Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong dạy học phần hai “công dân với các vấn đề chính trị xã hội” môn giáo dục công dân lớp 11 ở trường THPT thanh chăn, huyện điện biên, tỉnh điện biên

90 207 0
Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong dạy học phần hai “công dân với các vấn đề chính trị   xã hội” môn giáo dục công dân lớp 11 ở trường THPT thanh chăn, huyện điện biên, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, giáo khoa Lý luận Chính Trị, trường Đại học Tây Bắc tận tình truyền đạt tri thức q báu, giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa học khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Linh Huyền tâm huyết, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, đóng góp ý kiến quý báu để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cơ, cơng nhân viên tồn thể học sinh Trường THPT Thanh Chăn nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm cho đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Sơn La, tháng 05 năm 2018 Ngƣời thực Nùng Thị Hƣờng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết Dịch PPDH Phƣơng pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh TW Trung ƣơng GDCD Giáo dục công dân THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên PPTT Phƣơng pháp thuyết trình UBND Ủy ban nhân dân GD&ĐT Giáo dục Đào tạo SL Số lƣợng % Phần trăm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HĨA PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 1.1 Cơ sở lý luận tích cực hóa phƣơng pháp thuyết trình dạy học phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” mơn Giáo dục công dân lớp 11 trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 1.1.1 Phƣơng pháp thuyết trình mối quan hệ với phƣơng pháp dạy học khác dạy học môn Giáo dục công dân 1.1.1.1 Phƣơng pháp thuyết trình 1.1.1.2 Mối quan hệ phƣơng pháp thuyết trình với phƣơng pháp dạy học khác dạy học môn Giáo dục công dân 10 1.1.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực 14 1.1.2.1 Tính tích cực học tập 14 1.1.2.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực 16 1.1.2.3 Mối quan hệ dạy học tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm 16 1.1.2.4 Một số hình thức thuyết trình theo hƣớng tích cực 17 1.2 Cơ sở thực tiễn tích cực hóa phƣơng pháp thuyết trình dạy học phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” môn Giáo dục công dân lớp 11 trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 18 1.2.1 Nội dung chƣơng trình mơn Giáo dục công dân lớp 11 18 1.2.1.1 Phần một: Công dân với kinh tế 19 1.2.1.2 Phần hai: Cơng dân với vấn đề trị - xã hội 19 1.2.2 Thực trạng dạy học phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” môn Giáo dục công dân lớp 11 theo phƣơng pháp thuyết trình trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 19 1.2.2.1 Khái quát tình hình trƣờng THPT Thanh Chăn 19 1.2.2.2 Thực trạng giảng dạy kết đạt đƣợc việc vận dụng PPTT giảng dạy phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” số trƣờng THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 21 1.2.3 Thực trạng học tập phần hai “Công dân với vấn đề trị - xã hội” mơn GDCD lớp 11 trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 25 1.2.4 Sự cần thiết phải đổi phƣơng pháp thuyết trình theo hƣớng tích cực dạy học mơn Giáo dục cơng dân trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG 28 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VỀ VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC PHẦN “CƠNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI” MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG THPT THANH CHĂN, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN 29 2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 29 2.1.1 Mục đích thực nghiệm 29 2.1.2 Giả thuyết thực nghiệm 29 2.1.3 Địa điểm đối tƣợng thực nghiệm 29 2.1.4 Thời gian kế hoạch thực nghiệm 29 2.2 Nội dung thực nghiệm 30 2.2.1 Nội dung khoa học cần thực nghiệm 30 2.2.2 Soạn giáo án thực 30 2.2.3 Thiết kế thực nghiệm 31 2.2.4 Tiêu chí đo đạc, đánh giá 54 2.2.5 Tiến hành thực nghiệm 54 2.2.6 Kiểm tra đánh giá kết sau thực nghiệm 55 2.2.7 Kết luận thực nghiệm 57 TIỂU KẾT CHƢƠNG 58 Chƣơng QUY TRÌNH, ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP TÍCH CỰC HĨA PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC PHẦN HAI “CƠNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 59 3.1 Quy trình thực tích cực hóa phƣơng pháp thuyết trình dạy học phần “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” 59 3.1.1 Quy trình thực giáo viên 59 3.1.1.1 Quy trình thiết kế giảng 59 3.1.1.2 Quy trình thực giảng lớp 64 3.1.2 Quy trình thực học sinh 66 3.2 Điều kiện để tích cực hóa PPTT dạy học phần hai “Công dân với vấn đề trị - xã hội” mơn GDCD lớp 11 trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 66 3.2.1 Điều kiện thực cấp quản lý 66 3.2.2 Điều kiện thực giáo viên 68 3.2.3 Điều kiện thực học sinh 69 3.2.4 Về sở vật chất, trang thiết bị 71 3.3 Đề xuất giải pháp để thực tích cực hóa phƣơng pháp thuyết trình dạy học phần “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” chƣơng trình Giáo cục cơng dân lớp 11 đạt hiệu tốt 71 3.3.1 Giải pháp GV 71 3.3.2 Giải pháp học sinh 72 3.3.3 Đề xuất Sở Giáo dục Đào tạo 72 TIỂU KẾT CHƢƠNG 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đổi PPDH giáo dục đào tạo nƣớc ta nhiệm vụ tất yếu, cấp thiết Bởi vì: Thứ nhất, khoa học kỹ thuật – cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi giáo dục đào tạo vừa truyền thụ hệ thống tri thức có vừa cập nhật kịp thời thông tin, tri thức Thứ hai, kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta hội nhập với kinh tế giới đòi hỏi giáo dục đào tạo nƣớc ta phải xây dựng hệ trẻ thói quen, kỹ tự lực, nghi vấn, suy luận, sáng tạo, phản ứng nhanh đốn trƣớc hồn cảnh Thứ ba, nhiệm vụ đổi PPDH trở thành cụ thể tồn ngành nhƣ GV đƣợc xác định rõ đƣờng lối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam (Nghị TW khóa VII (01-1993), Nghị TW khóa VIII (02-1996)), đƣợc thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), đƣợc cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Chỉ thị số 14 (04/1999) Đổi PPDH dạy học môn GDCD hay mơn học khác trƣờng THPT đòi hỏi cấp thiết xã hội, nhiệm vụ chuyên môn quan trọng GV Nhất từ năm học 2006-2007 trở đi, chƣơng trình phân ban THPT sử dụng SGK theo định Quốc hội bắt đầu có hiệu lực PPTTcó thể kết hợp với phƣơng pháp khác hệ thống PPDH môn GDCD trở thành nhóm phƣơng pháp Khi kết hợp nhƣ PPTT vừa giữ đƣợc vai trò chủ đạo vừa khắc phục hạn chế vốn có nó, nhƣ PPTT chuyển hóa trở thành hình thức thuyết trình tích cực Trƣờng THPT Thanh Chăn trƣờng có truyền thống “Dạy tốt, học tốt” tỉnh Điện Biên Do đổi PPDH theo hƣớng tích cực tất yếu cấp bách Là GV dạy môn GDCD tƣơng lai, muốn góp phần đào tạo hệ trẻ có lực phẩm chất cần thiết cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn Từ lý định chọn đề tài “Tích cực hóa phương pháp thuyết trình dạy học phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” môn Giáo dục công dân lớp 11 trường THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngay từ thời cổ đại, nhà giáo dục học quan tâm đến vai trò tích cực ngƣời học Khổng Tử, nhà triết học, giáo dục học vĩ đại Trung Quốc cổ đại, đòi hỏi ngƣời học phải tìm tòi, suy nghĩ sáng tạo q trình học tập Khổng Tử khơng đem hiểu biết đem cho ngƣời học, mà ngƣợc lại ông tạo điều kiện cho học trò tự tìm chân lý bồi đắp nhân cách Nhƣ vậy, nhà sƣ phạm thời cổ đại đề cập đến việc làm để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học Tuy họ chƣa đề cập đến tích cực hóa PPTT nhƣng khơng chấp nhận độc thoại hay lối truyền thụ chiều trình dạy học Trong năm gần đây, hoạt động Giáo dục Việt Nam đặc biệt quan tâm đến quan điểm dạy học tích cực Đã có nhiều tác giả nghiên cứu đề cập đến vấn đề Tác giả Mai Văn Bính cho rằng: Đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh khơng có nghĩa gạt bỏ, loại trừ, thay hoàn toàn phƣơng pháp dạy học xa lạ vào trình dạy học Vấn đề chỗ cần kế thừa, phát triển mặt tích cực phƣơng pháp dạy học có nhƣ: thuyết trình, giảng giải, vấn đáp đồng thời phải học hỏi, vận dụng số phƣơng pháp dạy học cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập, phù hợp với điều kiên, hoàn cảnh dạy học nƣớc ta Trong “Giáo trình phƣơng pháp dạy học CNXHKH” TS Nguyễn Văn Cƣ chủ biên có viết: Để thuyết trình có hiệu quả, cần có đổi lấy ngƣời học làm trung tâm, hạn chế bớt thuyết trình thơng báo tái hiện; tăng cƣờng phƣơng pháp thuyết trình theo hƣớng giải vấn đề; thuyết trình xen kẽ vấn đáp, thảo luận hợp lý; thuyết trình có minh họa, đặc biệt thuyết trình gắn với cơng nghệ thơng tin giảng sinh động Ở đây, tác giả bàn đến việc cần phải tích cực hóa PPTT để giảng có hiệu Xung quanh vấn đề này, số luận văn thạc sĩ đề cập đến: Tác giả Hoàng Thu Phƣơng đề cập đến việc tích cực hóa PPTT luận văn : “Kết hợp PPTT với phƣơng pháp trực quan giảng dạy mơn CNXHKH nhằm phát huy tính tích cực học tập cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Lạng Sơn” Tác giả Bùi Thu Hƣơng với luận văn: “Tích cực hóa PPTT dạy học phần “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” môn Giáo dục công dân trƣờng THPT Ngô Gia Tù tỉnh Vĩnh Phúc”, Các tác giả đề tài phân tích làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn nhƣ đƣa đƣợc quy trình điều kiện để thực tích cực hóa PPTT Nhƣ vậy, PPDH thuyết trình đƣợc nhiều khoa học, tác giả quan tâm nghiên cứu nhằm vạch chất, vai trò phƣơng pháp Trong việc nâng cao hiệu dạy học môn GDCD trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên chƣa đƣợc quan tâm nhiều, chƣa có đề tài đề cập đến việc tích cực hóa PPTT dạy học phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ chất, vai trò quan trọng PPTT dạy học môn GDCD, sở luận chứng cần thiết khách quan phải tích cực hóa PPTT Đồng thời thơng qua thực nghiệm sƣ phạm dạy học phần hai “Công dân với vấn đề trị - xã hội” để xây dựng quy trình tích cực hóa PPTT dạy học mơn GDCD trƣờng THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, đề tài tập trung giải vấn đề sau: Một là, làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề tích cực hóa PPTT dạy học môn GDCD phần hai “Công dân với vấn đề trị - xã hội” Hai là, xác lập quy trình điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu vận dụng PPTT theo hƣớng tích cực dạy học mơn GDCD phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” Ba là, khảo sát thực trạng thực nghiệm so sánh việc thực PPTT theo kiểu truyền thống với PPTT theo hƣớng tích cực dạy học mơn GDCD phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các hình thức thuyết trình theo hƣớng tích cực dạy học môn GDCD phần hai “Công dân với vấn đề trị - xã hội” trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, bƣớc đầu đề tài tập trung luận giải sở lí luận thực tiễn việc tích cực hóa PPTT khảo sát thực trạng, tiến hành thực nghiệm so sánh PPTT truyền thống với PPTT theo hƣớng tích cực dạy học phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Giả thuyết khoa học Trong đề tài nghiên cứu này, đƣa giả thuyết khoa học sau: Nếu vận dụng PPTT dạy học phần hai “Công dân với vấn đề trị xã hội” theo hƣớng phát huy tính tích cực HS việc học môn GDCD hiệu so với PPTT truyền thống Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phƣơng pháp logic lịch sử, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp so sánh hệ thống … Khóa luận sử dụng phƣơng pháp nhƣ điều tra xã hội học, thực nghiệm sƣ phạm, lấy ý kiến chuyên gia, thống kê toán học … Đóng góp khóa luận Khóa luận làm rõ hình thức thuyết trình theo hƣớng tích cực đề giải pháp tích cực hóa PPTT dạy học môn GDCD phần hai “Công dân với vấn đề trị - xã hội” trƣờng THPT Kết nghiên cứu khóa luận làm tài liệu việc đổi phƣơng pháp giáo dục trƣờng THPT Thanh Chăn nói riêng tỉnh Điện Biên nói chung Kết cấu khóa luận Kết cấu khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm có chƣơng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HĨA PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN 1.1 Cơ sở lý luận tích cực hóa phƣơng pháp thuyết trình dạy học phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” môn Giáo dục công dân lớp 11 trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 1.1.1 Phƣơng pháp thuyết trình mối quan hệ với phƣơng pháp dạy học khác dạy học môn Giáo dục cơng dân 1.1.1.1 Phương pháp thuyết trình a Quan niệm phương pháp thuyết trình  Phương pháp Trong trình nhận thức hoạt động thực tiễn, ngƣời ln ln tìm cách làm cho hoạt động cho ngày có hiệu Điều dẫn đến xuất nhu cầu phƣơng pháp sống Phƣơng pháp đƣờng, cách thức mà chủ thể sử dụng để tác động nhằm chiếm lĩnh biến đổi đối tƣợng theo mục đích đề Phƣơng pháp khơng phải tổng hòa quy tắc ngƣời tùy ý tạo ra, phƣơng pháp phản ánh đƣợc quy luật khách quan thân thực Nếu khơng có phƣơng pháp tốt nội dung giáo dục khơng thể đến với ngƣời học cách đầy đủ chiều Mỗi ngành học, mơn học có PPDH riêng, phù hợp với mục tiêu, nội dung ngành học, môn học Thuật ngữ phƣơng pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Methodes”, có nghĩa đƣờng nghiên cứu, đƣờng nhận thức để đạt đƣợc mục đích Nhƣ vậy, đề cập đến phƣơng pháp đề cập đến cách thức, đƣờng mà chủ thể sử dụng để tác động đến đối tƣợng nhằm đạt đƣợc mục đích đề Trong lĩnh vực hoạt động từ lao động sản xuất đến đấu tranh trị - xã hội, văn hóa – giáo dục, ngƣời ln phải chọn phƣơng pháp để thực đƣợc tƣ tƣởng, mục tiêu định Ph Bêcơn, nhà triết học thời kỳ cận đại cho rằng: Phƣơng pháp nhƣ đuốc soi đƣờng cho ngƣời đêm tối Còn R Đềcáctơ lại đƣa nhận định: Thiếu phƣơng pháp ngƣời tài lỗi, có phƣơng pháp ngƣời tầm thƣờng làm đƣợc điều phi thƣờng Thứ năm: phải tiếp thu chuẩn bị nhiệm vụ mà GV đưa Những nhiệm vụ mà GV đƣa cho HS khơng phải ngẫu nhiên mà có chủ đích nhằm giúp HS tiếp thu học cách dễ dàng Cho nên, HS cần chuẩn bị thực yêu cầu cách kỹ lƣỡng giúp trình học tập đạt hiểu cao Thứ sáu: Phải có đầy đủ tài liệu cần thiết phục vụ cho trình học tập, khắc phục tâm lý tự ti, e ngại, nhút nhát, rụt rè, sợ sai xuất trước đám đơng Trong q trình học tập, HS cần phải kiên trì theo dõi giảng, tích cực tham gia hợp tác với GV, với bạn, chủ động chiếm lĩnh tri thức, từ tạo khơng khid lớp học hào hứng, sơi Có nhƣ giảng GV đạt kết cao 3.2.4 Về sở vật chất, trang thiết bị Để thực tốt quy trình thiết kế giảng quy trình thực giảng lớp cần đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị: + Có đủ tài liệu dạy học số lƣợng thích hợp chất lƣợng + Tạo thời gian tự học thích đáng cho HS + quy mơ lớp phải đảm bảo cho hình thức thảo luận đƣợc thực chủ yếu + Trang bị phòng học có phƣơng tiện dạy học đại nhƣ có hệ thống âm thanh, ánh sáng, máy vi tính, + Có phòng học đảm bảo + PPDH tích cực yêu cầu có phƣơng tiện, thiết bị dạy học thuận tiện cho HS thực công cụ tác động độc lập hoạt động nhóm Hình thức lớp học phải đƣợc thay đổi linh hoạt, dễ dàng phù hợp với dạy học cá thể dạy học hợp tác 3.3 Đề xuất giải pháp để thực tích cực hóa phƣơng pháp thuyết trình dạy học phần “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” chƣơng trình Giáo cục cơng dân lớp 11 đạt hiệu tốt 3.3.1 Giải pháp GV Trƣớc tiên ngƣời GV phải có trình độ chuyên môn đào tạo cách quy, bản, đủ điều kiện mặt kiến thức phù hợp GV THPT đảm nhiệm mơn GDCD u cầu GV cần phải có tầm nhìn đủ rộng quan sát vấn đề xã hội cách khách quan, tiết dạy cần phải thể lĩnh nắm rõ kiến thức, không dẫn dắt em vào khái niệm mang tính chất trừu tƣợng GV cần phải mạnh dạn thay đổi PPDH tích cực theo trọng tâm kiến thức, không nên tập trung lạm dụng PPDH, cần phải biết kết hợp nhiều PPDH khác 71 Đòi hỏi GV phải tích cực tham gia buổi nâng cao trình độ chun mơn, có kiến thức đỉnh công nghệ thông tin, tham gia lớp tập huấn, bồi dƣỡng GV nơi công tác chuyên môn 3.3.2 Giải pháp học sinh Xác định mục đích học tập đắn Mỗi HS phải xác định động cơ, mục đích, thái độ học tập, phải tự giác giải đáp câu hỏi nhƣ: Học để làm gì? Học cho ai?, Xây dựng phƣơng pháp học tập phù hợp Qua việc tìm hiểu cách học mơn GDCD, hầu hết em học theo kiểu học thuộc lòng câu, chữ, học vẹt mà không hiểu chất vấn đề Việc em có thái độ học tập sai lầm, phƣơng pháp học tập không phù hợp không đem lại cho em kiến thức sâu sắc Vì vậy, đòi hỏi HS phải thay đổi cách học, phải chủ động, tích cực nghe giảng, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm việc học tập mình, biết tự học tranh thủ lúc, nơi, phải biết nắm bắt kiến thức trọng tâm, phải có kỹ phản xạ nhanh chóng, kỹ trình bày thảo luận, kỹ tra cứu thông tin, tài liệu tham khảo, internet, Trong trình dạy học, HS vừa đối tƣợng hoạt động dạy học, vừa chủ thể nhận thức Do đó, HS phải xác định phƣơng pháp học tập phù hợp để đạt kết cao 3.3.3 Đề xuất Sở Giáo dục Đào tạo Để tích cực hóa tốt PPTT, ngƣời GV cần phải nắm lý luận thao tác để tiến hành tích cực hóa Vì vậy, GD&ĐT cần cung cấp tài liệu PPTT phong phú, đa dạng hơn, tổ chức thƣờng xuyên lớp tập huấn PPDH tích cực Nhà trƣờng kết hợp với môn xây dựng chế kiểm tra thƣờng xuyên có sách khen thƣởng GV tích cực sử dụng phƣơng pháp vào dạy học nói chung mơn GDCD nói riêng Lãnh đạo nhà trƣờng cần phải quan tâm việc nghiên cứu tích cực hóa PPTT vào q trình dạy học môn GDCD 72 TIỂU KẾT CHƢƠNG Từ thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm tích cực hóa PPTT dạy học phần hai “Công dân với vấn đề trị - xã hội” mơn GDCD lớp 11 trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, xây dựng đƣa quy trình thực tích cực hóa PPTT dạy học phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” môn GDCD lớp 11 bao gồm bƣớc cụ thể Trong bƣớc bao gồm hoạt động cụ thể GV HS đƣợc kết nối với theo trình tự logic định Quy trình phản ánh đƣợc vai trò chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức HS Để thực có hiệu quy trình tích cực hóa PPTT dạy học phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” mơn GDCD lớp 11 cần có điều kiện cụ thể GV HS cấp quản lý Khóa luận rõ điều cần thực cấp quản lý GV GDCD nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học nói chung dạy học mơn GDCD Để thực có hiệu quy trình tích cực hóa PPTT dạy học phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” mơn GDCD lớp 11, ngồi quy trình thực điều kiện cụ thể cần có giải pháp cụ thể Khóa luận rõ giải pháp thực GV, HS Sở GD&ĐT góp phần tích cực cho việc dạy học đạt kết cao 73 KẾT LUẬN Phƣơng pháp thuyết trình dạy học truyền thống đƣợc sử dụng lâu đời trƣờng sƣ phạm Đối với môn GDCD trƣờng THPT, PPTT giữ vai trò quan trọng Tuy nhiên, thuyết trình truyền thống dạy học mang đặc điểm thơng báo – tái hiện, GV chuẩn bị đầy đủ tri thức cần thiết học, thơng báo, thuyết trình cho HS hiểu, ghi nhớ Đây dấu hiệu dạy học thụ động cần phải khắc phục Đổi PPTT nhiệm vụ tất yếu toàn ngành giáo dục nói chung mơn GDCD nói riêng, áp dụng tiên tiến phƣơng tiện đại vào q trình dạy học PPDH tích cực phƣơng pháp lấy ngƣời học làm trung tâm, ý phát triển lực tự học, tự rèn luyện, dạy học trọng đánh giá tự đánh giá Đổi PPDH theo hƣớng tích cực khơng phải phủ trơn PPDH truyền thống mà phải biết gạt bỏ yếu tố không hợp lý, yếu tố tạo nên tính thụ động HS, giữ lại hạt nhân hợp lý để bổ sung, phát triển PPDH truyền thống yếu tố giáo dục đại Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, tơi cố gắng làm rõ yếu tố truyền thống PPTT, đặc biệt tơi nội dung mới, hƣớng phát huy tích cực PPTT, tạo sở lý luận cho việc thực nghiệm chƣơng Thực tiễn dạy học môn GDCD trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên cho thấy phần lớn HS chƣa nhận thức rõ vai trò, vị trí mơn GDCD, chƣa thực hứng thú với mơn học; GV nhận thức rõ vai trò quan trọng việc tích cực hóa PPTT, song nhiều nguyên nhân dẫn tới đa số GV sử dụng PPTT truyền thống khơng phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học dẫn tới tƣợng HS chán nản không hứng thú với mơn học Điều ảnh hƣởng lớn đến kết dạy học học tập mơn học Vì thế, thực tích cực hóa PPTT phù hợp với xu đổi phƣơng pháp trƣờng phổ thông, phù hợp với đặc thù chức năng, nhiệm vụ nhà trƣờng đặc biệt phù hợp với đặc điểm tri thức môn học Để khẳng định tính đắn giá trị việc thực tích cực hóa PPTT dạy học phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” môn GDCD lớp 11 trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Kết thực nghiệm sở khoa học chắn để khẳng định 74 tính tích cực học tập HS đƣợc phát huy hiệu tính tích cực hóa PPTT dạy học môn GDCD đắn Trên sở khẳng định giá trị mà PPTT theo tính tích cực hóa mang lại, tơi đề xuất quy trình thực đổi nhằm phát huy tính tự giác, sáng tạo, chủ động HS, xác định điều kiện cần thiết cho việc thực tích cực hóa PPTT dạy học phần hai “Công dân với vấn đề trị - xã hội” mơn GDCD lớp 11 trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo hƣớng, đạt hiệu cao Đây sở cho GV trƣờng THPT tham khảo, vận dụng nhằm nâng cao hiệu dạy học môn GDCD Trong điều kiện vật chất đầy đủ tích cực hóa PPTT sở tồn Nó tồn theo hƣớng kết hợp với phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học mới, làm cho phƣơng pháp phƣơng tiện phát huy đƣợc tối đa hiệu mà đảm bảo đƣợc vai trò trọng tài, tổ chức, điều khiển GV vai trò chủ động, sáng tạo HS Trong trình thực khóa luận, từ tham khảo ý kiến GV có chun mơn vững vàng, nhƣ xuất phát từ hoạt động tổ chức dạy học, tơi nhận thấy rằng, khẳng định tầm quan trọng của tích cực hóa PPTT khơng có nghĩa gạt bỏ hết vai trò, ý nghĩa PPDH đại mà trái lại, dạy học, GV cần lựa chọn kết hợp cách linh hoạt PPDH khác nhằm phát huy tối đa khả sáng tạo độc lập HS, biến trình dạy học thành trình tự học Cũng nhƣ việc sử dụng PPTT kết hợp với PPDH khác phải vào nội dung kiến thức, điều kiện, khả hồn cảnh GV Tích cực hóa PPTT hƣớng tiếp cận để đổi phƣơng pháp Các kết nghiên cứu nói đạt đƣợc mục đích nghiên cứu khóa luận Tuy nhiên, nhận thấy kết bƣớc đầu khiêm tốn so với yêu cầu thực tiễn đặt Trong thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi nghiên cứu hạn hẹp, trình độ kinh nghiệm ngƣời nghiên cứu hạn chế, khóa luận khoa học chƣa sâu vào vấn đề, chắn không tránh khỏi khuyếm khuyết Những vấn đề liên quan tài liệu tiền đề nghiên cứu để đề tài đƣợc hoàn thiện Tôi mong nhận đƣợc nhiều ý kiến quý báu, dẫn thầy cô giáo, bạn nhằm bổ sung hồn thiện cho khóa luận 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Văn Bính (chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 11 môn GDCD, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Nguyễn Thị Cúc, Giáo dục học (Lí luận dạy học – lí luận giáo dục), An Giang, 2005 Nguyễn Trọng Di, Phương pháp giáo dục tích cực, Bản điểm xuất phát, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 7/1996 Nguyễn Kỳ, Phương pháp giáo dục tích cực, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 242/1993 Phùng Văn Bộ, Lý luận dạy học môn GDCD, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 1999 Dƣơng Thị Liễu, Bài giảng kỹ thuyết trình, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2008 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học môn GDCD, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2005 Phạm Viết Vƣợng, Biến chủ trương Đổi Phương pháp dạy học thành thực sinh động nhà trường, Tạp chí giáo dục, số 25/2002 Mai Văn Bính (chủ biên), Giáo dục công dân 11, NXB giáo dục Việt Nam, 2015 10 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học (tập 1,2), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 2005 11 Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học đại cương, trƣờng Cán quản lý giáo dục TW, 1989 12 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2005 13 Phí Văn Thức, Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân trường THPT, Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 76 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN (Về việc vận dụng phƣơng pháp thuyết trình dạy học phần hai “Công dân với vấn đề trị xã hội mơn GDCD lớp 11) Kính thƣa thầy cơ! Để thực đề tài: “Tích cực hóa phương pháp thuyết trình dạy học phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” môn Giáo dục công dân lớp 11 trường THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” em cần có tham gia đóng góp ý kiến thầy (cô) trực tiếp giảng dạy môn GDCD trƣờng THPT Thanh Chăn Kính mong thầy (cơ) vui lòng đọc trả lời giúp em câu hỏi phiếu điều tra: Hƣớng dẫn trả lời: - Thầy (cô) điền vào thông tin trả lời vào chỗ trống phiếu điều tra ( ) - Đánh dấu (x) vào chỗ trống tƣơng ứng với lựa chọn thầy (cơ) THƠNG TIN CÁ NHÂN Dân tộc: Giới tính: Đơn vị công tác: Huyện: Tỉnh: Câu Mức độ cần thiết việc vận dụng PPTT dạy học phần hai môn GDCD lớp 11 Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Bình thƣờng Câu Trong q trính dạy học mơn Giáo dục cơng dân lớp 11 phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” thầy (cô) thƣờng sử dụng PPTT mức độ nào? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa Câu Những khó khăn thƣờng gặp phải giáo viên tích cực hóa PPTT dạy học phần hai môn GDCD lớp 11 Không vận dụng cách hiệu PPTT với PPDH khác Khơng kích thích đƣợc tính tƣ HS Khơng kích thích đƣợc tính tích cực HS Trình độ nhận thức HS hạn chế Các nguyên nhân khác Em xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy (cô) PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH (Phiếu điều tra thực trạng học tập môn GDCD lớp 11 phần hai “Công dân với vấn đề trị - xã hội” trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) Trƣờng: Lớp: Để thực đề tài: “Tích cực hóa phương pháp thuyết trình dạy học phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” môn Giáo dục công dân lớp 11 trường THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” cần có tham gia đóng góp ý kiến em HS trƣờng THPT Thanh Chăn Rất mong em vui lòng đọc trả lời giúp cô câu hỏi phiếu điều tra Các em đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp: Theo em mơn GDCD có tầm quan trọng nhƣ nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng Vì sao? Các em có đánh giá nhƣ cách truyền đạt kiến thức thầy (cô) dạy môn GDCD lớp 11 phần hai “Công dân với vấn đề trị - xã hội”? Rất dễ hiểu Dễ hiểu Bình thƣờng Khó hiểu Trong q trình học tập môn GDCD, thái độ học tập em nhƣ nào? Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Bình thƣờng nhƣ mơn học khác Chán Các em có đề nghị với nhà trƣờng GV giảng dạy môn GDCD việc học tập môn này? Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Môn: Giáo dục công dân Thời gian làm bài: 15 phút Câu hỏi: Tại Đảng ta xác định: “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu”? Hãy nêu nhiệm vụ phƣơng hƣớng Chính sách Giáo dục Đào tạo? Trong giai đoạn thân em cần phải làm để thực tốt nhiệm vụ Giáo dục Đào tạo? Đáp án * Đảng ta xác định: “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu” Vì: - Xây dựng Xã hội chủ nghĩa ngƣời đƣợc đặt vị trí trung tâm, mục tiêu động lực phát triển - Góp phần đào tạo, bồi dƣỡng ngƣời - Học vấn nhân dân đƣợc nâng cao từ nắm bắt sử dụng đƣợc khoa học cơng nghệ * Nhiệm vụ Chính sách Giáo dục Đào tạo: - Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dƣỡng nhân tài * Phƣơng hƣớng Chính sách Giáo dục Đào tạo: Sự nghiệp giáo dục đào tạo nƣớc ta cần phát triển theo phƣơng hƣớng sau: -Nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục đào tạo - Mở rộng quy mô giáo dục - Ƣu tiên đầu tƣ cho giáo dục - Thực công xã hội giáo dục - Xã hội hóa nghiệp giáo dục - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo * Liên hệ thân Là học sinh ngồi ghế nhà trƣờng, để thực tốt nhiệm vụ Giáo dục đào tạo,bản thân em cần: -Cố gắng học tập tốt, trang bị kiến thức vững - Có sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội - Tay nghề kỹ lao động thành thạo - Tham gia lao động thành phần kinh tế nào, PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Môn Giáo dục công dân Thời gian làm bài: 15 phút Câu hỏi: Phân tích phƣơng hƣớng nhằm tăng cƣờng quốc phòng an ninh? Lấy ví dụ minh họa Đáp án Để thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, cần thực phƣơng hƣớng sau: - Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc Sức mạnh tổng hợp nhiều yếu tố tạo nên, nhƣng yếu tố có ý nghĩa qut định đồn kết tồn dân tộc Bởi vì, nhân tố ngƣời yếu tố quan trọng trƣờng hợp Một có sức mạnh từ đồn kết tồn dân “nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vƣợt qua, kẻ thù đánh thắng” Thực tiễn lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc chứng minh chân lí quy luật VD: Thắng lợi cách mạng tháng vào năm 1945 kháng chiến cứu nƣớc - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Sức mạnh dân tộc bao gồm truyền thống tốt đẹp, sức mạnh văn hóa tinh thần sức mạnh vật chất dân tộc Sức mạnh thời đại sức mạnh khoa học công nghệ, sức mạnh lực lƣợng tiến cách mạng giới Nhƣ kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại bên cạnh việc phát huy sức mạnh giá trị truyền thống dân tộc vốn có, cần đến sức mạnh khoa học công nghệ để tăng cƣờng sức mạnh việc bảo vệ nhƣ phát triển đất nƣớc VD: Trong việc bảo vệ biển đảo, nƣớc ta kí kết hợp đồng để đƣợc chuyển giao tàu ngầm Nga đóng Tàu chạy với tốc độ đến 20 hải lí/h, thời gian hoạt động 45 ngày đêm Ngoài ra, tàu đƣợc trang bị ống phóng lơi, dùng để làm nhiệm vụ giải thủy lơi phóng tên lửa hành trình - Kết hợp quốc phòng với an ninh Đó kết hợp sức mạnh lực lƣợng trận quốc phòng với sức mạnh lực lƣợng trận an ninh Trong lực lƣợng quốc phòng tồn dân với an ninh nhân dân bao gồm: ngƣời, phƣơng tiện vật chất khả khác dân tộc Thế trận quốc phòng an ninh nhân dân việc tổ chức hợp lí lực lƣợng địa bàn nƣớc, địa phƣơng VD: khu vực biên giới có đồn biên phòng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Khi mà lực lƣợng làm nhiệm vụ triệt phá đƣờng dây buôn bán ma túy, tội phạm hoạt động bn bán sang nƣớc ngồi Nhƣ muốn triệt phá thành cơng đƣờng dây phải có phối hợp chặt chẽ lực lƣợng an ninh quốc phòng - Kết hợp KT – XH với quốc phòng an ninh Kinh tế quốc phòng hai lĩnh vực có mối quan hệ mật thiết với tình dù thời chiến hay thời bình Kinh tế có phát triển Nhà nƣớc có điều đầu tƣ cho việc củng cố tăng cƣờng tiềm lực quốc phòng Ngƣợc lại, quốc phòng an ninh quốc gia đƣợc giữ vững đất nƣớc có đủ sức mạnh để bảo vệ cuốc sống bình yên Tổ quốc nhân dân VD: Sự phát triển tập đồn viễn thơng qn đội (viettel) khơng đóng góp cho đất nƣớc mặt kinh tế Mà có nghiên cứu mang giá trị làm tảng cho sản xuất cơng nghiệp quốc phòng, an ninh Nhƣ vậy, phát triển viettel gắn liền với phát triển quốc phòng an ninh PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN SAU THỰC NGHIỆM Thầy (cơ) tích cực hóa PPTT dạy học mơn GDCD lớp 11 phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” Mong thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến thầy (cơ) thuận lợi khó khăn tích cực hóa PPDH thuyết trình q trình giảng dạy I Những thuận lợi II Những khó khăn Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Thái độ học tập em nhƣ sau em đƣợc học môn Giáo dục công dân lớp 11 phần hai “Công dân với vấn đề trị - xã hội” việc tích cực hóa PPTT? Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Không hứng thú Mức độ hiểu em thông qua việc học tập môn GDCD việc tích cực hóa PPTT? Rất dễ hiểu Dễ hiểu Ít hiểu Khó hiểu Theo em, GV có cần thiết sử dụng PPTT việc dạy học môn GDCD không? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Xin chân thành cảm ơn! ... thực tiễn tích cực hóa phƣơng pháp thuyết trình dạy học phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” môn Giáo dục công dân lớp 11 trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 18 1.2.1... Cơ sở thực tiễn tích cực hóa phƣơng pháp thuyết trình dạy học phần hai “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội” mơn Giáo dục công dân lớp 11 trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. .. vấn đề trị - xã hội” môn Giáo dục công dân lớp 11 trƣờng THPT Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 1.1.1 Phƣơng pháp thuyết trình mối quan hệ với phƣơng pháp dạy học khác dạy học môn Giáo

Ngày đăng: 28/05/2018, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan