc hởng niềm hạnh phúc của sự phát hiện, thấy tâm hồn sảng
Trang 19khoái hơn, cao thợng hơn Nhà triết học cổ đại Hy Lạp Đêmôcrit ví von rằngviệc đi tìm đợc một cách giải thích hiện tợng theo nguyên nhân của nó thíchhơn là chiếm đợc ngôi vua Ba t Cảm giác sung sớng hạnh phúc đợc khámphá sáng tạo đó có đợc là do việc giải quyết đợc các mâu thuẫn nhận thức đặt
ra
1.2.3 Cách thức xây dựng bài toán nêu vấn đề
Bài toán nêu vấn đề là hạt nhân cơ bản của DHNVĐ Việc thiết kế thànhcông bài toán nêu vấn đề có ý nghĩa quyết định đến thành công của DHNVĐ
Hạt nhân cốt lõi của bài toán nêu vấn đề chính là các mâu thuẫn nhậnthức có trong lý luận và thực tiễn Vì vậy, cơ sở để xây dựng bài toán nêu vấn
đề là lựa chọn và xử lý các mâu thuẫn phổ biến và điển hình thành các vấn đềhọc tập và thành một bài toán hoàn chỉnh
Các dạng bài toán khác nhau là do các dạng mâu thuẫn khác nhau Từ
đó ta cũng có cách xây dựng bài toán nêu vấn đề khác nhau Dới đây là một sốdạng bài toán cơ bản
+ Bài toán chứa đựng mâu thuẫn giữa các quan điểm đối lập nhau, cáitiến bộ và cái lạc hậu
+ Bài toán chứa đựng mâu thuẫn giữa kiến thức mới và khái niệm, biểutợng cũ
+ Bài toán chứa đựng mâu thuẫn giữa lý luận và thực tiễn
+ Bài toán chứa đựng mâu thuẫn thực tiễn trong không gian khác nhau
và thời gian khác nhau
+ Bài toán chứa đựng mâu thuẫn nội tại trong một hệ thống lý luận, mộtbài học
+ Bài toán đóng vai trên một cơng vị thực tế
1.2.4 Quy trình dạy học nêu vấn đề
Trang 20Quy trình DHNVĐ là hệ thống thứ tự các bớc các thao tác tiến hànhDHNVĐ nhằm đạt chất lợng hiệu quả cao, bao gồm hai giai đoạn :
* Giai đoạn đoạn chuẩn bị:
Sự chuẩn bị của giáo viên
+ Nghiên cứu chủ đề bài học và tình hình ngời học
+ Nghiên cứu những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan
+ Thiết kế các bài toán nêu vấn đề
+ Dự kiến hoạt động của giáo viên và học viên
Sự chuẩn bị của ngời học
+ Củng cố lại nội dung kiến thức cũ
+ Nghiên cứu sơ bộ chủ đề mới
+ Chuẩn bị tâm thế cho DHNVĐ
* Giai đoạn tiến hành: bao gồm 5 bớc
Bớc 1: Giáo viên nêu vấn đề và đa học viên vào THCVĐ
Mục đích chủ yếu của bớc này là giúp học viên ý thức đợc mâu thuẫn,kích thích nhu cầu hứng thú nhận thức và giải quyết vấn đề sáng tạo
Nội dung chủ yếu của giai đoạn là quá trình th tổ chức điều khiển củagiáo viên để đa học viên vào THCVĐ
Bớc 2: Đa giả thuyết và luận chứng giả thuyết
Giả thuyết là hình thức độc đáo của t duy không những nó bao gồm sựphán đoán, suy lý giả định mà còn là chính bản thân quá trình đề xuất, chứngminh và giải quyết vấn đề
Vấn đề trung tâm của giai đoạn này là đa ra đợc giả thuyết, giáo viênphải biết lôi cuốn sinh viên vào xây dựng giả thuyết, lựa chọn và luận chứnggiả thuyết làm cơ sở cho chứng minh vấn đề
Bớc 3: Chứng minh giả thuyết
Trang 21Trong DHNVĐ học viên phải chứng minh tính đúng đắn của giả thuyếtmột cách tự lực sáng tạo
Khi chứng minh giả thuyết sinh viên cần phải tuân theo các quy tắc sau: + Luận đề phải rõ ràng, nhất quán
+ Luận cứ phải chuẩn xác và có liên hệ trực tiếp với luận đề
+ Luận chứng không đợc vi phạm các nguyên tắc suy luận
Bớc 4: Kiểm tra tính đúng đắn của việc giải quyết vấn đề
Mục đích của giai đoạn này nhằm kiểm tra tính đúng đắn của việc giảiquyết vấn đề
Có thể chứng minh bằng cách lật ngợc lại vấn đề để bác bỏ nó thôngqua đó nhấn mạnh thêm tính đúng đắn của việc giải quyết vấn đề Hoặc có thể
đối chiếu với thực tiễn để tăng tính thuyết phục
Bớc 5: Củng cố và vận dụng trí thức độc lập
Thông qua giải quyết vấn đề, học viên tìm ra giới hạn và phạm vi ứngdụng tri thức đã đợc khái quát Học viên phải củng cố tri thức và trực tiếp pháthiện ra những vấn đề học tập và những nhiệm vụ nhận thức mới
1.2.5 Vận dụng DHNVĐ vào quá trình dạy học
Trang 22+ DHNVĐ đáp ứng đợc yêu cầu khách quan của xã hội và quân đội về
đào tạo những con ngời mới biết lao động tự chủ, năng động, sáng tạo thíchứng với thời đại bùng nổ thông tin
+ DHNVĐ phát huy tính tích cực, hứng thú nhận thức của học viên,nằm trong nhóm các phơng pháp dạy học tích cực phù hợp với yêu cầu đổimới phơng pháp dạy học của Đảng và quân đội
Trình bày
nêu vấn đề
Nêu vấn đề, tựgiải quyết vấn
đề
Theo dõi lĩnh hội trithức và cách thứcgiải quyết vấn đề
Kết hợp với phơngpháp thuyết trình đàmthoại, vận dụng vớihình thức bài giảng.Tìm tòi một
Tập dợt
nghiên cứu
Gợi ý hớng dẫntừng bớc chohọc viên
Tìm kiếm, hìnhthành, tự giải quyếttheo sự hớng dẫncủa giáo viên
Kết hợp với phơng pháp thực hành, thực tập vận dụng trong Xêmina, tự học, tập dợt nghiên cứu khoa học.
Tự đề xuất, tự hìnhthành, tự giải quyết
Vận dụng trong nghiêncứu khoa học, viết luậnvăn, luận án
1.3 Đặc điểm hình thức Xêmina môn Giáo dục học quân sự của học
Trang 23viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay
1.3.1 Đặc điểm đối tợng học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội
và nhân văn cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay
Đối tợng học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ởHVCTQS là những ngời đợc tuyển chọn kỹ lỡng qua kỳ thi tuyển sinh đại họcquân sự, trải qua 2 năm đào tạo kiến thức đại cơng và qua đợt thi tuyển giáoviên Đây là lực lợng có trình độ nhận thức tơng đối đồng đều, có sức khoẻ vàphẩm chất đạo đức tốt, có năng khiếu s phạm nhất định, có đủ điều kiện cơbản để hoàn thiện mục tiêu, yêu cầu đào tạo đề ra
Đề tài tập trung nghiên cứu 134 học viên tại ba khoá giáo viên là: Giáoviên 2, Giáo viên 3 và Giáo viên 4 Qua đó đề tài nhận thấy: Độ tuổi chủ yếucủa học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội từ 20 đến 27 tuổi
Đây là độ tuổi đang hình thành và phát triển nhân cách cả về trí tuệ, tình cảm,
ý chí và niềm tin Đó là độ tuổi thể hiện rõ nét nhng nét tâm lý đặc trng củatuổi trẻ nh: khát vọng, hoài bão muốn đợc cống hiến cho sự nghiệp chung,năng động,sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, ham hiểu biết, thích giao lu học hỏi,luôn nhạy cảm với cái mới, luôn mong muốn khẳng định mình trong cuộc sống
Nhìn chung học viên tuổi đời còn trẻ, có khả năng nhận thức nhanh,trình độ nhận thức khá, có tinh thần cầu thị, cầu tiến bộ, nhạy cảm và dễ dàngtiếp thu cái mới trong giáo dục đào tạo Học viên đợc tuyển chọn theo mộtquy trình chặt chẽ, khoa học đều thể hiện nguyện vọng mong muốn đợc trởthành giáo viên KHXH &NV Bớc đầu họ đã có năng lực trình độ s phạm cầnthiết,đặc biệt là đã hình thành xu hớng s phạm ở mức độ nhất định để thựchiện quá trình giáo dục đào tạo, thực hiện mục tiêu yêu cầu đào tạo đề ra Đây
là những tiền đề thuận lợi cho việc vận dụng kiểu dạy học mới, DHNVĐ vàohình thức Xêmina môn GDHQS cho đối tợng học viên đào tạo giáo viênKHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS
Trang 241.3.2 Đặc điểm môn giáo dục học quân sự
+ GDHQS là môn khoa học nghiên cứu những quy luật của quá trình dạyhọc - giáo dục trong nhà trờng quân sự và huấn luyện giáo dục quân nhân
Đối tợng nghiên cứu của GDHQS là những quy luật của quá trình dạyhọc - giáo dục trong nhà trờng quân sự và huấn luyện giáo dục quân nhân
Trên cơ sở đó, GDHQS lập luận các nguyên tắc, phơng pháp, hình thức
tổ chức dạy học tạo cơ sở nâng cao chất lợng dạy học - giáo dục
+ GDHQS là môn khoa học vừa có mối liên hệ mật thiết với các ngànhkhoa học khác trong hệ thống các khoa học giáo dục vừa gắn bó chặt chẽ vớicác bộ môn của khoa học quân sự
+ GDHQS là một môn khoa học không thể thiếu ở các nhà trờng quân
sự Riêng ở HVCTQS, môn GDHQS trang bị cho ngời học những tri thức cơbản về lịch sử giáo dục quân sự, hệ thống các khái niệm, phạm trù cơ bản củaGDHQS, hệ thống các quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh,quan điểm của Đảng về huấn luyện - giáo dục quân nhân; hình thành những
kỹ năng dạy học - giáo dục cơ bản; phát triển t duy s phạm, phong cách sphạm và năng lực s phạm để có thể giải quyết tốt những vấn êêf lý luận vàthực tiễn đặt ra trong huấn luyện, giáo dục
+ Mặt khác GDHQS còn là cơ sở lý luận trực tiếp của quá trình đổi mớitoàn diện quá trình giáo dục đào tạo ở các nhà trờng quân sự hiện nay Đồngthời GDHQS cung cấp những cơ sở khoa học cho các quan điểm t tởng giáodục của Đảng góp phần xác định đúng đắn những xu thế giáo dục - đào tạohiện đại để vận dụng có hiệu quả vào thực tiễn giáo dục đào tạo trong các nhàtrờng quân đội
+ Công cuộc đổi mới đất nớc do Đảng ta lãnh đạo đang ngày càng tác
động sâu sắc và toàn diện đến toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội Bên
Trang 25cạnh đó cuộc cách mạng khoa học công nghệ, xu thế toàn cầu hoá nền kinh tếquốc tế đang ngày càng đặt ra những yêu cầu, thách thức đối với xã hội vàquân đội Đã và đang xuất hiện nhiều sự kiện mới, vấn đề mới đòi hỏi cácngành khoa học phải giải đáp GDHQS cũng đang đứng trớc yêu cầu xây dựngquân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại Trong tìnhhình đó thực tiễn dạy học - giáo dục trong các nhà trờng quân sự đang cónhững biến động sâu sắc, nhiều vấn đề mới nảy sinh đòi hỏi GDHQS phải giải
đáp Tất cả những điều đó đều là tiền đề, điều kiện thuận lợi cho việc vậndụng dạy học nêu vấn đề vào hình thức Xêmina môn GDHQS
1.3.3 Đặc điểm hình thức Xêmina
Xêmina là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản trong đó ngời họcthảo luận tranh luận các vấn đề học tập đợc kết cấu theo một chủ đề khoa họcnhất định dới sự điều khiển của ngời dạy
ở các nhà trờng quân sự Xêmina là hình thức tổ chức dạy học phổ biến,thờng xuyên đợc sử dụng ở các mức độ khác nhau bên cạnh các hình thức bàigiảng, thực hành, thực tập Riêng ở HVCTQS, với đặc thù là các mônKHXH&NV chiếm hàm lợng khá cao bởi vậy Xêmina đợc sử dụng thờngxuyên với tỷ lệ tơng đối cao trong các hình thức tổ chức dạy học
Xêmina có các chức năng cơ bản là chức năng nhận thức, chức nănggiáo dục, chức năng phát triển và chức năng kiểm tra Thông qua tác động củacác chức năng đó mà Xêmina có vai trò rất quan trọng trong bồi dỡng củng cố
đào sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng nghiên cứu và giải quyết, lập luận bảo vệvấn đề, phát huy tính tích cực tự giác độc lập sáng tạo cho ngời học
ở các nhà trờng quân sự có thể sử dụng nhiều dạng Xêmina khác nhau, tuỳ theo cách phân loại mà ta có các dạng Xêmina nh sau:
Trang 26Thôngbáo táihiện
Nêu vấn
đề
Nghiêncứu
Tổ Lớp
Căn cứ vào bảng phân loại ta thấy nếu phân loại theo tính chất thì khivận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina ta có loại Xêmina nêu vấn đề.Nóicách khác đó là hình thức Xêmina đợc tiến hành theo kiểu DHNVĐ dựa trênphơng thức nêu vấn đề - tìm tòi, phát hiện
Xêmina có rất nhiều loại khác nhau vì vậy quá trình thực hiện hìnhthức Xêmina cũng rất khác nhau tuỳ thuộc vào từng loại Xêmina song tất cảcác loại Xêmina đều phải tuân thủ theo một quy trình chung nhất Quy trìnhXêmina bao gồm 2 giai đoạn cơ bản: Quy trình chuẩn bị và quy trình tiếnhành Xêmina
Quy trình chuẩn bị Xêmina
+ Sự chuẩn bị của tổ bộ môn: căn cứ vào nội dung chơng trình chuẩn bị
kế hoạch Xêmina
+ Sự chuẩn bị của giáo viên: Căn cứ vào kế hoạch của tổ bộ môn để lập
kế hoạch hớng dẫn Xêmina và hớng dẫn cho học viên chuẩn bị cho buổiXêmina đồng thời lập kế hoạch điều khiển Xêmina
+ Sự chuẩn bị của học viên: Căn cứ vào kế hoạch đề bài, kế hoạch hớngdẫn Xêmina mà chuẩn bị đề cơng Xêmina
Quy trình tiến hành Xêmina:
Bao gồm 3 giai đoạn: phần mở đầu, phần giải quyết các vấn đề , phầnkết thúc Xêmina
+ Phần mở đầu: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu, định hớng và công bố
Trang 27tiến trình Xêmina Học viên nắm chắc mục đích, yêu cầu Xêmina, chủ động
đăng ký phát biểu
+ Phần cơ bản: Giáo viên điều khiển Xêmina theo tiến trình đã dự kiến,lần lợt, giải quyết các vấn đề của Xêmina Học viên tích cực tranh luận, giảiquyết các vấn đề đặt ra
+ Phần kết thúc: Giáo viên kết luận các vấn đề, đánh giá các ý kiến, nêucác vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, nhận xét tinh thần thái độ của học viên.Học viên nắm chắc các vấn đề cơ bản cần tiếp tục nghiên cứu
Việc xác định quy trình của Xêmina là cơ sở đề vận dụng DHNVĐ vào xâydựng quy trình chuẩn bị và tiến hành Xêmina môn GDHQS theo kiểu DHNVĐ
1.4 Vận dụng dạy học nêu vấn đề vào hình thức Xêmina môn Giáo dục học quân sự đối với học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay
1.4.1 Thực chất vận dụng dạy học nêu vấn đề vào hình thức Xêmina môn giáo dục học quân sự đối với học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự
Theo đại từ điển Tiếng Việt thì vận dụng là đa lý thuyết khoa học vàohoạt động thực tiễn
Theo nghĩa đó vận dụng DHNVĐ là hình thức Xêmina môn GDHQScho học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS là đem
lý thuyết về DHNVĐ vào ứng dụng để chuẩn bị tiến hành Xêmina môn
GDHQS cho học viên Thực chất là việc thiết kế và sử dụng các bài toán nêu
vấn đề từ các chủ đề Xêmina môn GDHQS để đa học viên vàoTHCVĐ, thông qua quá trình tranh luận, trao đổi của Xêmina mà giải quyết các bài toán đã
đặt ra từ đó kích thích tính tích cực nhận thức của học viên, giúp họ củng cố kiến thức, rèn luyện t duy độc lập sáng tạo, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề
Với khả năng vận dụng rộng rãi của mình, DHNVĐ có vai trò vô cùng
Trang 28quan trọng trong việc nâng cao chất lợng Xêmina, tăng cờng hoạt động độclập, tự giác của học viên, tăng yếu tố tranh luận, thảo luận trong Xêmina từ đóphát huy tối đa chức năng vai trò của Xêmina trong quá trình dạy học.
Tuy nhiên chất lợng của Xêmina có đợc nâng cao hay không phải phụthuộc vào hiệu quả của việc vận dụng DHNVĐ Hiệu quả vận dụng DHNVĐphụ thuộc vào nhiều yếu tố nh nội dung các chủ đề Xêmina , qui trình chuẩn
bị và tiến hành Xêmina, trình độ vận dụng DHNVĐ của ngời dạy, khả năngtiếp nhận DHNVĐ của ngời học
1.4.2 Các yếu tố cơ bản chi phối đến việc vận dụng dạy học nêu vấn
đề vào hình thức Xêmina môn giáo dục học quân sự của học viên
Nội dung các chủ đề Xêmina môn GDHQS
Các chủ đề Xêmina đợc sắp xếp bố trí theo chơng trình dạy học trong
kế hoạch đầu bài của khoa và tổ bộ môn
Nội dung các chủ đề Xêmina môn GDHQS có ảnh hởng lớn đến việcvận dụng DHNVĐ Nếu các chủ đề Xêmina vừa sức với học viên, phù hợp vớinhu cầu của học viên, đề cập tới nhiều vấn đề thời sự nóng bỏng, những vấn
đề mà học viên quan tâm thì rất thuận lợi cho việc vận dụng DHNVĐ
Quy trình chuẩn bị và tiến hành Xêmina theo kiểu DHNVĐ
Việc vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS phải đợctiến hành theo một quy trình chặt chẽ mới đạt hiệu quả cao tránh lãng phí thờigian, công sức một cách không cần thiết
Bởi vậy cần phải xây dựng quy trình chuẩn bị và tiến hành Xêmina theokiểu DHNVĐ vừa nhằm nâng cao chất lợng Xêmina vừa cho phép ứng dụngrộng rãi DHNVĐ vào hình thức Xêmina
Trình độ vận dụng DHNVĐ của ngời dạy
Ngời dạy suy cho cùng là yếu tố đóng vai trò quyết định hiệu quả vậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina Bởi vì ngời dạy là ngời trực tiếp thiết kếcác bài toán nêu vấn đề của chể đề Xêmina môn GDHQS đồng thời là ngời
Trang 29điều khiển quá trình Xêmina dẫn dắt học viên vào THCVĐ và lần lợt giảiquyết các vấn đề đặt ra.
Nếu ngời dạy không nắm đợc cách thức thiết kế, sử dụng các bài toánnêu vấn đề một cách khéo léo thì không thể có DHNVĐ nói chung và dạy họcnêu vấn đề cho Xêmina nói riêng
Nhu cầu, khả năng tiếp nhận DHNVĐ của ngời học
Hiệu quả của việc vận dụng DHNVĐ trong Xêmina còn phụ thuộc khôngnhỏ vào nhu cầu và khả năng tiếp nhận của ngời học Nếu ngời học không có hứngthú và không đủ khả năng tiếp nhận các bài toán nêu vấn đề thì chắc chắn sẽkhông có DHNVĐ Ngợc lại nếu ngời học có nhu cầu, hứng thú học tập có đủ khảnăng cần thiết để tiếp nhận và giải quyết các bài toán đặt ra thì khi đó việc vậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina mới đạt hiệu quả cao
Trên đây là bốn yếu tố cơ bản có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả vậndụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS Chúng có mối quan hệchặt chẽ, thống nhất hữu cơ với nhau, trong đó yếu tố suy đến cùng quyết định
đến hiệu quả vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS là trình
độ vận dụng của ngời dạy Bởi vì ngời dạy là chủ thể của quá trình vận dụngDHNVĐ, thông qua vai trò của ngời dạy mà các yếu tố khác mới đợc pháthuy Bên cạnh đó việc vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina còn phụ thuộcvào các yếu tố khác nh điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, môi trờng s phạm, tậpthể học viên, tập thể khoa giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lý Điều đó đòi hỏiphải phát huy tổng hợp các yếu tố để nâng cao hiệu quả vận dụng DHNVĐ trongXêmina môn GDHQS
1.5 Thực trạng vận dụng dạy học nêu vấn đề vào hình thức Xêmina môn giáo dục học quân sự đối với học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội
và nhân văn cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay
Để làm rõ thực trạng vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina mônGDHQS đối với học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở
Trang 30HVCTQS đề tài đã tiến hành nghiên cứu bằng các phơng pháp sau:
Quan sát s phạm các buổi Xêmina môn GDHQS của học viên đào tạogiáo viên KHXH&NV cấp phân đội
Toạ đàm trao đổi ý kiến với các giáo viên khoa GDHQS và học viên đàotạo giáo viên KHXH&NV
Nghiên cứu nội dung kế hoạch Xêmina, kế hoạch hớng dẫn và điềukhiển Xêmina của giáo viên và đề cơng chuẩn bị của học viên
Khảo sát bằng phiếu trng cầu ý kiến của giáo viên khoa GDHQS và họcviên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội
Qua xử lý thông tin đề tài đã thu đợc một số kết quả nh sau:
Bảng 1:Mức độ, số lợng chuẩn bị và sử dụng các vấn đề học tập,
bài toán nhận thức của học viên và giáo viên
TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Số lợng Kết quả %
Trang 31luận, kích thích tính tích cực nhận thức, rèn luyện t duy độc lập sáng tạo chohọc viên Điều đó cho thấy trong Xêmina môn GDHQS đã có sự vận dụngDHNVĐ để chuẩn bị và tiến hành song số lợng các vấn đề học tập và các bàitoán nhận thức còn ít Chỉ có 22,2% số giáo viên là chuẩn bị và sử dụng cácvấn đề học tập tơng đối nhiều Điều đó cho thấy, tuy giáo viên đã thờng xuyênvận dụng song số lợng các vấn đề học tập, bài toán nêu vấn đề còn ít, cònmang tính kinh nghiệm, tự phát mà cha thành một quy trình chặt chẽ.
Về phía học viên, nhìn chung đa số học viên đã có sự chuẩn bị vấn đề họctập trong đề cơng Xêmina của mình đồng thời tham gia tranh luận giải quyết cácvấn đề học tập đợc đề ra Song sự chuẩn bị của học viên là cha đều đặn, chỉ 8,9%học viên là thờng xuyên chuẩn bị, 84,4% học viên là thỉnh thoảng chuẩn bị, và cábiệt một số học viên không chuẩn bị bao giờ (6,7%) Đồng thời số lợng các vấn
đề học tập mà học viên chuẩn bị và tham gia giải quyết cha nhiều: Chỉ có 4,5%học viên là chuẩn bị và tham gia giải quyết tơng đối nhiều các vấn đề học tập haycác bài toán nêu vấn đề Điều này cho thấy học viên cha có sự chủ động trongtìm kiếm, chuẩn bị và tham gia vào giải quyết vấn đề mà phần lớn phụ thuộc vào
sự điều khiển của giáo viên Mặt khác giáo viên cha có sự tích cực khuyến khích,kiểm tra và hớng dẫn việc chuẩn bị và tiến hành DHNVĐ của học viên Việc vậndụng DHNVĐ vào hớng dẫn và điều khiển Xêmina cho học viên cha theo mộtquy trình chặt chẽ
Về vai trò của vận dụng DHNVĐ trong Xêmina GDHQS qua hỏi ýkiến chuyên gia, qua trng cầu ý kiến kết hợp với quan sát s phạm cho thấy,việc chuẩn bị và vận dụng khéo léo các vấn đề học tập các bài toán nêu vấn đềdẫn dắt học viên vào THCVĐ sẽ kích thích tính tích cực nhận thức của họcviên, tạo ra bầu không khí tranh luận sôi nổi, hào hứng, qua đó giúp học viêncủng cố vững chắc kiến thức, đồng thời tạo ra sự say mê hứng thú họctập.Điều đó đợc biểu hiện rõ nét ở bảng dới đây:
Trang 32Bảng 2: Mức độ phát huy tính tích cực, khả năng nắm kiến thức, phát triển t duy và hứng thú học tập của học viên qua sử dụng
Điều này cho thấy cần phải triển khai nghiên cứu và vận dụng sâu hơn nữaviệc vận dụng DHNVĐ trong Xêmina môn GDHQS theo một hệ thống, mộtquy trình nhất định
Trang 33 Tuy nhiên, qua nghiên cứu kế hoạch hớng dẫn và điều khiển Xêminamôn GDHQS kết hợp với các buổi quan sát Xêmina cho thấy trình độ vậndụng DHNVĐ vào Xêmina môn GDHQS còn hạn chế Việc vận dụngDHNVĐ vào Xêmina cha thành một hệ thống, một quy trình từ chuẩn bị đếntiến hành Xêmina Trong chuẩn bị Xêmina cha có sự nghiên cứu và kết cấuchủ đề Xêmina thành một hệ thống các vấn đề học tập có quan hệ chặt chẽ vớinhau, mà giải quyết vấn đề này là tiền đề để giải quyết các vấn đề khác Cha
có sự xử lý các vấn đề học tập thành những bài toán nêu vấn đề làm cơ sở để
đa học viên vào THCVĐ Cách thức xây dựng bài toán nêu vấn đề còn đơn
điệu, cha thật phong phú đa dạng Trong Xêmina môn GDHQS, giáo viên ờng hay sử dụng các bài toán nêu vấn đề chứa đựng mâu thuẫn giữa lý luận vàthực tiễn, mâu thuẫn giữa các quan điểm trái ngợc nhau Trong khi đó có rấtnhiều cách thức để thiết kế các bài toán nêu vấn đề
th-Từ đó dẫn đến việc chuẩn bị của học viên cho Xêmina theo kiểuDHNVĐ còn thiếu tính chủ động Đa số các học viên đều chuẩn bị đề cơngXêmina theo kiểu thông báo tái hiện, trình bày một cách xuôi chiều các vấn
đề mà giáo viên đã hớng dẫn Đặc biệt nhiều học viên còn chép lại nội dungbài giảng làm đề cơng Xêmina Có ít học viên chủ động nghiên cứu tìm tòicách tiếp cận và giải quyết chủ đề Xêmina đặt ra, từ đó đề xuất các vấn đề họctập nảy sinh và phơng án giải quyết của mình
Trong tiến hành Xêmina, cách thức nêu vấn đề và dẫn dăt học viên vàoTHCVĐ của giáo viên còn cha thật khéo léo, cha linh hoạt để phù hợp với từnghoàn cảnh, từng đối tợng học viên trong Xêmina Bởi vậy một số vấn đề học tậphay bài toán nêu vấn đề mà giáo viên nêu ra cha gây đợc tính tích cực hứng thúcho học viên trong việc tham gia tranh luận giải quyết các vấn đề Có những vấn
đề quá dễ, có những vấn đề học tập lại quá khó, đợc đặt ra một cách đột ngột, vợtquá tầm hiểu biết của học viên, do vậy không đa đợc ngời học vào THCVĐ Việcgiải quyết, kết luận vấn đề này, dẫn dắt ngời học đến vấn đề khác của giáo viêncha thật linh hoạt và theo kịp tiến trình Xêmina
Về phía học viên trong quá trình Xêmina GDHQS, nhìn chung còn phát
Trang 34biểu xuôi chiều, thụ động, dựa vào tài liệu và kiến thức của bài giảng là chính.Tuy nhiên trớc các vấn đề học tập chứa đựng mâu thuẫn đợc đặt ra, đa số cáchọc viên đều phát huy tính tích cực chủ động trong tranh luận và giải quyếtvấn đề Đặc biệt là các bài toán chứa đựng những mâu thuẫn do những cáchhiểu khác nhau về cùng một nội dung thờng gây ra tranh luận sôi nổi, tích cực
và hăng hái của học viên Nhiều học viên có cách t duy độc lập, sáng tạo trongtiếp cận và giải quyết vấn đề mà chủ đề đặt ra Một số học viên còn chủ động
đặt ra các vấn đề mới để tranh luận làm sáng tỏ chủ đề hơn
Qua khảo sát thực trạng vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina mônGDHQS của học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQScho thấy, DHNVĐ đã đợc vận dụng vào Xêmina ở mức độ khác nhau Tuy sốlợng các vấn đề học tập còn cha nhiều song đã chứng tỏ vai trò to lớn của việcvận dụng DHNVĐ, nhìn chung qua việc vận dụng DHNVĐ mức độ phát huytính tích cực, nắm kiến thức, rèn kỹ năng, phát triển t duy và bồi dỡng tìnhcảm cho học viên tốt hơn là khi không vận dụng Song cách thức và trình độvận dụng DHNVĐ vào Xêmina môn GDHQS còn nhiều hạn chế, mà cốt lõinhất là thiếu một quy trình chuẩn bị và tiến hành Xêmina môn GDHQS theokiểu DHNVĐ
Nguyên nhân của thực trạng
Trớc hết, Xêmina là một hình thức tổ chức dạy học trong đó ngời họctranh luận các vấn đề học tập đợc kết cấu theo một chủ đề khoa học nhất địnhdới sự hớng dẫn, điều khiển của giáo viên Do vậy, trong Xêmina giáo viên vàhọc viên đều phải chuẩn bị và sử dụng các vấn đề học tập hay các bài toán nêuvấn đề, nghĩa là đều sử dụng DHNVĐ ở mức độ nhất định Mặt khác DHNVĐ
là kiểu dạy học hiện đại đã đợc triển khai nghiên cứu và vận dụng khá phổbiến trong và ngoài quân đội, đặc biệt là ở HVCTQS Do vậy trong chuẩn bị
và tiến hành Xêmina đa số các giáo viên đều có chủ định vận dụng DHNVĐvào hình thức Xêmina ở mức độ khác nhau, và khi đó đã phát huy đợc vai trònhất định của DHNVĐ trong Xêmina nh kích thích tính tích cực nhận thức,nâng cao hiệu quả nắm kiến thức, phát triển t duy, bồi dỡng lòng say mê hứngthú học tập cho ngời học
Tuy nhiên, DHNVĐ là lý thuyết dạy học mới mẻ và khó khăn Mặc dù