Trong bối cảnh của nền kinh tếhiện nay, các doanh nghiệp Dược hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chếthị trường, môi trường cạnh tranh gay gắt, không chỉ cạnh tranh với doanhnghiệp tr
Trang 15 CP SXC: chi phí sản xuất chung
6 SXKD: sản xuất kinh doanh
7 KKTX: kê khai thường xuyên
8 NVLTT: nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo thực tập, em đã được sự hướng dẫn chỉ bảo nhiệttình của thầy Đoàn Tất Thành và các anh chị trong phòng kế toán, nhân viên củacông ty Cổ phần Dược vật tư y tế Thanh Hóa Ngoài ra, em con ftham khảothem các bài khóa luận, tài liệu liên quan đến NVL, TSCĐ, chi phí và tính giáthành sản phẩm Trong quá trình thực tập và làm bài khó tránh khỏi những saisót, rất mong thầy có thể giúp đỡ để báo cáo thực tập của em được hoàn thiệnhơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viênNguyễn Khánh Linh
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA 3
1.1Thông tin chung của đơn vị 3
1.2 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của đơn vị 3
1.2.1 Quá trình hình thành 3
1.2.2 Quá trình phát triển 4
1.3 Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 5
1.3.1 Lĩnh vực kinh doanh 5
1.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 6
1.4 Tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của công ty 7
1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị trong những năm gần đây 9
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA 11
2.1.Hình thức kế toán 11
2.2.Tổ chức bộ máy kế toán 11
2.3 Chế độ, chính sách kế toán áp dụng tại công ty 12
2.4 Phần mềm kế toán sử dụng tại đơn vị 13
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ THỦ TỤC KẾ TOÁN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TẠI ĐƠN VỊ 15
3.1 Kế toán nguyên vật liệu 15
3.1.1Đặc điểm nguyên vật liệu 15
3.1.2 Phân loại nguyên vật liệu 15
3.1.3 Tính giá nguyên vật liệu 15
3.1.4 Tổ chức chứng từ ban đầu 17
3.1.5 Quy trình kế toán chi tiết nguyên vật liệu 20
3.2 Kế toán tài sản cố định 21
3.2.1.Đặc điểm tài sản cố định tại công ty 21
3.2.2 Phân loại TSCĐ 21
3.2.3 Tài khoản sử dụng 22
3.2.4.Quy trình ghi tăng TSCĐ 23
3.2.5 Quy trình ghi giảm TSCĐ 24
Trang 43.2.6 Kế toán khấu hao tài sản cố định 24
3.3.Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 26
3.3.1.Phân loại chi phí sản xuất 26
3.3.2 Kế toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần Dược vật tư y tế Thanh Hóa 27
3.3.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 30
3.3.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 32
3.3.5 Tổ chức kế toán giá thành sản phẩm tại công ty CP Dược vật tư y tế Thanh Hóa 36
CHƯƠNG 4: 38
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN TỔ CHỨC, CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ 38
THANH HÓA 38
4.1 Ưu điểm 38
4.2 Những tồn tại 40
4.2.1Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 40
4.2.2.Kế toán nguyên vật liệu: 41
4.2.3Về công tác kế toán TSCĐ: 41
4.2.4 Kế toán quản trị 41
4.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty CP Dược- Vật tư y tế Thanh Hóa 41
4.3.1 Công tác tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm 41
4.3.2 Công tác quản lý TSCĐ 41
4.3.3 Công tác quản lý NVL 42
4.3.4.Kế toán quản trị 44
KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại vàphát triển nhất định phải có phương pháp sản xuất phù hợp và phải sản xuất ranhững sản phẩm có chất lượng cao và giá cả hợp lý Một quy luật tất yếu trongnền kinh tế thị trường cạnh tranh Do vậy mà doanh nghiệp phải tìm mọi biệnpháp để đáp ứng và phát triển thương trường, đáp ứng được nhu cầu của ngườitiêu dùng với chất lượng ngày càng cao, giá cả hợp lý Đó là mục đích chungcủa mọi doanh nghiệp sản xuất nói chung và ngành dược phẩm nói riêng Nắmbắt được bối cảnh đất nước đang dần chuyên mình trên con đường hội nhập hóa,cùng với những nhu cầu về cơ sở hạ tầng, thì nhu cầu về đáp ứng chất lượng y
tế ngày càng mọi người quan tâm hơn Ngoài ra, ngành công nghiệp dược ViệtNam cũng đang dần trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn, bên cạnh sựphát triển nội lực, ngành Dược Việt Nam đã chủ động hội nhập khu vực và thếgiới nhằm đảm bảo cung ứng đủ thuốc và có chất lượng phục vụ sự nghiệp bảo
vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân Trong bối cảnh của nền kinh tếhiện nay, các doanh nghiệp Dược hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chếthị trường, môi trường cạnh tranh gay gắt, không chỉ cạnh tranh với doanhnghiệp trong nước mà còn phải chạnh tranh với những doanh nghiệp có vốn đầu
tư từ nước ngoài, hay chính những doanh nghiệp nước ngoài
Chính vì vậy phải tự đưa ra các quyết định kinh doanh của mình, tự hạchtoán lãi lỗ và luôn bảo toàn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Lúc này,vấn đề đầu tiên là phải hạch toán đầy đủ Rõ ràng, chính xác, nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất Vì đây là yếu tố cơ bản trong quá trìnhsản xuất, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí giá thành sản phẩm của doanhnghiệp Bên cạnh đó, tài sản cố định cũng là yếu tố quan trọng Khi chú trọngđầu tư TSCĐ áp dụng dây chuyền sản xuất hiện đại, sẽ làm tăng không chỉ về sốlượng mà còn cả chất lượng của sản phẩm Từ đó, sẽ nâng cao năng suất cạnhtranh của công ty mình, cũng như tăng về lợi nhuận, kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp
Do vậy, câu hỏi được đặt ra đối với các doanh nghiệp nói chung và công ty
CP Dược vật tư y tế Thanh Hóa nói riêng là làm thế nào để nâng cao sức cạnhtranh của doanh nghiệp mình cả trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế.Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh trở thành mối quan tâm hàng đầu củadoanh nghiệp Làm thế nào để doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực có hiệu quảgiúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tăng trưởng bền vững? Đây đang là mộtbài toán khó đối với tất cả các doanh nghiệp
Trang 6Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty,xác định những nguyên nhân tác động đến quá trình và kết quả hoạt động kinhdoanh để từ đó đề xuất những chiến lược, chính sách kinh doanh nhằm khai tháchết khả năng tiền tàng của công ty, giúp công ty ngày càng đứng vững và lớnmạnh,
Sau thời gian thực tập ở công ty được sự chỉ bảo nhiệt tìn của các cô chú,anh chị trong phòng ban và sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Đoàn TấtThành, em đã lựa chọn các phần hành để viết báo cáo:
-Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
-Kế toán tài sản cố định
-Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
Trang 7CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ
THANH HÓA 1.1Thông tin chung của đơn vị
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CP DƯỢC – VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA
Thanh hoa medical materials pharmaceutical J.S.C
Tên viết tắt: THEPHACO
mỹ phẩm, kinh doanh sản xuất, sửa chữa thiết bị vật tư y tế
- Kinh doanh thuốc nam, bắc; kinh doanh nhập khẩu thuốc, nguyên liệulàm thuốc và thiết bị vật tư y tế
- Kinh doanh thiết bị khoa học kỹ thuật, vật tư dân dụng, văn phòng phẩmcông nghệ phẩm
- Đầu tư hoạt động phòng khám đa khoa – phòng mạch
- Sản xuất kinh doanh thuốc, thực phẩm, sản phẩm dinh dưỡng
1.2 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của đơn vị
1.2.1 Quá trình hình thành
Công ty Cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa là Công ty CP được thànhlập từ việc chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần theoQuyết định số 3664/QĐ-UBTH do UBND tỉnh Thanh Hoá cấp ngày ngày05/11/2002 Công ty hoạt động theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số
2800231948 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hoá cấp, trong quá trình
Trang 8hoạt động Công ty có 10 lần thay đổi đăng ký kinh doanh, đăng ký kinh doanhlần thứ 10 ngày 21/05/2014.
Vốn điều lệ của Công ty theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thayđổi lần 10 ngày 21/05/2014 là: 67.930.410.000 đồng tương ứng 6.793.041 cồphần
- Ngày thành lập: 10/04/1961 theo QĐ 760/TCCB-QĐ của UBHC TỉnhThanh Hóa
- Ngày 04/01/1965: nâng cấp xưởng sản xuất của QD Dược phẩm thành Xínghiệp Dược phẩm trực thuộc QD Dược phẩm
- Ngày 09/03/1967: tách Xí nghiệp Dược phẩm từ QD Dược phẩm thành
Xí nghiệp Dược phẩm Thanh Hóa, hạch toán độc lập
- Ngày 16/05/1976: UBND tỉnh quyết định tách Trạm thu mua dược liệuthuộc QD Dược phẩm để hình thành Công ty Dược liệu và Công ty Dược phẩm
- Năm 1979 sát nhập Công ty Dược liệu vào Công ty Dược phẩm thànhCông ty Dược Thanh Hóa
- Ngày 07/05/1997: Hợp nhất Công ty Thiết bị Vật tư Y tế với Công tyDược Thanh Hóa thành Công ty Dược thiết bị Vật tư Y tế Thanh Hóa
- Ngày 01/04/1998: Hợp nhất Xí nghiệp Dược phẩm và Công ty Dược thiết
bị Vật tư Y tế Thanh Hóa thành Công ty Dược Vật tư Y tế Thanh Hóa
- Ngày 01/01/2001: tách Cửa hàng Thiết bị Vật tư Y tế cổ phần hóa thànhCông ty cổ phần Thiết bị Vật tư Y tế
- Ngày 01/12/2002: cổ phần hóa Công ty Dược Vật tư Y tế thành Công ty
cổ phần Dược Vật tư Y tế Thanh Hóa cho tới nay
- Niêm yết: Chưa niêm yết
- Các sự kiện khác: không có
1.2.2 Quá trình phát triển
Qua hơn 50 năm liên tục phấn đấu, Công ty luôn giữ vững truyền thống,từng bước trưởng thành, tăng trưởng và phát triển, năm 2010 doanh thu đạt866,5 tỷ, năm 2011 doanh thu đạt 880 tỷ, năm 2012 doanh thu đạt 826 tỷ, năm
2013 doanh thu đạt 813,49 tỷ, năm 2014 doanh thu, 732,5 tỷ, năm 2015 doanhthu đạt 714,4 tỷ Mặc dù lợi nhuận 3 năm gần đây thấp hơn các năm từ 2008 –
2012, nhưng từ năm 2013 đến năm 2015 có sự tăng trưởng dần: năm 2013 lợinhuận trước thuế 13,6 tỷ, năm 2014 lợi nhuận 15,1 tỷ, năm 2015 lợi nhuận đạt
Trang 9Mười năm (2005 – 2015), tập thể cán bộ công nhân viên Công ty đã đượcNhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Lao động, 1 Huân chương Độc lậphạng 3, 6 Huân chương Lao động, 2 danh hiệu Chiến sỹ thi đua toàn quốc, 2danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh, 3 bằng khen Chính phủ, 3 cờ thi đua Chínhphủ và 6 cờ thi đua của Bộ Y tế, của tỉnh và các ban ngành đoàn thể xã hội Năm
2008 Công ty vinh dự là một trong sáu đơn vị được nhận giải Vàng Chất lượngViệt Nam; Năm 2015 Công ty là 1 trong 32 doanh nghiệp trên toàn quốc đạtdanh hiệu “Ngôi sao thuốc việt” và ống uống bổ dưỡng Bioíll là 1 trong 62 sảnphẩm trên toàn quốc được Bộ y tế công nhận danh hiệu “Ngôi sao thuốc việt”.Định hướng phát triển:
- Phát huy hiệu quả 2 nhà máy: Nhà máy thuốc Tân dược: thuốc viên cốmbột, thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt Non – plactam; thuốc viên cốm kháng sinhPlactam dòng Penicilin đạt tiêu chuẩn GMP –WHO từ năm 2007 và nhà máysản xuất thuốc Đông dược đạt tiêu chuẩn GMP –WHO đưa vào hoạt động chínhthức tháng 01/2013 Phân đấu sản xuất công nghiệp tăng trưởng hàng từ 15 đến20%/năm Phấn đấu năm 2016 doanh thu sản xuất công nghiệp đạt 420 tỷ đồng(bằng 108,9% so với năm 2015) và đến năm 2017 đạt 455 tỷ đồng
- Tăng sản lượng và phát triển sản phẩm mới, sản phẩm có giá trị cao
- THEPHACO lấy chất lượng – niềm tin làm mục tiêu phát triển trở thànhmột thương hiệu đáng tin cậy của mọi người, mọi cơ sở y tế, góp phần nhỏ củamình xây dựng ngành Dược phẩm Việt Nam ngày càng phát triển
1.3 Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 1.3.1 Lĩnh vực kinh doanh
- Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình Chi tiết: Kinh doanh thuốc tândược, cao đơn hoàn tán, hóa chất dược dụng, hóa chất xét nghiệm, hóa mỹphẩm; kinh doanh thuốc nam, thuốc bắc; kinh doanh nguyên liệu làm thuốc;kinh doanh vật tư dân dụng, văn phòng phẩm, hàng công nghệ phẩm; kinhdoanh thuốc thực phẩm, sản phẩm dinh dưỡng;
- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác Chi tiết: Kinh doanhthiết bị y tế và vật tư y tế, thiết bị khoa học kỹ thuật;
- Hoạt động của các bệnh viện, trạm xá Chi tiết: Đầu tư hoạt động phòngkhám đa khoa – phòng mạch
- Sửa chữa máy móc, thiết bị Chi tiết: Sản xuất thiết bị y tế;
- Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu Chi tiết: Sản xuất các mặt hàngthuốc đông dược, tân dược; Sản xuất thuốc thực phẩm, sản phẩm dinh dưỡng;
Trang 10- Sản xuất khác chưa được phân vào đâu Chi tiết: Sản xuất thiết bị và vật
tư y tế;
- Hoạt động của các phòng khám đa khoa, chuyên khoa và nha khoa Chitiết: Khám chữa bệnh nội khoa, ngoại khoa, chuẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm,khám chữa bệnh thông thường về mất;
-
Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu Chi tiết: Kinhdoanh hóa chất sử dụng trong công nghiệp (không bao gôm các loại hóa châtNhà nước cấm); Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sơ hữu,chủ sử dụng hoặc đi thuê
- Nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc và thiết bị vật tư y tế
1.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Là một đơn vị sản xuất, kinh doanh thuốc chữa bệnh và thiết bị vật tư y tế,hoạt động sản xuất của công ty bao gồm 2 bộ phận: bộ phận sản xuất và phânxưởng sản xuất phụ
Bộ phận sản xuất: là một bộ phận giữ vai trò quan trọng trong hoạt độngcủa công ty Sản phẩm của xí nghiệp sản xuất ra trên dây chuyền công nghệkhép kín, tạo ra sản phẩm cuối cùng Công ty có 4 phân xưởng chính: phânxưởng thuốc tiêm, phân xưởng thuốc viên GMP, phân xưởng sản xuất thuốcNom Talactamin, và phân xưởng sản xuất thuốc đông dược
Ngoài ra, công ty còn có các phân xưởng sản xuất phụ: tổ sản xuất gia côngbao bì, phân xưởng kéo ống, tổ sữ chữa cơ khí điện
Sơ đồ 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty
( Phân xưởng sản xuất thuốc viên và thuốc tiêm)
Các giai đoạn sản xuất gồm:
Nhiên
liệu
Chế biến
Ống
bao
Hấp, sấy tiệt
Dập viên đóng gói
Hàn ống sấy soi SP
Đóng bao, trình bày SP
Nhập kho thành phẩm
Tiêu thụ
Trang 11- Giai đoạn sản xuất: là giai đoạn sau khi đã chuẩn bị phải chia nguyên vậtliệu, bao bì, tá dược theo từng lô, từng mẻ sản xuất được theo dõi theo hồ sơ lô
và được đưa vào sản xuất thông qua các thông đoạn sản xuất
- Giai đoạn kiểm nghiệm nhập kho thành phẩm: Sau khi thuốc được sảnxuất phải có dấu xác nhận của phòng kiểm nghiệm GMP mới đuợc nhập kho
1.4 Tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của công ty
Công ty hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp
và Điều lệ Công ty cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa
Cơ cấu tổ chức bao gồm:
Đại hội đồng cổ đồng, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban Tổng giámđốc và các phòng ban chức năng phục vụ hoạt động của Công ty
- Hội đồng quản trị: Chủ tịch; Phó Chủ tịch và 3 ủy viên
- Ban tổng giám đốc: Tổng giám đốc và 4 Phó Tổng giám đốc
- Ban Kiểm soát: Trưởng ban và 2 ban viên
- Công ty có 12 phòng ban, 02 Nhà máy sản xuất, 35 chi nhánh trực thuộc
và 1 Công ty TNHH 1TV Thanh Hóa – Hủa Phăn tại Lào
+ Hội đồng quản trị có 05 người trong đó có 01 chủ tịch, 01 phó chủ tịch và
03 thành viên Số thành viên độc lập không điều hành: Chủ tịch HĐQT chuyêntrách
- Hoạt động của HĐQT/Hội đồng thành viên: Theo điều lệ hoạt động củacông ty, Hội đồng quản trị là cơ quan cao nhất của Công ty giữa hai kỳ đại hộiđồng cổ đông, có toàn quyền nhân danh Công ty cổ phần Dược Vật tư y tếThanh Hóa để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi củaCông ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đòng cổ đông
- Hoạt động của Ban kiểm soát/Kiểm soát viên: Hoạt động theo điều lệ củacông ty, Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cho cổ đông để kiểm soát mọi hoạtđộng kinh doanh quản trị và điều hành của Công ty, Ban kiểm soát có mộttrưởng ban và 02 thành viên
Trang 12Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức Công ty Dược vật tư y tế Thanh Hóa
(Nguồn: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty CP Dược vật tư y
tế Thanh Hóa)
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Phó TGĐ sản xuất
-Phòng Kế toán-Phòng KHKD-XNK
-Marketing-ban TĐKT-CN nội, ngoại tỉnh
-Phòng KHSX-Xưởng
cơ điện-2 nhà máy sản xuất thuốc
Trang 131.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị trong những năm gần đây
Qua bảng trên cho thấy trong năm 2015, Công ty cổ phần Dược –Vật tư y tế Thanh Hóa đạt mức lợi nhuận sau thuế là khá lớn 12.996.277.568 và
đã đóng góp cho Ngân sách Nhà nước 3.751.389.476 tiền thuế thu nhập doanhnghiệp
Doanh thu thuần 2015 thực hiện 714,43 tỷ đồng bằng 97,5% so với
2014, bằng 87,82% so với năm 2013
Doanh thu bán hàng và CCDV, HH năm 2015 đạt 714,678 tỷ đồngbằng 97,54% so với năm 2014, bằng 87,80% so với năm 2013 Nhìn chungDoanh thu bán hàng năm 2015 bị giảm so với các năm trước
* Báo cáo tình hình tài chính của Ban giám đốc:
Trang 14Mục tiêu và kế hoạch sản xuất năm 2016 chỉ đạo tập trung đẩy mạnh hàngCông ty sản xuất, kế hoạch tăng doanh thu sản xuất tăng từ 385,5 tỷ đồng lên từ
400 đến 420 tỷ đồng (tăng 10%) bảo đảm các chỉ tiêu kinh tế xã hội cao hơnnăm 2015
Việc xây dựng và kiện toàn mạng lưới bán hàng trên toàn quốc Công tyđang thực hiện từng bước vững chắc theo lộ trình, đặc biệt tập trung mở rộngmạng lưới ngoại tỉnh để đẩy mạnh sản xuất công nghiệp Dược tăng trưởng 5 đến10%/năm (Triển vọng trở thành nhà phân phối lớn và uy tín trên toàn quốc là cóthể thực hiện được)
Đầu tư thay mới Lắp đặt Hệ thống điều hòa không khí Xưởng Non-plactam
và plactam thuộc NMSX thuốc Tân Dược đạt tiêu chuẩn GMP – WHO, tổng Giátrị trị đầu tư 14,8 tỷ đồng (đã hoàn thành đi vào sử dụng đầu năm 2016)
Trang 15CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP DƯỢC VẬT TƯ Y
TẾ THANH HÓA 2.1.Hình thức kế toán
Xuất phát từ mô hình tổ chức bộ máy kế toán, đặc điểm và yêu cầu quản lýCông ty cố phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa lựa chọn hình thức kế toán máy
2.2.Tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức Bộ máy kế toán trong Công ty là việc kế toán trưởng phân chiaCông tác kế toán trong Công ty thành các bộ phận nghiệp vụ, lựa chọn cán bộthích hợp phụ trách từng bộ phận nghiệp vụ kế toán Đồng thời tổ chức sử dụngcác công cụ quản lý thích hợp để phục vụ công tác hạch toán: như lựa chọn phầnmềm, kế toán, bố trí sắp xếp hệ thống máy vi tính để phục vụ hạch toán…
Hiện nay phòng Kế toán – Tài chính của Công ty được tổ chức như sau:
- Kế toán trưởng: là người trực tiếp quản lý và chỉ đạo chung mọi hoạtđộng kế toán của công ty
- Kế toán vật liệu: Chịu trách nhiệm theo dõi nguyên vật liệu chính, vật liệuphụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ…
- Kế toán tiền mặt: làm thu chi tiền mặt và thanh toán các khoản liên quan
- Kế toán tiền gửi và tiền vay ngân hàng: có nhiệm vụ giao dịch với ngânhàng theo dõi tiền gửi, tiền vay ngân hàng và tình hình vốn, nhu cầu sử dụngvốn của công ty
- Kế toán tài sản cố định, kế toán tiền lương và BHXH: theo dõi quá trìnhtăng giảm TSCĐ: Tính KH TSCĐ phân bổ vào giá thành sản phẩm, hạch toántiền lương, KPCĐ, BHYT và BHXH và thực hiện kế toán các nghiệp vụ về đầu
tư xây dựng cơ bản
- Kế toán thuế: Thực hiện kế toán doanh thu và các doanh thu nhập: Kếtoán các khoản phải nộp cho nhà nước
- Kế toán theo dõi công nợ (2 người): 01 người theo dõi công nợ phải thu,
01 người thông báo công nợ phải trả
Trang 16Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
2.3 Chế độ, chính sách kế toán áp dụng tại công ty
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệpban hành theo Thông tư số 200/200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tàichính - Hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp
- Niên độ kế toán: Từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm Dương lịch
- Công ty áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Hệ thống sổ kế toán áp dụng: Công ty lực chọn hình thức kế toán trênmáy vi tính ( sử dụng phần mềm Weekend Accounting), in sổ theo hình thứcNhật ký chung
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hạch toán kế toán là VNĐ
- Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khaithường xuyên
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền
- Công ty được áp dụng tất cả các tài khoản kế toán trong hệ thống tàikhoản kế toán như chế độ đã Ban hành theo Thông tư số200/2014/TT-BTC banhành ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
Công ty đang sử dụng hệ thống chứng từ kế toán thống nhất theo quyđịnh của Bộ tài chính và Nhà nước ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính, áp dụng cho tất cả các doanhnghiệp theo mọi lĩnh vực mọi thành phần kinh tế trong cả nước
KT vật
tư, CC DC
KT TSCĐ tiền lương BHXH
KT tổng hợp
KT giá thành
KT công nợ
KT thuế
KT phân xưởng
Quỹ tiền mặt Nhân viên thống kê các phân xưởng
Trang 17Ngoài các báo cáo tài chính theo quy định công ty còn lập hệ thống báo cáoquản trị để phục vụ cho yêu cầu quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh củacông ty.
2.4 Phần mềm kế toán sử dụng tại đơn vị
Công ty lựa chọn hình thức kế toán trên máy vi tính (Sử dụng phần mềmWeekend Accounting), và in sổ theo hình thức kế toán Nhật Kí Chung
Giao diện phần mềm Weekend Accounting
Trình tự vào sổ
Bước 1: Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ như: Hóa đơn GTGT, hóađơn mua hàng, hóa đơn bán hàng, phiếu thu, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, đềnghị nhận hàng đã được kiểm tra kế toán nhập dữ liệu vào máy đã được cài đặtsẵn phần mềm
Bước 2: Theo phần mềm được cài đặt sẵn máy sẽ mã hóa các dữ liệu đầuvào được nhập và tự động ghi vào Sổ Nhật Kí Chung
Bước 3: Sau khi vào sổ Nhật Kí Chung, số liệu sẽ được xử lý để ghi vào SổCái các tài khoản (511,632, 155, ) và Sổ chi tiết các tài khoản (131, 331 )
Trang 18Cuối kì, kế toán sẽ dùng các thao tác làm lệnh phù hợp máy sẽ tự động lậpBảng tổng hợp số liệu chi tiết.
Bước 4: Cuối kì kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển, phân bổ tựđộng, máy sẽ tổng hợp số liệu trên các sổ, lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khi
đã kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liêu ghi trên Sổ Cái, Bảng tổng hợp chi tiết,
kế toán tiến hành thao tác để máy lập các Báo cáo tài chính
Sơ đồ 2.2 Trình tự kế toán máy
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày:
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm:
Đối chiếu, kiểm tra:
(Phần mềm Weekend Accounting)
Trang 19CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ THỦ TỤC KẾ TOÁN MỘT SỐ HOẠT
ĐỘNG CHỦ YẾU TẠI ĐƠN VỊ 3.1 Kế toán nguyên vật liệu
3.1.1Đặc điểm nguyên vật liệu
Công ty CP dược vật tư y tế Thanh Hóa là một doanh nghiệp sản xuất rahàng hóa là thuốc, gồm nhiều chủng loại cả Tân dược và Đông dược Với đặcđiểm riêng của sản phẩm sản xuất mà trong quá trình sản xuất công ty đã sửdụng rất nhiều loại NVL như: Amoxycillin Compacted, Đan sâm, tam thấtcủ, cùng với các tá dược, hóa chất kèm theo, NVL trong công ty chiếm tỷ trọnglớn trong giá thành và có gần 400 loại NVL khác nhau Hầu hết NVL được sửdụng là những NVL quý có những loại phải nhập khẩu Một số NVL mà công ty
sử dụng có giá thành cao với tính chất lý, hóa khác nhau, thời gian sử dụngngắn, dễ hỏng và rất khó bảo quản
3.1.2 Phân loại nguyên vật liệu
Tuy trong quá trình hạch toán, NVL khi được xuất đi sử dụng cho sảnphẩm nào thì sẽ được hạch toán chi tiết cho sản phẩm đó, dựa trên vai trò và tácdụng của chúng trong sản xuất, NVL của công ty được phân loại thành các loạisau:
-NVL chính: là những chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm một cách
ổn định và trực tiếp Như Ampicilin để sản xuất viên Ampicilin, bột Vitamin B1dùng để sản xuất viên B1,
- Vật liệu phụ: thường là bột sắn, bột tan, hoạt chất phụ, tuy không cấuthành nên thực thể sản phẩm nhưng được kết hợp để làm thay đổi hình dáng,mùi vị màu sắc của sản phẩm, góp phần làm tăng chất lượng của sản phẩm, Vậtliệu đóng gói trực tiếp trong sản xuất như: Nipagin, sáp ong trắng,
- Nhiên liệu: bao gồm điện, xăng, cung cấp nhiệt lượng cho sản xuất cũngnhư các hoạt động khác cho công ty
- Phụ tùng thay thế : Dây curoa, vòng bi, ốc vít, phục vụ cho việc thay thế,sữa chữa thiết bị
Cách phân loại trên giúp cho quá trình quản lý và kiểm tra hạch toán NVLđược thuận tiện hơn
3.1.3 Tính giá nguyên vật liệu
NVL tại công ty được tính theo nguyên tắc giá gốc theo đúng quy định củachuẩn mực kế toán hiện hành
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị
Trang 20*Đối với NVL nhập kho:
NVL nhập kho của công ty là do mua ngoài cả trong nước và nhập khẩu.Giá thực tế NVL mua ngoài nhập kho được xác định theo công thưc sau:
Giá thực tế Giá trên HĐ Chi phí thu Thuế Nhập Giảm giá NVL mua = (không có + mua trực + khẩu + mua hàng ngoài VAT) tiếp (nếu có) được hưởng
Tùy theo từng hợp đồng kinh tế đã ký kết với nhà cung cấp mà cácloại chi phí thu mua có thể được cộng hoặc không cộng vào giá thực tế của NVLnhập kho Nếu chi phí vận chuyển do bên bán chịu thì giá trị thực tế NVL muangoài nhập kho không bao gồm chi phí vận chuyển
Ví dụ 1: Ngày 21/11/2015, công ty mua 106,3kg bột Clathepharm của
công ty TNHH thương mại và sản xuất Đông Âu theo hóa đơn số 0003159, đơngiá chưa thuế là 118.800đ/kg, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển do bên bánchịu, giá thực tế của bột Clathepharm nhập kho là:
106,3 x 118.800 = 12.628.440 (đồng)
*Đối với NVL xuất kho:
Giá thực tế NVL xuất kho tại công ty được xác định theo phương phápbình quân gia quyền Trị giá NVL xuất kho được tính căn cứ vào số lượng NVLxuất kho trong kỳ và đơn giá bình quân gia quyền thực tế của số lượng NVL tồnđầu kỳ và nhập trong kỳ Đơn giá được tính trong 1 tháng
Cụ thể, toàn bộ NVL được sử dụng ở công ty sẽ được theo dõi trên Thẻkho, trên cơ sở theo dõi về số lượng của từng lần Sau một tháng, kế toán vật tưtính ra đơn giá bình quân gia quyền để tính giá xuất cho số NVL xuất ra trongtháng theo công thức:
Đơn giá Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + Giá thực tế NVL nhập trong kỳ bình quân =
gia quyền Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ
Ví dụ 2: Trong tháng 11/2015, công ty tính trị giá Clathepharm xuất kho
như sau:
-Vật liêu tồn đầu tháng 11/2015: 251,4kg đơn giá 23.000đ/kg trị giá5.782.200đ
Trang 21-Ngày 9/11,15/11, 28/11 xuất cho phân xưởng tổng cộng là 315kg
Kế toán vật tư tính đơn giá xuất kho như sau:
3.1.4.1 Đối với NVL nhập kho ( Sơ đồ 3.1)
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và dự trữ, phòng kế toán tiến hành tìm nhàcung cấp và gửi đơn hàng Khi hàng về, cán bộ vật tư đưa hàng phải báo chophòng chất lượng để tiến hành kiểm tra chất lượng Kết quả kiểm nghiệm sẽđược ghi vào phiếu kiểm nghiệm và nếu đạt chất lượng thì người giao hàng đếnphòng kế toán tài chính làm thủ tục nhập kho Căn cứ vào hóa đơn (GTGT) vàphiếu kiểm nghiệm, lệnh nhập kho phòng kế toán tiến hành lập phiếu nhập kho.Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên nếu người giao hàng là người của bên bán
và lập 2 liên nếu người giao hành là do đơn vị cử đi nhận hàng Liên 1 được lưutại nơi lập Người giao mang liên 2,3 (nếu có) xin xác nhận của giám đốc và kếtoán trưởng Sau đó đem xuống kho làm thủ tục nhập kho, thủ kho tiến hànhnhập kho và giữ lại liên 2 Liên 3 (nếu có) do người giao hàng giữ
Phiếu nhập kho được công ty lập để phù hợp với yêu cầu quản lý của mình
và thuận lợi cho công tác hạch toán Vì vậy trong phiếu nhập kho, công ty đãtách được phần giá trị thực tế nhập kho của NVL, thuế GTGT đầu vào và tổnggiá thanh toán của NVL đó Như vậy kế toán thanh toán cũng như kế toán vật tư
sẽ dễ dàng hơn trongg việc hạch toán thanh toán cũng như hạch toán vật tư vìgiá trị NVL, thuế GTGT và tổng giá thành đã được xác định rõ ràng
3.1.4.2 Xuất kho NVL ( sơ đồ 3.2)
Khi có nhu cầu về NVL tại phân xưởng lập phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức
và kế toán NVL dựa vào đây để lập phiếu xuất kho,phiếu xuất kho gồm 4 liên: 1liên lưu tại sổ, 1 liên giao cho thủ kho, 1 liên giao cho kế toán phân xưởng, 1liên giao cho quản đốc phân xưởng Phiếu xuất kho này chỉ theo dõi về mặt sốlượng NVL đã xuất còn cột đơn giá và thanh tiền sẽ ko được ghi vào vì công ty
sử dụng phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ Vì thế, giá trị của NVL xuấtkho đến cuối tháng mới được tính và ghi vào thẻ kho và bảng tổng hợp nhậpxuất tồn
Trang 22Từ đó cho thấy, hệ thống chứng từ được sử dụng tại công ty đều có cácchứng từ theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, bảo đảm đầy đủ các chỉtiêu, yếu tố cần thiết cho công tác quản lý và kế toán.
3.1.4.3 Tồn kho NVL
Cuối tháng, kế toán phân xưởng phải nộp bảng kê Nhập- Xuất- Tồn vàphiếu sản xuất cho kế toán NVL để tiến hành kiểm tra và đối chiếu
Trang 23Bảng tổng hợp Nhập- Xuất-Tồn
Tài khoản: Nguyên vật liệu Mã TK: 152Tháng 11/2015
ĐVT: đồngSTT Tên vật tư, chủngloại, quy cách Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
Trang 24
Sơ đồ 3.1:Quy trình luân chuyển chứng từ Nhập kho NVL
Sơ đồ 3.2: Quy trình luân chuyển chứng từ xuất kho NVL
3.1.5 Quy trình kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Hiện nay, Công ty CP Dược vật tư y tế Thanh Hóa tiến hành hạch toánhàng tồn kho thép phương pháp kê khai thường xuyên, do vậy kế toán tổng hợp
Phòng chất lượng
Phòng
kế toán
Thủ kho
KT vật tư
Bảo quản
và lưu trữ
Kiểm nghiệm NVL và phiếu kiểm nghiệm
Lập PNK
Nhập kho
và ghi thẻ kho
Ghi
sổ
kế toán
Nghiệp
vụ xuất
kho
Các phân xưởng
Phòng
kế toán
Thủ kho
Kế toán vật tư
Bảo quản
và lưu trữ
Yêu cầu
về NVL
Duyệt lệnh xuất
và lập phiếu xuất kho
Xuất kho
Ghi sổ
kế toán
Trang 25-TK 152- Nguyên liệu, vật liệu: TK này dùng để phản ánh tình hình hiện có
và biến động của NVL theo giá thực tế
-TK 331- Phải trả người bán: dùng để phản ánh quan hệ thanh toán giữacông ty và người bán, người nhận thầu về cung cấp vật tư, hàng hóa, lao vụ theohợp đồng kinh tế đã ký kết
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như: TK 111,
TK 112, TK 141, TK 621,627,641,642,
Quy trình một số nghiệp vụ cơ bản của kế toán NVL
3.2 Kế toán tài sản cố định
3.2.1.Đặc điểm tài sản cố định tại công ty
Với vai trò là một công ty Dược, chuyên sản xuất và cung cấp các loạidược phẩm, dược liệu, vật tư y tế nên TSCĐ chủ yếu của công ty là máy sát hạt,máy chiết dung dịch thuốc,máy sấy, máy quang phổ, ngoài ra còn có các loạiTSCĐ dùng cho bộ phận văn phòng
TSCĐ của công ty được hình thành từ các nguồn cơ bản sau: nguồn tự có,nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn vay,
Phiếu nhập kho,phiếu xuất kho
Phần mềm Weekend Accounting
Báo cáo tài chính