1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phát triển chương trình nhà trường ở trường trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)

114 751 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Phát triển chương trình nhà trường ở trường trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Phát triển chương trình nhà trường ở trường trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Phát triển chương trình nhà trường ở trường trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Phát triển chương trình nhà trường ở trường trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Phát triển chương trình nhà trường ở trường trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Phát triển chương trình nhà trường ở trường trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Phát triển chương trình nhà trường ở trường trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Phát triển chương trình nhà trường ở trường trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Phát triển chương trình nhà trường ở trường trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Phát triển chương trình nhà trường ở trường trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Phát triển chương trình nhà trường ở trường trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG VĂN CƢỜNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƢƠNG, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG VĂN CƢỜNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƢƠNG, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Đức Văn THÁI NGUYÊN - 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan , số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng bấ t cƣ́ mô ̣t công triǹ h nào Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 04 năm 2015 Tác giả Hoàng Văn Cƣờng Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành kính trọng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy giáo, cô giáo trƣờng đại học sƣ phạm - Đại học Thái nguyên thầy, cô giáo trƣờng tham gia giảng dạy chuyên đề cao học quản lý giáo dục cho học viên cao học khóa XXI Các đồng chí lãnh đạo sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ, đồng chí cán quản lý, giáo viên học sinh trƣờng THPT chuyên Hùng Vƣơng, Phú Thọ (nơi công tác); gia đình bạn bè hỗ trợ tƣ liệu, góp ý kiến quý báu chuyên môn, ý tƣởng cho công tác quản lý trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Cuối xin đƣợc dành trọn tình cảm kính trọng lòng biết ơn sâu sắc với PGS.TS Từ Đức Văn ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ suốt trình định hƣớng, chuẩn bị đề cƣơng, viết, sửa chữa, hoàn chỉnh bảo vệ đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tiếp thu ý kiến phê bình đóng góp nhà khoa học bạn đọc để luận văn hoàn thiện Phú Thọ, ngày 10 tháng 04 năm 2015 Tác giả Hoàng Văn Cƣờng Số hoá Trung tâm Học liệu – ii ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm chƣơng trình phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 1.2.1 Khái niệm chƣơng trình 1.2.2 Chƣơng trình giáo dục 1.2.3 Phát triển chƣơng trình giáo dục 11 1.3 Quan điểm, sách Đảng Nhà nƣớc đổi giáo dục đào tạo 11 1.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc phát triển giáo dục đào tạo 11 1.3.2 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 13 1.4 Lý luận phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông 14 Số hoá Trung tâm Học liệu – iii ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.4.1 Tiếp cận phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông 14 1.4.2 Định hƣớng phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông Việt Nam 17 1.4.3 Qui trình phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông 20 1.5 Lý luận phát triển chƣơng trình giáo dục trung học phổ thông chuyên 25 1.5.1 Vị trí, vai trò trƣờng THPT chuyên hệ thống giáo dục quốc dân 25 1.5.2 Phát triển chƣơng trình giáo dục Trung học phổ thông chuyên 27 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chƣơng giáo dục trƣờng trung học phổ thông chuyên 28 1.6.1 Yếu tố chủ quan 28 1.6.2 Yếu tố khách quan 29 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG Ở TRƢỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƢƠNG, TỈNH PHÚ THỌ 32 2.1 Đặc điểm giáo dục tỉnh Phú Thọ 32 2.1.1 Tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Phú Thọ 32 2.1.2 Khái quát giáo dục tỉnh Phú Thọ 33 2.2 Chƣơng trình giáo dục trƣờng THPT Chuyên Hùng Vƣơng, tỉnh Phú Thọ 36 2.2.1 Đặc điểm, tình hình giáo dục trƣờng 36 2.2.2 Chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng 38 2.3 Thực trạng phát triển chƣơng trình giáo dục trƣờng THPT chuyên Hùng Vƣơng, tỉnh Phú Thọ 41 2.3.1 Ƣu điểm 42 2.3.2 Hạn chế 43 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chƣơng trình giáo dục trƣờng THPT chuyên Hùng Vƣơng, tỉnh Phú Thọ 43 2.4.1 Yếu tố chủ quan 43 2.4.2 Yếu tố khách quan 44 2.5 Đánh giá chung chƣơng trình chất lƣợng giáo dục trƣờng THPT chuyên Hùng Vƣơng, tỉnh Phú Thọ 45 2.5.1 Mặt mạnh 45 Số hoá Trung tâm Học liệu – iv ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.5.2 Mặt yếu 46 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 46 2.5.4 Bài học kinh nghiệm 46 Tiểu kết chƣơng 48 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MỘT QUI TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG Ở TRƢỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƢƠNG, TỈNH PHÚ THỌ 49 3.1 Các định hƣớng nguyên tắc phát triển chƣơng trình 49 3.1.1 Định hƣớng phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng 49 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 49 3.2 Đề xuất qui trình phát triển chƣơng trình nhà trƣờng trƣờng THPT chuyên Hùng Vƣơng 50 3.2.1 Giai đoạn thiết kế chƣơng trình 50 3.2.2 Giai đoạn triển khai, thực chƣơng trình 51 3.2.3 Giai đoạn đánh giá chƣơng trình 52 3.3 Mối quan hệ yếu tố qui trình phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng 53 3.4 Thực thiết kế chƣơng trình số môn học trƣờng THPT Chuyên Hùng Vƣơng, Phú Thọ 54 3.4.1 Mục tiêu thiết kế: 54 3.4.2 Nội dung thiết kế: 54 3.4.4 Phƣơng pháp tiến hành kết 55 3.5 Đánh giá qui trình phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 77 3.5.1 Ƣu điểm 77 3.5.2 Hạn chế 78 Tiểu kết chƣơng 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC Số hoá Trung tâm Học liệu – vĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN CHỮ CT Chƣơng trình GD&ĐT Giáo dục Đào tạo SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân Số hoá Trung tâm Học liệu – iv ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, làm cho quốc gia giới có biến đổi sâu sắc, chuyển dịch từ kinh tế hậu công nghiệp sang kinh tế tri thức xu toàn cầu hóa Những thay đổi to lớn thời đại, đòi hỏi quốc gia muốn tồn phát triển cần phải đào tạo đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Vì thế, ngày nay, hết, quốc gia giới tích cực lựa chọn giải pháp phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học - nơi cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng đổi thay to lớn lĩnh vực đời sống xã hội Một giải pháp phát triển giáo dục đào tạo đƣợc nƣớc quan tâm nhiều phát triển chƣơng trình nhà trƣờng theo hƣớng tiếp cận lực ngƣời học Đối với nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam, phát triển giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc hội nhập quốc tế trở nên quan trọng hết Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định giáo dục đào tạo nƣớc ta năm qua đạt đƣợc thành tựu quan trọng góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc đồng thời hạn chế, yếu kém, bất cập hoàn cảnh nay; từ Nghị thể tâm Đảng, Nhà Nƣớc toàn dân ta công đổi giáo dục đào tạo, hƣớng đến giáo dục chất lƣợng cao, hiệu hơn, đại đáp ứng yêu cầu đất nƣớc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; đổi toàn diện từ quan điểm, tƣ tƣởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực Từ việc đổi chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng hay sở giáo dục trở nên cấp thiết nhằm thực đổi Số hoá Trung tâm Học liệu – 1ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị 29-NQ/TW khóa XI Đảng ta Trƣờng THPT Chuyên Hùng Vƣơng tỉnh Phú thọ đƣợc thành lập từ năm 1982, đến có 30 năm xây dựng phát triển Trong 30 năm qua, nhà trƣờng đào tạo đƣợc 9.462 học sinh trƣờng, bồi dƣỡng đƣợc 8.059 học sinh giỏi cấp tỉnh, 909 học sinh giỏi cấp quốc gia 12 học sinh đạt huy chƣơng Olympic quốc tế môn Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học Các hệ học sinh nhà trƣờng trƣởng thành lĩnh vực khác đời sống xã hội, đóng góp xứng đáng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhà trƣờng thực nôi bồi dƣỡng nhân tài cho tỉnh cho đất nƣớc, đƣợc Đảng Nhà nƣớc trao tặng nhiều phần thƣởng cao quý Cùng với trƣờng THPT chuyên khác nƣớc, trƣờng THPT chuyên Hùng Vƣơng tỉnh Phú Thọ đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo giao quyền tự chủ xây dựng chƣơng trình môn chuyên chƣơng trình giáo dục phổ thông Từ đó, nhà trƣờng thƣờng xuyên tiến hành điều chỉnh chƣơng trình giảng dạy môn chuyên cách thích hợp nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục, trình giúp nhà trƣờng có đƣợc kinh nghiệm thực tiễn định công tác phát triển chƣơng trình nhà trƣờng Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu nhiệm vụ đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, công tác giáo dục trƣờng cần phải nâng cao chất lƣợng, hiệu Muốn làm đƣợc điều đó, đòi hỏi trƣớc hết phải nghiên cứu, đề xuất biện pháp phát triển chƣơng trình chuyên cách khoa học, có hệ thống, vừa phải kế thừa thành quả, kinh nghiệm xây dựng chƣơng trình trƣớc đây, vừa phải tiếp cận lý thuyết xây dựng, phát triển chƣơng trình mang tính đại; góp phần đắc lực chuẩn bị đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc Số hoá Trung tâm Học liệu – 2ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Phát triển lực hợp tác; lực tự học, tự nghiên cứu khoa học sáng tạo trình học tập từ hình thành phẩm chất cần thiết theo mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thông - Giúp học sinh liên tƣởng kiến thức Hóa học với thực tiễn đời sống, từ hình thành thói quen ứng dụng kiến thức học vào sống Khái quát nội dung chƣơng trình a) Thời lƣợng dạy học Theo qui định chung trƣờng THPT chuyên, thời lƣợng dạy học môn Hóa học cho lớp chuyên hóa 150% thời lƣợng Chƣơng trình nâng cao THPT môn Hóa học hành, cụ thể số tiết Hóa học dạy cho lớp năm học là: 2,5 tiết/ tuần x 150% x 37 tuần = 140 tiết b) Nội dung dạy học Chƣơng trình môn Hóa học dành cho lớp chuyên Hóa đƣợc thiết kế sở Chƣơng trình nâng cao THPT môn Hóa học hành, bổ sung thêm số đơn vị kiến thức vào chủ đề kiến thức Chƣơng trình nâng cao THPT môn Hóa học hành cấu trúc theo chuyên đề kiến thức riêng, nhằm mục đích làm sâu sắc kiến thức có đồng thời làm cho hệ thống kiến thức rộng mức độ tổng quát; giúp học sinh tiếp thu kiến thức đạt hiệu cao có điều kiện rèn luyện, phát triển tƣ khoa học Hóa học; đồng thời, giúp học sinh đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức kĩ em tham gia kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia hay quốc tế môn Hóa học Phƣơng pháp giảng dạy phƣơng tiện dạy học Phối hợp pháp giảng dạy cách uyển chuyển trình dạy học nhằm mục đích: - Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh; rèn luyện khả tự học, khả phát giải vấn đề học sinh; đảm bảo hình thành phát triển học sinh tƣ sáng tạo Đặc biệt lƣu ý tạo dựng cho học sinh thói quen thực hành, gắn lý thuyết với thực tiễn - Tăng cƣờng sử dụng thiết bị dạy học cách phù hợp có hiệu Đánh giá kết học tập học sinh Sử dụng đa dạng hình thức đánh giá, đảm bảo việc đánh giá cách toàn diện, xác, cần ý đánh giá lực sáng tạo học sinh Ngoài việc kiểm tra thƣờng xuyên định kỳ, cần ý theo dõi quan sát học sinh ý thức học tập, tự giác hứng thú, tiến lĩnh hội vận dụng kiến thức, phát bồi dƣỡng học sinh có lực học tập đặc biệt Ngoài dùng hình thức cho học sinh làm tập chuyên đề để tập dƣợt khả nghiên cứu, rèn luyện tƣ độc lập, sáng tạo học sinh Tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá kết đạt đƣợc ngƣời khác nhóm, lớp tự đánh giá Thực công khai hoá kết đánh giá; phát huy tác dụng điều chỉnh hoạt động đánh giá việc học tập môn Hóa học học sinh Tăng cƣờng đánh giá kĩ thực hành thí nghiệm hóa học Chú trọng đánh giá lực khám phá, vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ hóa học cách độc lập, sáng tạo để giải vấn đề đƣợc mô tập hóa học, số vấn đề học tập hóa học có liên quan đến thực tiễn sản xuất đời sống Nội dung giảng dạy chi tiết Nội dung giảng dạy chi tiết bao gồm chủ đề, chuyên đề kiến thức, đơn vị kiến thức thời lƣợng giảng dạy cho mô đun kiến thức, cụ thể dƣới đây: Chủ đề Số Ghi tiết MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (140 tiêt, thực hành tiết, ôn tập KT 20 tiết) I KIẾN THỨC CƠ SỞ HÓA HỌC CHUNG Các đơn vị đo lƣờng danh pháp hoá học Các đơn vị đo lƣờng danh pháp hoá học 2 Nguyên tử 2.1 Thành phần nguyên tử Tính chất sóng - hạt vật chất 16 2.2 Hạt nhân nguyên tử (thành phần, điện tích, số khối, Chủ đề nguyên tử khối, khối lƣợng ) 2.3 Nguyên tố hoá học Đồng vị Nguyên tử khối trung bình 2.4 Sơ lƣợc hoá học hạt nhân 2.5 Sự chuyển động electron nguyên tử - Obitan nguyên tử 2.6 Năng lƣợng electron nguyên tử Cấu hình electron nguyên tử Bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn nguyên tố hoá học 3.1 Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học 3.2 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hoá học 3.3 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố hoá học Định luật tuần hoàn 3.4 Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Liên kết hoá học 4.1 Khái niệm liên kết hoá học Độ dài liên kết Năng lƣợng liên kết Momen lƣỡng cực Lực Van der Waals 4.2 Một số loại liên kết hoá học: liên kết ion, liên kết cộng hoá trị, liên kết cho nhận, liên kết hidro Phƣơng pháp cặp electron Độ âm điện liên kết hoá học 4.3 Sự lai hoá obitan nguyên tử hình dạng phân tử Sự xen phủ obitan tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi liên kết ba 4.4 Liên kết kim loại 4.5 Mạng lƣới tinh thể phân tử, nguyên tử, ion Phản ứng hoá học 5.1 Hoá trị số oxi hoá nguyên tố phân tử 5.2 Phản ứng oxi hoá - khử Phân loại phản ứng oxi hoá - khử 5.3 Phân loại phản ứng hoá học Lý thuyết phản ứng hoá học 6.1 Khái niệm nhiệt hoá học 6.2 Chiều giới hạn tự diễn biến trình 5.3 Cân hoá học yếu tố ảnh hƣởng Hằng số cân Kc 6.4 Tốc độ phản ứng hoá học yếu tố ảnh hƣởng Số tiết Ghi 12 01 tiết thực hành 16 10 14 01 tiết thực hành 01 tiết thực hành Chủ đề Dung dịch - Sự điện ly 7.1 Khái niệm dung dịch Sự hoà tan Độ tan 7.2 Định luật Raoult Áp suất thẩm thấu 7.3 Sự điện ly Chất điện ly mạnh, yếu Độ điện ly Hằng số điện ly Định luật bảo toàn nồng độ 7.4 Tích số ion nƣớc Khái niệm pH, thị màu 7.5 Thuyết axit - bazơ Bronsted Hằng số axit - bazơ Cặp axit - bazơ liên hợp Dung dịch đệm Tích số tan 7.6 Phản ứng ion dung dịch: phản ứng axit bazơ, phản ứng tạo hợp chất tan, phản ứng thuỷ phân muối, phản ứng oxihoá - khử, phản ứng tạo phức II HÓA HỌC VÔ CƠ Nhóm Halogen 8.1 Khái quát nhóm halogen 8.2 Clo Các hợp chất có oxi oxi clo 8.3 Các halogen khác: Flo, Brom, Iot Một số hợp chất có oxi oxi brom, iot Nhóm oxi (Cancogen) 9.1 Khái quát nhóm oxi 9.2 Oxi - Ozon - Hiđro peoxit 9.3 Lƣu huỳnh 9.4 Các hợp chất lƣu huỳnh: Đihidro sunfua muối sunfua Lƣu huỳnh đioxit, lƣu huỳnh trioxit Axit sunfuric muối sunfat Sơ lƣợc số axit có oxi khác lƣu huỳnh CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU LỚP 11 (53 tiết) Ôn tập bổ túc kiến thức dung dịch: Cân ion dung dịch 1.1 Cân dung dịch axit - bazơ Axit mạnh, bazơ mạnh Đơn axit, đơn bazơ yếu Đa axit, đa bazơ Các hợp chất lƣỡng tính Dung dịch phức hiđroxo ion kim loại Dung dịch đệm, tính chất, cách pha chế Sơ lƣợc lí thuyết chuẩn độ axit- bazơ 1.2.Cân tạo phức dung dịch Phức chất dung dịch Cân tính chất phức chất Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo phức: lƣợng thuốc thử dƣ, pH Giới thiệu số phức chất thƣờng gặp Số tiết Ghi 18 01 tiết thực hành 16 02 tiết thực hành 18 02 tiết thực hành 1 01 tiết thực hành Chủ đề 1.3.Các phản ứng oxi hóa- khử Cặp oxi hóa- khử chất oxi hóa- khử liên hợp Giải thích định tính định lƣợng chiều phản ứng oxi hóa- khử Cân phƣơng trình phản ứng oxi hóa- khử theo phƣơng pháp ion- electron 1.4 Cân dung dịch chứa hợp chất tan Độ tan tích số tan Tính độ tan tích số tan trƣờng hợp đơn giản Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ tan hợp chất tan Ảnh hƣởng lƣợng dƣ thuốc thử Ảnh hƣởng pH Ảnh hƣởng chất tạo phức Điều kiện xuất kết tủa Điều kiện kết tủa hoàn toàn yếu tố ảnh hƣởng Sự kết tủa phân đoạn Chọn thuốc thử để hòa tan kết tủa khó tan Nhóm nitơ- photpho Hợp chất nitơ photpho 2.1 Amoniac Tính chất tạo phức Giới thiệu số phức chất NH với ion kim loại 2 Một số oxit thường gặp nitơ Cấu tạo phân tử, tính chất hóa học, cách điều chế 2.3 Muối amoni Phản ứng axit yếu muối amoni 2.4 Axit nitrơ muối nitrit Cấu tạo phân tử Tính chất vật lí Sự phân hủy nhiệt axit nitrơ muối nitrit Tính oxi hóa- khử axit nitrơ 2.5 Axit nitric muối nitrat Tính chất oxi hóa mạnh axit nitric muối nitrat Nƣớc cƣờng thủy 2.6 Một số hợp chất khác có nhiều ứng dụng nitơ Hiđrazin, hiđroxylamin, số nitrua kim loại: Khái niệm azit, sơ lƣợc cấu tạo phân tử, tính chất ứng dụng 2.7 Một số hợp chất khác có nhiều ứng dụng photpho Photpho oxit, photpho halogenua, photphin, axit chứa oxi (axit photphorơ, hipophotphorơ): Sơ lƣợc cấu tạo phân tử, tính chất ứng dụng Nhóm cacbon- silic Một số hợp chất cacbon 3.1 Cac bua kim loại Sơ lƣợc cấu tạo phân tử, tính chất ứng dụng Số tiết Ghi 1 1 1 1 1 01 tiết thực hành Chủ đề 3.2 Hiđro xianua Sơ lƣợc cấu tạo phân tử, tính chất ứng dụng 3.3 Axit xianic, axit thioxianic muối Sơ lƣợc cấu tạo phân tử, tính chất ứng dụng Đại cƣơng hoá học hữu 4.1 Các loại danh pháp hữu quan trọng Khái niệm danh pháp nửa hệ thống, danh pháp trao đổi, danh pháp cộng danh pháp trừ 4.2 Các loại công thức lập thể Công thức lập thể kiểu" nét liền- đƣờng chéo" (sawhorse representation), công thức Niumen (Newman), công thức Fisơ (Fischer) 4.3 Các loại hiệu ứng electron Khái niệm (có minh họa) quy luật hiệu ứng cảm ứng hiệu ứng liên hợp Khái niệm (có minh họa) hiệu ứng siêu liên hợp 4.4 Các kiểu phân cắt liên kết cộng hoá trị Cacbocation, cacbanion gốc tự Kiểu phân cắt dị li tạo thành cacbanion Khái niệm, cấu trúc hình học, cấu trúc electron độ bền tƣơng đối loại tiểu phân: Cacbocation, cacbanion gốc tự 4.5 Khái niệm chế phản ứng Khái niệm minh họa chế phản ứng Phân loại sơ chế phản ứng (phản ứng theo chế gốc tự do, phản ứng electrophin phản ứng nucleophin) Hiđrocacbon no 5.1 Danh pháp ankan, ankyl, xicloankan Danh pháp ankan ankyl có mạch phân nhánh Áp dụng quy tắc" điểm khác đầu tiên" Danh pháp xicloankan loại hai vòng kiểu spiro kiểu bixiclo 5.2 Cấu dạng Cấu dạng số đồng đẳng etan: dạng bền dạng không bền, cách biểu diễn cấu dạng Hình dạng vòng no từ cạnh đến cạnh Xiclohexan: khái niệm dạng ghế dạng thuyền, liên kết biên liên kết trục Số tiết 1 1 1 Ghi Chủ đề 5.3 Quan hệ cấu tạo số tính chất vật lí Nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy: Quy luật dãy hiđrocacbon no, liên hệ đến dẫn xuất ankan Tính tan: Quy luật chung, vận dụng vào dãy hiđrocacbon no, liên hệ đến dẫn xuất ankan 5.4 Cơ chế phản ứng SR liên quan khả phản ứng với cấu tạo phân tử Quy luật SR đồng đẳng metan Khả phản ứng tƣơng đối cách tính gần tỉ lệ % sản phẩm đồng phân Hiđrocacbon không no 6.1 Cách gọi tên hiđrocacbon không no gốc không no Tên hiđrocacbon có  liên kết kép tên gốc không no không phức tạp 6.2 Đồng phân hình học Khái quát chung điều kiện xuất đồng phân hình học Danh pháp cấu hình: cis/trans Z/E; khái niệm danh pháp syn/anti So sánh tính chất (t0s, t0nc, mo men lƣỡng cực ) hai đồng phân hình học 6.3 Cơ chế cộng electrophin khả phản ứng Vận dụng chế AE hiệu ứng electron, so sánh khả phản ứng anken ankin, etilen đồng đẳng 6.4 Cơ chế cộng hiđro khả phản ứng Cơ chế phản ứng So sánh khả phản ứng anken ankin, etilen đồng đẳng 6.5 Phản ứng oxi hoá liên kết kép phương pháp xác định vị trí liên kết kép Oxi hóa giữ nguyên mạch cacbon; oxi hóa cắt mạch cacbon; phƣơng pháp xác định vị trí liên kết kép dựa sản phẩm oxi hóa cắt mạch Hiđrocacbon thơm nguồn hiđrocacbon từ thiên nhiên 7.1 Cách gọi tên aren aryl Đồng đẳng benzen aren ngƣng tụ Các aryl tƣơng ứng 7.2 Đặc điểm cấu trúc vòng thơm Đề cập quy tắc Huckel, hệ khác benzen nhƣ ion tropili, dị vòng 5-6 cạnh,v.v Số tiết Ghi 1 1 1 1 01 tiết thực hành Chủ đề 7.3 Cơ chế electrophin SE, quy tắc ảnh hưởng cấu tạo đến khả phản ứng Cơ chế chung chế vài loại phản ứng cụ thể Mở rộng quy tắc 7.4 Chế biến dầu mỏ phương pháp hoá học Crackinh nhiệt crackinh xúc tác (bản chất, chế phản ứng), hiđrocrackinh, rifominh (điều kiện phản ứng loại phản ứng bản) Dẫn xuất halogen hiđrocacbon 8.1 Khái niệm mở đầu nguyên tử cacbon bất đối đồng phân quang học Khái niệm nguyên tử cacbon bất đối xứng, từ dẫn tới khái niệm tính không trùng vật - ảnh(chirality) Đồng phân quang học trƣờng hợp phân tử có cacbon bất đối xứng 8.2 Cơ chế phản ứng nucleophin Cơ chế phản ứng tách nucleophin Các chế SN2, SN1 Quan hệ cấu tạo khả phản ứng Các chế E2, E1 Quy tắc hƣớng phản ứng tách 8.3 Phản ứng tạo thành hợp chất magie ứng dụng tổng hợp hữu Phản ứng tạo thành chuyển hóa hợp chất magie Ancol - Phenol 9.1 Liên kết hiđro ảnh hưởng tới tính chất hợp chất hữu Bản chất, phân loại điều kiện hình thành Ảnh hƣởng đến số tính chất (nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan, độ bền ) 9.2 Tính axit ancol, phenol ảnh hưởng cấu trúc Cơ chế số phản ứng ancol phenol Vận dụng hiệu ứng electron để so sánh giải thích Các phản ứng SN2, SN1, E2, E1 ancol Phản ứng SE phenol 9.3 Khái niệm ete epoxit Các phản ứng đặc trưng poliol có nhóm OH liền kề Số tiết Ghi 1 1 1 1 01 tiết thực hành Chủ đề Khái niệm, danh pháp, tính chất hóa học ứng dụng Tạo phức với Cu(OH)2, với H3BO3 oxi hóa HIO4 10 Anđehit - Xeton 10.1 Danh pháp anđehit Đặc điểm cấu trúc nhóm cacbonyl phân tử anđehit xeton Anđehit mạch hở chứa nhóm anđehit anđehit mạch vòng Đặc điểm hình học cấu trúc electron Sự liên quan đặc điểm cấu trúc với phản ứng nhóm C=O gốc hiđrocacbon 10.2 Phản ứng cộng nucleophin Phương pháp hóa học nhận biết anđehit - xeton số chức khác Cơ chế, khả phản ứng ứng dụng tổng hợp hữu Nhận biết anđehit - xeton Nhận biết ancol, phenol, dẫn xuất halogen, anken, 10.3 Khái niệm 1,3- đixeton quinon 1,3-Đixeton: Cách gọi tên, tính linh động H cân xeto-enol; tạo phức với ion kim loại(nhƣ Cu2+) Quinon: Khái niệm quinon nhóm quinoit; đặc tính hóa học 11 Axit cacboxylic 11.1 Cách gọi tên axit gốc axyl Tên axit chứa nhiều nhóm cacboxyl nối với cacbon mạch hở tên axit chứa nhiều nhóm cacboxyl nối với cacbon mạch vòng Tên gốc axyl 11.2 Tính chất axit hiệu ứng cấu trúc Các axit no: Nguyên nhân tính axit Hiệu ứng cảm ứng nhóm gốc hiđrocacbon Các axit không no: Ảnh hƣởng liên kết kép; ảnh hƣởng cấu hình cis/trans Các axit thơm: Ảnh hƣởng nhóm vòng 11.3 Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit Phản ứng khử nhóm cacboxyl phản ứng đecacboxyl hóa Este, clorua axit, anhiđrit axit, amit Phản ứng khử nhóm cacboxyl thành ancol bậc Phản ứng đecacboxyl hóa thành hiđrocacbon thành xeton 11.5 Sơ lược hiđroxi axit Đồng phân quang học trường hợp phân tử có hai cacbon bất đối xứng Khái niệm, đồng phân, danh pháp Phản ứng Số tiết Ghi 1 1 1 01 tiết thực hành Chủ đề nhóm chức riêng rẽ phản ứng hai nhóm chức Đồng phân quang học danh pháp cấu hình Phân tử có hai C* khác phân tử có hai C* giống CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU LỚP 12 (42 tiết) Một số vấn đề hóa hữu 1.1 Dẫn xuất axit cacboxylic - Lipit Các phản ứng thuỷ phân khử nhóm chức este dẫn xuất khác axit cacboxylic Một số ứng dụng este tổng hợp hữu Khái niệm số hoá học chất béo 1.2 Cacbohiđrat Đồng phân lập thể monosaccarit Một số phản ứng chuyển hoá từ monosaccarit sang monosaccarit khác 1.3 Amin, muối arendiazoni, dị vòng chứa nitơ Hoá tính ba bậc amin Một số phản ứng muối arendiazoni Sơ lƣợc dị vòng chứa nitơ 1.4 Amino axit, peptit Điểm đẳng điện Phƣơng pháp xác định cấu tạo peptit Tổng hợp peptit 1.5 Đại cương polime Cấu trúc điều hoà polime Sơ lƣợc chế phản ứng trùng hợp Đại cƣơng kim loại 2.1 Sản xuất kim loại Trạng thái tự nhiên kim loại: Một số loại quặng phổ biến quan trọng tự nhiên Khái niệm quặng giàu, quặng nghèo Một số vấn đề sản xuất kim loại: Xử lý quặng trƣớc khử, hệ thống hóa phƣơng pháp khử ion kim loại, tách kim loại sau khử gia công kim loại 2.2 Hoá học dòng điện Thế điện cực: Sự phụ thuộc điện cực vào nồng độ - Phƣơng trình Nec (Nernst) Suất điện động: Khái niệm suất điện động nguồn điện, xác định suất điện động thực nghiệm lý thuyết Chiều phản ứng: Suất điện động nguồn điện, lƣợng tự (Gibbs) số Số tiết Ghi 3 01 tiết thực hành 3 2 01 tiết thực hành Chủ đề cân phản ứng oxi hoá - khử chiều xảy phản ứng nguồn điện Một số ứng dụng điện hoá học: Sơ lƣợc cấu tạo hoạt động số loại pin acquy, điện phân 2.3 Một số vấn đề hợp chất phức Khái quát kim loại chuyển tiếp d Khái quát hợp chất phức Sơ lƣợc số lý thuyết đơn giản liên kết phức chất: Liên kết cho nhận, thuyết sức đẩy cặp electron hoá trị, thuyết trƣờng tinh thể Ứng dụng: Ứng dụng số hợp chất phức thông dụng Một số vấn đề kim loại s, p kim loại d 3.1 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm số hợp chất quan trọng Tính chất đơn chất Tính chất hợp chất 3.2 Kim loại Pb, Sn số hợp chất quan trọng Tính chất đơn chất Tính chất hợp chất 3.3 Một số kim loại chuyển tiếp Các nguyên tố nhóm IIB: Kẽm, cađimi, thủy ngân Các nguyên tố nhóm VIB: Crom, molipđen, vonfram Các nguyên tố nhóm VIIB Các nguyên tố nhóm VIIIB: Sắt, coban, niken Một số vấn đề hóa học phân tích 4.1 Phân tích vô Tách nhận biết số cation, anion hỗn hợp dung dịch riêng biệt Tách phân biệt số chất khí Phân tích muối rắn nguyên chất nhận biết hóa chất nhãn 4.2 Phân tích hữu (nhận biết hợp chất hữu cơ) Nhận biết số hiđrocacbon thuộc loại khác Nhận biết số dẫn xuất quan trọng hiđrocacbon Số tiết Ghi 4 4 01 tiết thực hành 01 tiết thực hành III CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu phiếu điều tra 01 PHIẾU LẤY Ý KIẾN CÁN BỘ, GIÁO VIÊN Về việc xây dựng chƣơng trình môn Toán lớp 10 chuyên Toán Xin quí thầy (cô) vui lòng cung cấp thông tin theo dẫn đây, thông tin cung cấp theo phiếu nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học thời điểm I Thông tin chung ngƣời cung cấp thông tin: Họ tên : Chức vụ: Nơi công tác: Trình độ chuyên môn: Số năm tham gia giảng dạy: II Nội dung cung cấp thông tin: Dƣới Chƣơng trình nâng cao THPT môn Toán lớp 10 hành Cần xây dựng chƣơng trình môn Toán cho lớp 10 chuyên Toán cách bổ xung thêm kiến thức với thời lƣợng tăng thêm 50% chƣơng trình 1) Từ mục tiêu giáo dục nhà trường kinh nghiệm giảng dạy mình, xin thầy (cô) cho biết cần bổ sung kiến thức Toán học vào chủ đề tương ứng chương trình giáo dục phổ thông đây: Nội dung có TT Nội dung Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề ………………… Nội dung bổ sung Số Đơn vị kiến thức Số tiết cần bổ sung tiết 2) Ngoài đơn vị kiến thức bổ sung trực tiếp chủ đề tương ứng trên, để phát triển khiếu Toán cho học sinh chuyên Toán, theo thầy (cô) cần bổ sung thêm chuyên đề kiến thức toán nào? Xin liệt kê chuyên đề với đơn vị kiến thức thời lượng cho giảng dạy chuyên đề đó, theo bảng đây: TT Tên chuyên đề Các đơn vị kiến thức Số tiết Mẫu phiếu điều tra 02 PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH Để giúp đỡ nhà trường phát triển chương trình nhà trường ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu xã hội Anh (chị) vui lòng cung cấp thông tin theo dẫn đây: I Thông tin chung ngƣời cung cấp thông tin: Họ tên : Học sinh khóa: Trình độ chuyên môn: Nơi học tập công tác: II Nội dung cung cấp thông tin: Là học sinh trường THPT chuyên, học qua chương trình chuyên Toán, sau trường nhìn nhận lại, Anh (chị) cho biết mức độ phát triển lực lực đây: Mức độ phát triển Năng lực TT Năng lực tự học Năng lực sáng tạo Năng lực giải vấn đề Năng áp dụng Toán tƣ Toán học vào lĩnh vực khác Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin Tốt Khá Trung Bình Yếu KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU STT Thời gian thực Các nội dung công việc thực chủ yếu Tháng 8/2014 Nghiên cứu tài liệu, viết Đề đến 9/2014 cƣơng Tháng 10/2014 Bảo vệ Đề cƣơng Tháng 11/2014 Tháng 12/2014 Tháng 01/2015 Tháng 02/2015 Tháng 03/2015 Nghiên cứu tài liệu liên quan, viết chƣơng I LV Viết chƣơng II Luận văn Sản phẩm cần đạt Đề cƣơng chi tiết Hoàn thiện Đề cƣơng Hoàn thành chƣơng I Hoàn thành chƣơng II Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến Thống kê kết cần phát triển chƣơng trình thiết Viết tiếp chƣơng III Hoàn thành chƣơng III Xin ý kiến chuyên gia Các ý kiến đóng góp cho tƣ vấn Luận văn Tháng 04/2015 Hoàn thiện Luận văn Luận văn hoàn chỉnh Tháng 05/2015 Bảo vệ Luận văn 10 Tháng 9/2013 Hoàn thành bảo vệ Luận văn Mở rộng giảng dạy nội Kết đánh giá hiệu dung đề tài dạy ... hƣớng phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông Việt Nam 17 1.4.3 Qui trình phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông 20 1.5 Lý luận phát triển chƣơng trình giáo dục trung học phổ thông chuyên. .. cứu Chƣơng trình giáo dục phổ thông cấp trung học phổ thông; Chƣơng trình chuyên sâu môn chuyên cấp trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Qui trình phát triển chƣơng giáo dục nhà trƣờng...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG VĂN CƢỜNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƢƠNG, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý

Ngày đăng: 19/09/2017, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Bend Meier, Nguyễn Văn Cường (2014); Lý luận dạy học hiện đại, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
10. Nguyễn Hữu Châu (2005); Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học; NXBGD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Nhà XB: NXBGD
11. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2007
12. Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2014
14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) và một số tác giả khác (2004); Một số vấn đề về giáo dục đại học; NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục đại học
Nhà XB: NXB ĐHQG
15. Quốc hội- khóa XI, (2005, sửa đổi và bổ sung năm 2009)), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
1. Ban chấp hành trung ƣơng Đảng, (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai khóa VIII về phát triển giáo dục và khoa học công nghệ; NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
2. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, (2011), Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; NQ số 29/2011/ NQ- TW Khác
3. Bộ chính trị, (2010), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
4. Bộ GD&ĐT, (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp THPT; Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
5. Bộ GD&ĐT, (2009), Hướng dẫn thực hiện chương trình chuyên sâu các môn chuyên cấp THPT; Văn bản số 10803/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
6. Bộ GD&ĐT, (2011), Chiến lƣợc giáo dục Việt Nam 2011 - 2020 Khác
7. Bộ GD&ĐT, (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học; Thông tƣ số 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Khác
8. Bộ GD&ĐT, (2012), Qui chế tổ chức và hoạt động của trường trung học phổ thông chuyên; Thông tƣ số: 06/2012/TT-BGDĐT ngày 15/02/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w