1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng tổ chức thực hiện chế độ, chính sách AT,VSLĐ tại Công ty cổ phần Phúc Thọ

87 270 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tôi cam đoan: viết báo cáo thực tập “Thực trạng tổ chức thực chế độ, sách AT,VSLĐ Công ty cổ phần Phúc Thọ” công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Các số liệu báo cáo thực tập sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, công trình nghiên cứu công bố, website Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Vũ Đình Tùng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập trước hết em xin gửi đến quý thầy,cô giáo khoa Quản lý nguồn nhân lực trường Đại học Lao động- Xã hội lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gởi đến cô Lưu Thu Hường người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, phòng ban công ty Cổ phần Phúc Thọ tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập công ty, giúp đỡ, cung cấp số liệu thực tế để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đồng thời nhà trường tạo cho em có hội thưc tập nơi mà em yêu thích, cho em bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua công việc thực tập em nhận nhiều điều mẻ bổ ích công tác tổ chức, thực chế độ An toàn, vệ sinh lao động để giúp ích cho công việc sau thân Vì kiến thức thân hạn chế, trình thực tập, hoàn thiện chuyên đề em không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ cô công ty MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động AT, VSLĐ : An toàn, vệ sinh lao động TNLĐ : Tai nạn lao động KTKHSX : Kĩ thuật kế hoạch sản xuất TSCĐ : Tài sản cố định SXKD : Sản xuất kinh doanh BHLĐ : Bảo hộ lao động DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu Hiện nay, đất nước ta thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa đấtnước, khoa học kỹ thuật áp dụng thay cho phươngthức sản xuất thủ công truyền thống, hầu hết sở sản xuất công nghiệp đổi máy móc thiết bị, công nghệ làm nâng cao năngsuất lao động ,chất lượng hàng hóa hạ giá thành sản phẩm Máy móc thiết bị công nghệ đại mặt làm tăng suất lao động,giảm lao động bắp cho công nhân mặt khác đối tượng chủ yếu gâyra tai nạn lao động cho lao động Ngoài phủ trọng đến công tác tổ chức chế độ, sách AT,VSLĐ sách nghiêmngặt bảo vệ NLĐ bảo vệ môi trường; với ngành sản xuất độc hại phải quaxử lí cách xa khu dân cư phải thực môi trường khép kínvì doanh nghiệp thành lập sở chuyên sản xuất, nhữngnhà xưởng chuyên thực công đoạn độc hại môitrường khép kín Tuy nhiên môi trường khép kín tồn rấtnhiều mối nguy hiểm tiềm tàng với người lao động môi trường làmviệc xưởng may khép kín có tồn nhiều bụi không khí, sởsản xuất xi măng tồn nhiều bụi gây bệnh đường phổi cho ngườilao động, sở sản xuất linh kiện điện tử nhà đầu tưnước môi trường khép kín tiềm tàng nhiều chất độc hại nhưChì,Thủy Ngân,Cadmium tác nhân gây bênh ung thư Do vậytrong trình lao động sản xuất phải coi trọng tổ chức thực chế độ , sách AT,VSLĐ, công ty để phòng ngừa, có biện phápthích hợp để bảo vệ sức khỏe cho người lao động.Sau trình thực tập công ty Cổ phần Phúc Thọ, cho phép môn chủ quản, xin viết báo cáo thực tập với chuyên đề: “ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH AT,VSLĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚC THỌ” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng công tác tổ chức thực chế độ, sách AT,VSLĐ công ty, phát ưu điểm mặt tồn để đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao việc tổ chức thực chế độ, sách AT,VSLĐ công ty Cổ phần Phúc Thọ Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: công tác tổ chức thực chế độ, sách AT,VSLĐ công ty Cổ phần Phúc Thọ Phạm vi nghiên cứu: -Về nội dung: Công tác tổ chức thực chế độ, sách AT,VSLĐ công ty Cổ phần Phúc Thọ , thành tựu, hạn chế giải pháp khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức thực chế độ, sách AT,VSLĐ công ty -Về thời gian: Từ năm 2014 đến 2016 -Về không gian: Công ty Cổ phần Phúc Thọ (phường Bến Gót – Thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ ) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Tổng hợp số liệu công ty có liên quan đến công tác tổ chức thực chế độ, sách AT,VSLĐ - Phương pháp phân tích: Phân tích báo cáo liên quan đến tình hình công tác tổ chức thực chế độ, sách AT,VSLĐ thực - Phương pháp so sánh: sử dụng so sánh để đối chiếu kì năm hoạt động công ty - Phương pháp thu thập thông tin: Các tài liệu, báo cáo phòng Tổ chức hành chính, số liệu Công ty để phân tích công tác tổ chức thực chế độ, sách AT,VSLĐ Cấu trúc báo cáo Chương 1: Tổng quan công ty Cổ phần Phúc Thọ Chương 2: Tổ chức máy chuyên trách quản trị nhân lực Chương 3: Nội dung quản trị nguồn nhân lực Công ty Cổ phần Phúc Thọ Chương 4: Chuyên đề chuyên sâu, thực trạng tổ chức thực chế độ, sách công ty cổ phần Phúc Thọ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚC THỌ 1.1 Thông tin chung Công ty Cổ Phần Phúc Thọ 1.1.1 Giới thiệu chung - Tên tiếng Việt đầy đủ : Công ty Cổ phần Phúc Thọ - Công ty cổ phần Phúc Thọ có địa : Phố Việt Hưng , đường Sông Thao, phường Bến Gót – Thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ Mã số thuế : 2600520685 Đăng ký & quản lý Chi cục Thuế Thành phố Việt Trì Tên thức : Công ty cổ phần Phúc Thọ Tên giao dịch : Công ty cổ phần Phúc Thọ Nơi đăng kí quản lý : Chi cục Thuế Thành phố Việt Trì Điện thoại/ Fax :0984527337 Địa trụ sở : Phố Việt Hưng , đường Sông Thao, phường Bến Gót – Thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ Giấy phép kinh doanh số : 1803000787 Cấp ngày 24/03/2009 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Phú Thọ cấp phép Ngày bắt đầu hoạt động : 05/04/2009 Vốn điều lệ : 5000.000.000 VNĐ Số người công ty : 50 người Chủ sở hữu : Vũ Gia Nhưng Tổng Giám Đốc: Vũ Gia Nhưng Ngành nghề : Sản xuất vật liệu xây dựng - Logo Công ty Cổ phần Phúc Thọ 10 - Công ty quan tâm đến tình hình sức khỏe NLĐ tổ chức khám định kỳ tháng/ lần tất NLĐ sở y tế địa phương - Việc Thực bồi thường độc hại vật quy định rõ tuân thủ theo quy định pháp luật 4.3 Đề xuất kiến nghị Để tổ chức thực chế độ, sách AT,VSLĐ công ty cổ phần Phúc Thọ thực tối ưu em có đề xuất kiến nghị : - Phát huy kết đạt tổ chức thực sách AT,VSLĐ năm vừa qua công ty, tập trung khắc phục vấn đề tồn tại, xây dựng triển khai nhiệm vụ, giải pháp đảm bảo AT-VSLĐ năm 2017 - Để thực mục tiêu dài hạn sau không tai nạn không cố công ty phải bám sát hoạt động sản xuất, đạo thực giải pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện môi trường làm việc cho người lao động hoàn thiện năm trước - Có phương án thích hợp quy trình sản xuất có nguy xảy an toàn Thực nghiêm túc công tác tự chủ an toàn, cán kỹ thuật, tổ trưởng phải biết tự xác định nguy an toàn lĩnh vực, khu vực quản lý để chủ động đề biện pháp phòng ngừa phù hợp trước tổ chức thực - Mỗi cá nhân người lao động phải chủ động kiểm tra phương tiện bảo hộ cá nhân trước vào làm việc Có biện pháp xử lý kỷ luật phù hợp trường hợp không tuân thủ Công ty nên có thêm hình thức khen thưởng, kỉ luật để khuyến khích người lao động tự giác tham gia phối hợp tổ chức thực công tác AT,VSLĐ 73 KẾT LUẬN Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng tiềm tàng nguy AT,VSLĐ việc nghiêm chỉnh chấp hành chế độ, sách AT,VSLĐ điều cần thiết để đảm bảo môi trường làm việc, sản xuất kinh doanh an toàn Trong trình tìm hiểu phân tích sau dựa số liệu công ty Cổ phần Phúc Thọ: Những công nhân có nhận thức tốt vấn đề an toàn, VSLĐ họ có ý thức tốt môi trường làm việc họ có quan điểm tích cực vấn đề an toàn Điều cho thấy công nhân thực trọng đến vấn đề AT,VSLĐ nơi làm việc công ty trọng đến công tác tổ chức thực chế độ, sách AT,VSLĐ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu, sách, luận văn, báocáo Mai Quốc Chánh & Trần Xuân Cầu (2008), Giáo trình kinh tế laođộng, NXB giáo dục, HàNội Trần Xuân Cầu (2012), Kinh tế Nguồn Nhân Lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, HàNội Lê Thanh Hà (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực – Tập 1, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Lê Thanh Hà (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực – Tập 2, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thanh Hội (2010), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, HàNội Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 II Tài liệu Côngty: CôngtyCổ phần Phúc Thọ,Báocáotàichínhnăm2014-2016 CôngtyCổ phần Phúc Thọ,Tàiliệutổ chức thực chế độ, sách AT,VSLĐ CôngtyCổ phần Phúc Thọ,Tàiliệumôtả côngviệccácvịtrí III Một số trang web thamkhảo: - https://atvsld.vn/ -http://antoanlaodong.gov.vn/ - http://www.moj.gov.vn/pages/vbpq.aspx Phụ lục số PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CÔNG TÁC AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ CÁC PHÒNG (BAN) NGHIỆP VỤ Ở MỘT DOANH NGHIỆP (Kèm theo Thông tư liên tịch số 01/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 tháng 01 năm 2011 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội-Bộ Y tế) Trách nhiệm quản đốc phân xưởng phận tương đương (sau gọi chung quản đốc phân xưởng) a) Tổ chức huấn luyện kèm cặp hướng dẫn lao động tuyển dụng chuyển đến làm việc phân xưởng biện pháp làm việc an toàn trước giao việc cho họ; b) Bố trí người lao động làm việc nghề đào tạo, huấn luyện qua sát hạch kiến thức an toàn - vệ sinh lao động đạt yêu cầu; c) Không để người lao động làm việc họ không thực biện pháp bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động, không sử dụng đầy đủ thiết bị an toàn, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát; d) Thực hiện, kiểm tra đôn đốc tổ trưởng sản xuất người lao động thuộc quyền quản lý thực tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, biện pháp làm việc an toàn vệ sinh; đ) Tổ chức thực đầy đủ nội dung kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động, xử lý kịp thời thiếu sót qua kiểm tra, kiến nghị tổ sản xuất, đoàn tra, kiểm tra có liên quan đến trách nhiệm phân xưởng báo cáo với cấp vấn đề khả giải phân xưởng; e) Thực khai báo, báo cáo kịp thời tai nạn lao động xảy phân xưởng theo quy định; g) Phối hợp với Chủ tịch Công đoàn phận định kỳ tổ chức tự kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động sở lao động, tạo điều kiện để mạng lưới an toàn, vệ sinh viên phân xưởng hoạt động có hiệu quả; h) Quản đốc phân xưởng có quyền từ chối nhận người lao động không đủ trình độ tạm đình công việc người lao động tái vi phạm quy định bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ Quyền hạn trách nhiệm Tổ trưởng sản xuất (hoặc chức vụ tương đương) a) Hướng dẫn thường xuyên kiểm tra đôn đốc người lao động thuộc quyền quản lý chấp hành quy trình, biện pháp làm việc an toàn; quản lý sử dụng tốt phương tiện bảo vệ cá nhân, thiết bị an toàn thiết bị cấp cứu y tế; b) Tổ chức nơi làm việc bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động; kết hợp với an toàn - vệ sinh viên thực tốt việc tự kiểm tra để phát xử lý kịp thời nguy đe dọa đến an toàn sức khỏe phát sinh trình lao động sản xuất; c) Báo cáo kịp thời với cấp tượng thiếu an toàn - vệ sinh lao động sản xuất mà tổ không giải trường hợp xảy tai nạn lao động, cố thiết bị để có biện pháp giải kịp thời; d) Kiểm điểm đánh giá tình trạng an toàn - vệ sinh lao động việc chấp hành quy định an toàn - vệ sinh lao động kỳ họp kiểm điểm tình hình lao động sản xuất tổ; đ) Tổ trưởng sản xuất có quyền từ chối nhận người đủ trình độ chuyên môn kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động vào làm việc; từ chối nhận công việc dừng công việc tổ thấy có nguy đe dọa đến tính mạng, sức khỏe tổ viên báo cáo kịp thời với cấp để xử lý Nhiệm vụ Phòng Ban kế hoạch cán phụ trách công tác kế hoạch a) Tổng hợp yêu cầu nguyên vật liệu, nhân lực kinh phí kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động, đưa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh (hoặc kế hoạch công tác) sở lao động tổ chức thực hiện; b) Phối hợp với phận an toàn - vệ sinh lao động theo dõi, đôn đốc đánh giá việc thực nội dung công việc đề kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động, bảo đảm cho kế hoạch thực đầy đủ, tiến độ Nhiệm vụ Phòng ban kỹ thuật điện cán kỹ thuật, cán điện a) Nghiên cứu cải tiến trang thiết bị, hợp lý hóa sản xuất biện pháp kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh để đưa vào kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động; hướng dẫn, giám sát thực biện pháp kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh cải thiện điều kiện làm việc; b) Biên soạn, sửa đổi bổ sung hoàn thiện quy trình, biện pháp làm việc an toàn máy, thiết bị, hóa chất công việc, phương án ứng cứu khẩn cấp có cố; tham gia biên soạn tài liệu giảng dạy an toàn - vệ sinh lao động cho người lao động phối hợp với phận an toàn - vệ sinh lao động huấn luyện cho người lao động sở lao động c) Tham gia việc kiểm tra định kỳ an toàn - vệ sinh lao động tham gia điều tra tai nạn lao động có liên quan đến kỹ thuật an toàn; d) Phối hợp với phận an toàn - vệ sinh lao động tham gia theo dõi việc quản lý, đăng ký, kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn - vệ sinh lao động Trách nhiệm Phòng Ban tổ chức cán phụ trách tổ chức lao động a) Tham mưu đề xuất thành phần tham gia Hội đồng BHLĐ, cán làm công tác BHLĐ, đội PCCC … phù hợp với quy mô, đặc thù đơn vị b) Phối hợp với phân xưởng phận có liên quan tổ chức huấn luyện lực lượng phòng chống tai nạn cố sản xuất phù hợp với đặc điểm sở lao động c) Phối hợp với phận an toàn - vệ sinh lao động phân xưởng tổ chức thực chế độ bảo hộ lao động: đào tạo, nâng cao tay nghề kết hợp với huấn luyện an toàn vệ sinh lao động; trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bồi dưỡng vật, bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội …; d) Bảo đảm việc cung cấp đầy đủ nhân lực để thực nội dung, biện pháp đề kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động Trách nhiệm Phòng Ban tài cán phụ trách tài sở lao động a) Lập dự toán kinh phí kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động tổng dự toán kinh phí chung sở lao động kỳ kinh doanh b) Bảo đảm cung cấp kịp thời, đầy đủ kinh phí cho công tác an toàn vệ sinh lao động sở lao động c) Thực toán kinh phí thực kế hoạch an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định Pháp luật hành Phụ lục số NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG (Kèm theo Thông tư liên tịch số 01/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 tháng 01 năm 2011 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội-Bộ Y tế) Các biện pháp kỹ thuật an toàn phòng chống cháy nổ a) Chế tạo, sửa chữa, mua sắm thiết bị, phận, dụng cụ nhằm mục đích che, chắn, hãm, đóng, mở máy, thiết bị, phận, công trình, khu vực nguy hiểm, có nguy gây cố, tai nạn lao động; b) Các giá để nguyên vật liệu, thành phẩm; c) Hệ thống chống sét, chống rò điện; d) Các thiết bị báo động màu sắc, ánh sáng, tiếng động … đ) Đặt biển báo; e) Mua sắm, sản xuất thiết bị, trang bị phòng cháy chữa cháy; g) Tổ chức lại nơi làm việc phù hợp với người lao động; h) Di chuyển phận sản xuất, kho chứa chất độc hại, dễ cháy nổ xa nơi có nhiều người qua lại; i) Kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn vệ sinh lao động; k) Các biện pháp khác phù hợp với tình hình thực tế sở Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ môi trường: a) Lắp đặt quạt thông gió, hệ thống hút bụi, hút khí độc; b) Nâng cấp, hoàn thiện làm cho nhà xưởng thông thoáng, chống nóng, ồn yếu tố độc hại lan truyền; b) Xây dựng, cải tạo nhà tắm; c) Lắp đặt máy giặt, máy tẩy chất độc; d) Đo đạc yếu tố môi trường lao động; đ) Thực việc xử lý chất thải nguy hại; e) Nhà vệ sinh; g) Các biện pháp khác phù hợp với tình hình thực tế sở Mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân: a) Dây an toàn; mặt nạ phòng độc; tất chống lạnh; tất chống vắt; ủng cách điện; ủng chịu axít; mũ bao tóc, mũ chống chấn thương sọ não; trang chống bụi; bao tai chống ồn; quần áo chống phóng xạ, chống điện từ trường, quần áo chống rét, quần áo chịu nhiệt v.v… b) Các trang thiết bị khác phù hợp với tình hình thực tế sở Chăm sóc sức khỏe người lao động: a) Khám sức khỏe tuyển dụng; b) Khám sức khỏe định kỳ; c) Khám phát bệnh nghề nghiệp; d) Bồi dưỡng vật; đ) Điều dưỡng phục hồi chức cho người lao động; … Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động: a) Tổ chức huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động cho người sử dụng lao động, người lao động; b) Chiếu phim, tham quan triển lãm an toàn - vệ sinh lao động; c) Tổ chức thi an toàn - vệ sinh viên giỏi; d) Tổ chức thi viết, thi vẽ đề xuất biện pháp tăng cường công tác an toàn - vệ sinh lao động; đ) Kẻ pa nô, áp phích, tranh an toàn lao động; mua tài liệu, tạp chí an toàn - vệ sinh lao động; e) Phát tin an toàn - vệ sinh lao động phương tiện truyền thông sở lao động g) Các biện pháp, hình thức tuyên truyền giáo dục, huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động khác phù hợp với tình hình thực tế sở Phụ lục số NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ TỔ CHỨC TỰ KIỂM TRA (Kèm theo Thông tư liên tịch số 01/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 tháng 01 năm 2011 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội-Bộ Y tế) Nội dung kiểm tra a) Việc thực quy định an toàn - vệ sinh lao động như: khám sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bồi dưỡng vật, khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao động …; b) Hồ sơ, sổ sách, nội quy, quy trình biện pháp an toàn, sổ ghi biên kiểm tra, sổ ghi kiến nghị; c) Việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn, biện pháp an toàn ban hành; d) Tình trạng an toàn, vệ sinh máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng nơi làm việc như: Che chắn vị trí nguy hiểm, độ tin cậy cấu an toàn, chống nóng, chống bụi, chiếu sáng, thông gió, thoát nước …; đ) Việc sử dụng, bảo quản trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, phương tiện kỹ thuật phòng cháy chữa cháy, phương tiện cấp cứu y tế; e) Việc thực nội dung kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động; g) Việc thực kiến nghị đoàn tra, kiểm tra; h) Việc quản lý, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động việc kiểm soát yếu tố nguy hiểm có hại; i) Kiến thức an toàn - vệ sinh lao động, khả xử lý cố sơ cứu, cấp cứu người lao động k) Việc tổ chức ăn uống bồi dưỡng, chăm sóc sức khỏe người lao động; l) Hoạt động tự kiểm tra cấp dưới, việc giải đề xuất, kiến nghị an toàn - vệ sinh lao động người lao động; m) Trách nhiệm quản lý công tác an toàn - vệ sinh lao động phong trào quần chúng an toàn - vệ sinh lao động n) Các nội dung khác phù hợp với tình hình thực tế sở Hình thức kiểm tra a) Kiểm tra tổng thể nội dung an toàn - vệ sinh lao động có liên quan đền quyền hạn cấp kiểm tra; b) Kiểm tra chuyên đề nội dung kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động c) Kiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài ngày; d) Kiểm tra trước sau mùa mưa, bão; đ) Kiểm tra sau cố, sau sửa chữa lớn; e) Kiểm tra định kỳ để nhắc nhở chấm điểm để xét duyệt thi đua; g) Các hình thức kiểm tra khác phù hợp với tình hình thực tế sở Tổ chức việc kiểm tra Để việc tự kiểm tra có hiệu quả, tránh hình thức, đối phó cần phải chuẩn bị chu đáo thực nghiêm chỉnh bước sau: a) Thành lập đoàn kiểm tra: cấp doanh nghiệp cấp phân xưởng tự kiểm tra thiết phải tổ chức đoàn kiểm tra, người tham gia kiểm tra phải người có trách nhiệm sở lao động công đoàn, có hiểu biết kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động; b) Họp đoàn kiểm tra phân công nhiệm vụ cho thành viên, xác định lịch kiểm tra; c) Thông báo lịch kiểm tra đến đơn vị tổ chức sản xuất; d) Tiến hành kiểm tra: - Quản đốc phân xưởng (nếu kiểm tra phân xưởng) phải báo cáo tóm tắt tình hình thực công tác an toàn - vệ sinh lao động với đoàn kiểm tra đề xuất kiến nghị, biện pháp khắc phục thiếu sót tồn khả tự giải phân xưởng; dẫn đoàn kiểm tra xem xét thực tế trả lời câu hỏi, tiếp thu dẫn đoàn kiểm tra; - Mọi vị trí sản xuất, kho tàng phải kiểm tra đ) Lập biên kiểm tra: - Đoàn kiểm tra ghi nhận xét kiến nghị đơn vị kiểm tra; ghi nhận vấn đề giải thuộc trách nhiệm cấp kiểm tra vào sổ biên kiểm tra đơn vị kiểm tra; - Trưởng đoàn kiểm tra trưởng phận kiểm tra phải ký vào biên kiểm tra e) Xử lý kết sau kiểm tra: - Đối với đơn vị kiểm tra phải xây dựng kế hoạch khắc phục thiếu sót tồn thuộc phạm vi đơn vị giải quyết, đồng thời gửi cấp kiểm tra để theo dõi thực hiện; - Cấp kiểm tra phải có kế hoạch phúc tra việc thực kiến nghị sở lao động; tổng hợp nội dung thuộc trách nhiệm thẩm quyền giải cấp giao phận giúp việc tổ chức thực g) Thời hạn tự kiểm tra cấp doanh nghiệp cấp phân xưởng Tùy theo tính chất sản xuất kinh doanh, người sử dụng lao động quy định hình thức tự kiểm tra thời hạn tự kiểm tra cấp doanh nghiệp cấp phân xưởng Tuy nhiên, định kỳ tự kiểm tra toàn diện phải tiến hành tháng/1 lần cấp doanh nghiệp tháng/1 lần cấp phân xưởng h) Tự kiểm tra tổ sản xuất: Việc tự kiểm tra tổ phải tiến hành vào đầu làm việc hàng ngày trước bắt đầu vào công việc mới, cần phải làm nhanh, gọn theo trình tự sau đây: - Mỗi cá nhân tổ, vào đầu làm việc hàng ngày có nhiệm vụ quan sát tình trạng an toàn - vệ sinh lao động máy, thiết bị, điện, mặt sản xuất, dụng cụ phương tiện phòng cháy chữa cháy, dụng cụ phương tiện cấp cứu cố v.v… báo cáo tổ trưởng thiếu sót nguy gây tai nạn lao động ảnh hưởng xấu tới sức khỏe (nếu có); - Tổ trưởng sau nhận thông tin tình trạng an toàn có nhiệm vụ kiểm tra lại tồn tổ viên phát hiện, hướng dẫn bàn bạc với công nhân tổ biện pháp loại trừ để tránh xảy tai nạn lao động; - Đối với nguy mà tổ khả tự giải phải thực biện pháp tạm thời để phòng tránh xảy tai nạn lao động, sau ghi vào sổ kiến nghị báo cáo với quản đốc phân xưởng để giải k) Lập sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra an toàn lao động vệ sinh lao động: - Sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động hồ sơ gốc hoạt động tự kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động, chế độ công tác cán quản lý sản xuất cấp để thực chức nhiệm vụ kiểm tra đôn đốc tranh thủ đóng góp phản ánh cấp tình hình an toàn vệ sinh lao động, hồ sơ theo dõi việc giải thiếu sót tồn Vì vậy, việc lập sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra yêu cầu bắt buộc cấp doanh nghiệp; - Sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra an toàn vệ sinh lao động phải đóng dấu giáp lai quản lý, lưu giữ theo chế độ quản lý tài liệu hành để truy cứu cần thiết; Phụ lục số BÁO CÁO CÔNG TÁC AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚC THỌ ĐỊA PHƯƠNG: TP Việt Trì DOANH NGHIỆP, CƠ SỞ: Công ty Cổ phần Phúc Thọ Kính gửi: Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ BÁO CÁO CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Kỳ báo cáo: Kỳ năm 2016 Tên : Công ty Cổ phần Phúc Thọ Nghề nghiệp sản xuất kinh doanh: Sản xuất vật liệu xây dựng Loại hình: Công ty Cổ phần Cơ quan cấp trực tiếp quản lý Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Phú Thọ Địa chỉ: (Số nhà, đường phố, quận, huyện, thị xã) : Phố Việt Hưng , đường Sông Thao, phường Bến Gót – Thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ T T Các tiêu kỳ báo cáo ĐVT Số liệu 1.1 Tổng số lao động Người 60 - Trong đó: Tổng số lao động nữ Người 1.2 Số Lao động trực tiếp Người 40 - Trong đó: Người Người Lao động + Tổng số lao động nữ + Lao động làm việc điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Tai nạn lao động - Tổng số vụ tai nạn lao động Vụ + Trong đó, số vụ có người chết Vụ - Tổng số người bị tai nạn lao động Người + Trong đó, số người chết tai nạn lao động Người - Tổng chi phí cho tai nạn lao động (cấp cứu, điều trị, trả tiền lương ngày nghỉ, bồi thường, trợ cấp …) Triệu đồng - Thiệt hại tài sản (tính tiền) Triệu đồng - Số ngày công nghỉ tai nạn lao động Ngày - Tổng số người bị bệnh nghề nghiệp cộng dồn thời Người điểm báo cáo Trong đó, số người mắc bệnh nghề nghiệp Người - Số ngày công nghỉ bệnh nghề nghiệp Ngày - Số người phải nghỉ trước tuổi hưu bệnh nghề nghiệp Người - Tổng chi phí cho người bị bệnh nghề nghiệp phát sinh năm (Các khoản chi không tính kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động như: điều trị, trả tiền lương ngày nghỉ, bồi thường, trợ cấp …) Triệu đồng + Loại I Người 40 + Loại II Người Bệnh nghề nghiệp Kết phân loại sức khỏe người lao động Huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động - Tổng số người sử dụng lao động huấn luyện/ Người/ 3/3 tổng số người sử dụng lao động có người - Tổng số cán an toàn - vệ sinh lao động huấn Người/ 7/7 luyện/Tổng số cán an toàn - vệ sinh lao động có người - Tổng số an toàn - vệ sinh viên huấn luyện/Tổng Người/ 4/4 số ATVSV có người - Số người lao động cấp thẻ an toàn/Tổng số người Người/ 5/5 lao động làm nghề, công việc có yêu cầu nghiêm ngặt người an toàn - vệ sinh lao động - Tổng số người lao động huấn luyện Người 47 Triệu đồng 90 - Tổng số Cái - Trong đó: +Số đăng ký Cái Cái Giờ Ngày 10 - Tổng số người Ngày - Tổng chi phí Triệu đồng - Số mẫu đo môi trường lao động Mẫu - Số mẫu không đạt tiêu chuẩn Mẫu - Các biện pháp kỹ thuật an toàn Triệu đồng 10 - Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh Triệu - Tổng chi phí huấn luyện: Máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt AT-VSLĐ + Số kiểm định Thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Số làm thêm bình quân/ngày, người - Số ngày làm thêm bình quân/ năm/ người Bồi dưỡng chống độc hại vật Tình hình đo đạc môi trường lao động 10 Chi phí thực kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động đồng - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Triệu đồng 20 - Chăm sóc sức khỏe người lao động Triệu đồng - Tuyên truyền, huấn luyện Triệu đồng 90 - Chi khác Triệu đồng ngày 25 tháng 12 năm 2016 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) ... cứu: công tác tổ chức thực chế độ, sách AT,VSLĐ công ty Cổ phần Phúc Thọ Phạm vi nghiên cứu: -Về nội dung: Công tác tổ chức thực chế độ, sách AT,VSLĐ công ty Cổ phần Phúc Thọ , thành tựu, hạn chế. .. lực Công ty Cổ phần Phúc Thọ Chương 4: Chuyên đề chuyên sâu, thực trạng tổ chức thực chế độ, sách công ty cổ phần Phúc Thọ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚC THỌ 1.1 Thông tin chung Công ty. .. cáo thực tập với chuyên đề: “ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH AT,VSLĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚC THỌ” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng công tác tổ chức thực

Ngày đăng: 14/09/2017, 22:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Quốc Chánh & Trần Xuân Cầu (2008), Giáo trình kinh tế laođộng, NXB giáo dục, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế laođộng
Tác giả: Mai Quốc Chánh & Trần Xuân Cầu
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2008
2. Trần Xuân Cầu (2012), Kinh tế Nguồn Nhân Lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Nguồn Nhân Lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tếQuốc dân
Năm: 2012
3. Lê Thanh Hà (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực – Tập 1, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực – Tập 1
Tác giả: Lê Thanh Hà
Nhà XB: NXB Laođộng Xã hội
Năm: 2012
4. Lê Thanh Hà (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực – Tập 2, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực – Tập 2
Tác giả: Lê Thanh Hà
Nhà XB: NXB Laođộng Xã hội
Năm: 2012
5. Nguyễn Thanh Hội (2010), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Thanh Hội
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
9. CôngtyCổ phần Phúc Thọ,Tàiliệumôtả côngviệccácvịtrí III. Một số trang web thamkhảo:- https://atvsld.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tàiliệumôtả côngviệccácvịtrí
6. Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015II. Tài liệu Côngty Khác
7. CôngtyCổ phần Phúc Thọ,Báocáotàichínhnăm2014-2016 Khác
8. CôngtyCổ phần Phúc Thọ,Tàiliệutổ chức thực hiện chế độ, chính sách AT,VSLĐ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w