Nâng cao trình độ tiếp nhận dạy học nêu vấn đề của học viên

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học nêu vấn đề vào hình thức Xemina môn giáo dục học quân sự (Trang 53 - 62)

S đợc tính theo công thức sau:

2.2.3. Nâng cao trình độ tiếp nhận dạy học nêu vấn đề của học viên

• Đây là giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina vì học viên là ngời trực tiếp quyết định chất lợng học tập của bản thân. Chất lợng vận dụng DHNVĐ không chỉ phụ thuộc vào trình độ vận dụng của giáo viên mà còn phụ thuộc khả năng tiếp nhận DHNVĐ của học viên. Nếu học viên cha quen với DHNVĐ, cha đủ khả năng tiếp nhận các bài toán nêu vấn đề thì khó có thể vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS có hiệu quả.

Mặt khác từ thực trạng học viên cha đợc thờng xuyên làm quen với DHNVĐ và các phơng pháp dạy học tích cực mà chủ yếu là các phơng pháp thuyết trình, thông báo tái hiện nên cha đủ khả năng tiếp nhận DHNVĐ vì vậy cần phải nâng cao trình độ nhất định cho họ để đủ khả năng tiếp nhận DHNVĐ. Khi ấy việc vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS mới đạt chất lợng hiệu quả cao.

• Để nâng cao trình độ tiếp nhận DHNVĐ của học viên cần bồi dỡng cho họ những kiến thức cơ bản về DHNVĐ, cách thức tổ chức chuẩn bị và tiến hành DHNVĐ, các kỹ năng cần thiết của ngời học viên trong DHNVĐ. Đồng thời bồi dỡng cho học viên cả cách thức chuẩn bị và tiến hành một buổi Xêmina nêu vấn đề để từ đó giúp họ chủ động trong tiếp nhận DHNVĐ.

Để có thể tham gia vào DHNVĐ, học viên cần phải có những năng lực cần thiết - năng lực giải quyết vấn đề. Dới đây là 7 năng lực then chốt mà Hội nghị giữa Hội đồng giáo dục Australia và các bộ trởng Giáo dục - Đào tạo - Việc làm của Australia (9/1992) đã kết luận:

(1) Thu thập, phân tích và tổ chức thông tin

Năng lực tìm ra nơi có thông tin, lọc và chọn thông tin nhằm lựa ra cáci cần thiết và trình bày một cách bổ ích, và đánh giá bản thân thông tin và cả những nguồn và phơng pháp lấy đợc thông tin đó.

Năng lực truyền bá một cách hiệu quả cho ngời khác, bằng cách sử dụng hàng loạt phơng tiện diễn đạt bằng lời, viết, đồ thị và không bằng lời khác.

(3) Kế hoạch hoá và tổ chức các hoạt động

Năng lực kế hoạch hoá và tổ chức hoạt động của bản thân, bao gồm việc sử dụng tốt thời gian và những nguồn lực, việc chọn ra những u tiên và theo dõi việc thực hiện chúng.

(4) Làm việc với ngời khác và trong đồng đội

Năng lực có tác động một cách có hiệu quả với ngời khác, vừa với từng ngời, vừa với cả nhóm để đạt mục đích đã đề ra.

(5) Sử dụng những ý tởng và kỹ thuật toán học

Năng lực sử dụng những ý tởng toán học, nh về số và không gian và những kỹ thuật về đánh giá và ớc lợng nhằm mục đích thực tế.

(6) Giải quyết vấn đề

Năng lực áp dụng chiến lợc giải quyết vấn đề bằng những con đờng có mục tiêu; trong những tình huống đó, bài toán và lời giải mong muốn đều là hiển nhiên một cách rõ ràng và có những tình huống đòi hỏi t duy có phê phán và cách tiếp cận sáng tạo nhằm đạt đợc kết quả.

(7) Sử dụng công nghệ

Năng lực áp dụng công nghệ, sử dụng những kỹ năng thể chất và cảm xúc cần thiết để vận hành các thiết bị với sự hiểu biết những nguyên tắc khoa học và công nghệ cần thiết để khai thác và thích nghi các hệ thống.[26, 13]

Trên đây là những năng lực chủ yếu của ngời lao động trong thời đại mới - thời đại thông tin, mà ta có thể tham khảo để bồi dỡng những năng lực cần thiết cho học viên.

• Biện pháp nâng cao trình độ tiếp nhận DHNVĐ cho học viên có thể thông qua một buổi lên lớp về chủ đề DHNVĐ hoặc thông qua một buổi hớng dẫn cách thức học tập ở đại học, trong đó có cách thức chuẩn bị và tiến hành DHNVĐ của học viên. Đồng thời giáo viên phải tăng cờng mối liên hệ với học viên ngoài giờ lên lớp thông qua đó bồi dỡng thêm kiến thức về DHNVĐ. Cần tăng cờng các bài

giảng nêu vấn đề để học viên từng bớc làm quen với DHNVĐ.

Giáo dục hình thành động cơ ý thức trách nhiệm, tinh thần tích cực trong học tập của học viên đối với kiểu dạy học mới, kiểu DHNVĐ. Thờng xuyên động viên khen thởng, khích lệ những học viên có tinh thần tích cực hăng hái, độc lập sáng tạo trong học tập và trong giải quyết các vấn đề học tập.

Trên đây là ba giải pháp cơ bản để vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS. Ngoài ra để vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS cho học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội còn phải thực hiện một số giải pháp khác tạo thành một hệ thống giải pháp. Đó là giải pháp nh tiếp tục cải tiến đổi mới nội dung dạy học GDHQS theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, môđun hoá; vận dụng tổng hợp và linh hoạt các phơng pháp dạy học trong Xêmina nêu vấn đề; phát huy vai trò của các lực lợng giáo dục nh tập thể học viên, đội ngũ cán bộ quản lý, tập thể khoa, điều kiện cơ sở vật chất, tài liệu học tập... để tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận dụng DHNVĐ đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, do mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi không đi sâu nghiên cứu những giải pháp này mà chỉ tập trung vào nghiên cứu ba giải pháp cơ bản đã nêu trên.

Kết luận chơng 2

Trong chơng 2, đề tài đã đề cập đến những yêu cầu cơ bản và những giải pháp cơ bản để vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS đối với học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS. Với phạm vi đề tài, chúng tôi chỉ đề cập đến ba giải pháp cơ bản vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS còn các giải pháp khác cha có điều kiện đi sâu nghiên cứu. Đó là các giải pháp cơ bản sau:

+ Xây dựng quy trình chuẩn bị và tiến hành Xêmina môn GDHQS theo kiểu dạy học nêu vấn đề.

+ Nâng cao trình độ vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS cho đội ngũ giáo viên khoa .

+ Nâng cao trình độ tiếp nhận DHNVĐ của học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS

Các giải pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ thống nhất với nhau, là cơ sở tiền đề cho nhau, bổ sung cho nhau. Việc xây dựng quy trình chuẩn bị và tiến hành Xêmina môn GDHQS theo kiểu DHNVĐ sẽ tạo điều kiện cho giáo viên và học viên nâng cao trình độ vận dụng DHNVĐ và khả năng tiếp nhận DHNVĐ của mình. Ngợc lại, việc nâng cao trình độ vận dụng DHNVĐ của giáo viên và khả năng tiếp nhận DHNVĐ của học viên sẽ tạo điều kiện cho việc xây dựng quy trình chuẩn bị và tiến hành Xêmina môn GDHQS theo kiểu DHNVĐ một cách chặt chẽ hơn. Cả ba giải pháp trên đều nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS cho học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV ở HVCTQS hiện nay.

Kết luận và kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu đề tài: "Vận dụng dạy học nêu vấn đề vào hình thức Xêmina môn Giáo dục học quân sự đối với học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự" chúng tôi rút ra những kết luận và kiến nghị cơ bản sau:

Kết luận

Trong lịch sử giáo dục của nhân loại, ý niệm về DHNVĐ đã xuất hiện từ rất sớm và ngày càng đợc bổ sung và phát triển. DHNVĐ đã trở thành mục tiêu nghiên cứu của nhiều thế hệ các nhà giáo dục trên thế giới và Việt Nam.

DHNVĐ thực chất là kiểu dạy học sử dụng các bài toán nêu vấn đề để tổ chức hoạt động tìm tòi sáng tạo của học viên theo cách thức nêu lên và giải quyết vấn đề thông qua đó giúp ngời học chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và phát triển trí tuệ. DHNVĐ có khả năng vận dụng rộng rãi và phổ biến vào quá trình dạy học, vào các hình thức tổ chức dạy học trong đó có Xêmina.

Vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS đối với học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS thực chất là việc thiết kế và sử dụng các bài toán nêu vấn đề trong Xêmina để đa học viên vào THCVĐ, thông qua quá trình trao đổi, tranh luận mà giải quyết các bài toán đã đặt ra, thực hiện nhiệm vụ dạy học.

DHNVĐ có vai trò to lớn trong kích thích tính tích cực nhận thức, phát triển t duy độc lập, sáng tạo ,bồi dỡng tình cảm, lòng say mê, hứng thú học tập cho học viên. Nó có khả năng vận dụng rộng rãi và phổ biến vào quá trình dạy học, đạc biệt là vào hình thức Xêmina ở nhà trờng quân sự.

Thực tiễn vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS đối với học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS cho thấy việc

vận dụng DHNVĐ còn nhiều hạn chế về phía giáo viên và học viên, đặc biệt là cha có quy trình vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS.

Từ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu đề tài đã đề xuất những giải pháp cơ bản vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina môn GDHQS đối với học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS, nhằm nâng cao chất lợng Xêmina môn GDHQS đồng thời góp phần đẩy mạnh việc đổi mới phơng pháp dạy học ở HVCTQS hiện nay.

Kiến nghị

1. Nghiên cứu vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina cần đợc tiến hành từng bớc, nâng cao nhận thức cho cả đội ngũ giáo viên và học viên thấy sự cần thiết phải vận dụng DHNVĐ trong toàn bộ quá trình dạy học.

2. Tổ chức hội thảo khoa học, tổng kết thực tiễn rút kinh nghiệm về DHNVĐ vào quá trình dạy học và trong Xêmina môn GDHQS để không ngừng bổ sung và làm sáng tỏ lý luận về DHNVĐ.

3. Đổi mới nội dung dạy học, nội dung các chủ đề Xêmina theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, tích cực hoá và môđun hoá, đồng thời kết hợp chặt chẽ với việc sử dụng các phơng tiện kĩ thuật dạy học hiện đại và các phơng pháp dạy học khác trong quá trình vận dụng DHNVĐ vào hình thức Xêmina.

4. Đảm bảo tốt cơ sở vật chất, phơng tiện kĩ thuật dạy học, tài liệu trong quá trình dạy học; xây dựng tập thể khoa, tập thể học viên vững mạnh toàn diện; phát huy vai trò đội ngũ cán bộ quản lý các cấp trong quản lý, duy trì, kiểm tra và tạo điều kiện thuận lợi cho sự chuẩn bị và tiến hành Xêmina nêu vấn đề của học viên.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Ackhanghensky (1976), Các bài giảng về lý luận dạy học đại học, Nhà xuất bản Đại học s phạm Hà Nội I, Hà Nội.

2. Nguyễn Nh An (1996), Phơng pháp dạy học giáo dục học, Tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

3. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực cho học sinh trong quá trình dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

4. Lê Khánh Bằng - Lê Khánh Phơng Hoa (1995), Dạy họ lấy học sinh làm trung tâm, bản chất và cách thực hiện, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp số 9,10, Hà Nội.

5. Phan Văn Các (1998), Một số vấn đề tâm lý học trong t tởng Khổng tử, Tạp chí Tâm lý học (2), Tr8 - 13.

6. J.Delor (2002), Học tập - một kho bán tiềm ẩn, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng ủy quân sự Trung ơng (1994), Nghị quyết 93/ĐUQSTW về việc tiếp tục đổi mới công tác đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật..., Hà Nội.

10. Đảng ủy quân sự Trung ơng (1998), Nghị quyết 94/ĐUQSTW về xây dựng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ mới, Hà Nội.

11. Trần Văn Hà (1996), Lý thuyết tình huống và phơng pháp xử lý tình huống trong hoạt động dạy học, nghiên cứu, quản lý, lãnh đạo, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

12. Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trng của phơng pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục, (32), Tr 26 – 28.

13. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1994), Lý luận dạy học đại học, Nhà xuất bản Đại học s phạm Hà Nội I, Hà Nội.

14. I.F.Khaclamov (1979), Phát huy tính tích cực học tập của sinh viên nh thế nào, Tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

15. Khoa Giáo dục học quân sự (2002), Vận dụng dạy học nêu vấn đề trong chuẩn bị và tiến hành bài giảng môn giáo dục học quân sự, Học viện chính trị quân sự.

16. V.O.Kôn (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy ngời học làm trung tâm, Trờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

18. Nguyễn Lân (1958), Lịch sử giáo dục thế giới, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

19. I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 20. Lê Phớc Lộc (1977), Những cơ sở lý luận dạy học các môn phổ thông,

Tủ sách Đại học Cần Thơ.

21. Phan Trọng Luận (1995), Về khái niệm học sinh làm trung tâm, Thông tin khoa học giáo dục, (48).

22. Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. M.I.Macmutov (1977), Tổ chức dạy học nêu vấn đề ở nhà trờng, (bản tiếng Nga), Nhà xuất bản Giáo dục, Matxcơva.

24. Hồ Chí Minh (1959), Sửa đổi lối làm việc, Xuất bản lần thứ 7, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.

25. Lu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

26. Lê Đức Ngọc (2003), Giáo dục đại học phơng pháp dạy và học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

27. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cơng, Tập II, Trờng cán bộ quản lý trung ơng 1, Hà Nội.

28. X.L.Rubinstêin (1940), Những cơ sở của tâm lý học đại cơng, (bản tiếng Nga), Nhà xuất bản Giáo dục, Matxcơva.

29. Vũ Văn Tảo - Trần Văn Hà (1996), Dạy - học giải quyết vấn đề - một h- ớng đổi mới trong công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, Trờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

30. Hà Nhật Thăng - Đào Thành Âm (1998), Lịch sử giáo dục thế giới, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

31. Đặng Đức Thắng (1996) Đổi mới nội dung phơng pháp dạy học môn giáo dục học quân sự, Học viện Chính trị quân sự.

32. Đặng Đức Thắng (chủ biên) (2005) Nâng cao chất lợng đào tạo đội ngũ giáo viên khoa học xã hội và nhân văn trong quân đội giai đoạn hiện nay, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.

33. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2004), Học và dạy cách học, Nhà xuất bản Đại học S phạm, Hà Nội.

34. Trần Đình Tuấn (2001), Nâng cao chất lợng hiệu quả bài giảng các môn khoa học xã hội và nhân văn ở các trờng đại học quân sự, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội.

35. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

36. Từ điển tiếng Việt (1998), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

37. Phan Văn Tỵ (2002), Vận dụng phơng pháp tình huống và quá trình dạy học môn Giáo dục học ở Học viện Chính trị quân sự, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Hà Nội.

38. Lê Minh Vụ (chủ biên) (2005), Hoàn thiện phơng pháp dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn trong nhà trờng quân đội, Nhà xuất

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học nêu vấn đề vào hình thức Xemina môn giáo dục học quân sự (Trang 53 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w