Công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919– 1945

58 383 0
Công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919– 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== BÙI THỊ THÚY NGA CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919– 1945 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian qua, giúp đỡ thầy cô giáo bạn sinh viên khoa Lịch sử trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học với đề tài: “ Công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919– 1945” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Chu Thị Thu Thủy – người trực tiếp hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô khoa Lịch sử bạn sinh viên nhóm khóa luận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để khóa luận tơi hồn thành Mặc dù có cố gắng định, song khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Xn Hịa, tháng 05 năm 2017 Tác giả khóa luận Bùi Thị Thúy Nga LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn – TS Chu Thị Thu Thủy thầy cô khoa Lịch sử Trong trình tiến hành nghiên cứu, tơi đọc nhiều tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề đặt đề tài mình.Tuy nhiên, tơi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận riêng tơi Nó khơng trùng với kết tác phẩm khác Nếu sai xin hồn tồn chịu trách nhiệm Xn Hịa, tháng 05 năm 2017 Tác giả khóa luận Bùi Thị Thúy Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương 1: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG NGHIỆPVIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 - 1945 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 1.3 Khái quát công nghiệp Việt Nam trước năm 1919 14 1.4 Chính sách cơng nghiệp quyền thực dân sau chiến tranh giới thứ 18 Tiểu kết chương 22 Chương 2: TÌNH HÌNH CƠNG NGHIỆP VIỆT NAMTỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945 23 2.1 Tình hình cơng nghiệp Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 23 2.1.1.Về công nghiệp khai mỏ 23 2.1.2.Về công nghiệp chế biến 29 2.1.3 Các ngành công nghiệp khác 37 2.2 Đặc điểm vai trị cơng nghiệp kinh tế - xã hội Việt Nam (1919 – 1945) 40 2.2.1 Đặc điểm công nghiệp Việt Nam (1919 – 1945) 40 2.2.2 Vai trò công nghiệp kinh tế - xã hội Việt Nam ( 1919 – 1945) 42 Tiểu kết chương 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng1: Số mỏ kim khí khai thác Việt Nam triều Nguyễn phân chia loại theo tỉnh 16 Bảng 2: Tình hình đầu tư vốn ngành công nghiệp Đông Dương (1903-1939) 23 Bảng 3: Sản lượng khai thác xuất khống sản Đơng Dương 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghiệp ngành có vị trí quan trọng tiến trình phát triển lịch sử xã hội nước ta.Ngày nghiệp đổi nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước cơng nghiệp giữ vị trí quan trọng mà khó có ngành thay Dưới tác động khai thác thuộc địa lần thứ (1919 – 1929), thơng qua sách cơng nghiệp thực dân Pháp, cơng nghiệp Việt Nam có nhiều chuyển biến Việc nghiên cứu vấn đề công nghiệp Việt Nam thời cận đại làm sáng tỏ vấn đề lịch sử Việt Nam cận đại nói chung, mà cịn có ý nghĩa việc tìm hiểu lịch sử kinh tế Việt Nam nói riêng Tìm hiểu công nghiệp Việt Nam năm thời cận đại cho có nhìn nhận, đánh giá khách quan toàn diện biến đổi kinh tế công nghiệp Việt Nam lúc Đồng thời chúng có lí giải hợp lí tình hình trị - xã hội đương thời góp phần nhìn nhận bước thăng trầm lịch sử dân tộc Nghiên cứu vấn đề công nghiệp Việt Nam giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1945cũng góp phần bổ sung mảng tư liệu kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn này, phục vụ công tác giảng dạy học tập ởtrường phổ thông Trong điều kiện tư liệu mảng cịn thiếu thốn,cơng tác nghiên cứu chưa nhiềuthì việc bổ sung kiến thức vấn đề thêm ý nghĩa Từ góp phần tìm hiểu thêm tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn giúp đỡ TS Chu Thị Thu Thủy, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, việc nghiên cứu kinh tế Việt Nam mà có kinh tế cơng nghiệp thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước như: Dưới thời Pháp thuộc có số học giả nước nghiên cứu thực trạng kinh tế - xã hội Đơng Dương có Việt Nam từ góc độ chun mơn khác nhau,đáng ý Aumiphin J với “Sự diện tài kinh tế Pháp Đơng Dương (1858 – 1939)”( Hà Nội 1994), P.Bernard với “Vấn đề kinh tế Đông Dương”(Paris,1934)…Các tác phẩm này, tác giả dừng lại việc phân tích bối cảnh diện tư Pháp mặt tài kinh tế xứ Đơng Dương hình thức khác ,các số liệu cơng bố giới hạn năm định,thiếu biến đổi năm với năm khác,do thiếu so sánh lịch đại Và giai đoạn gần có số cơng trình khảo cứu đề cập đến hay vài lĩnh vực kinh tế thủ công nghiệp,cơng nghiệp “Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam” Nguyễn Khắc Đạm (1957),“Công nghiệp than Việt Nam thời kỳ 1888 – 1945”của Cao Văn Biền (1998), “ Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1858 -1945)” Vũ Huy Phúc( 1996), hay “60 năm cơng nghiệp Việt Nam” nhóm tác giả Hồng Trung Hải ,Đồn Trọng Tuyến ,Nguyễn Văn Kha ( 2005)… Đó cơng trình nghiên cứu cơng phu lịch sử Việt Nam, cung cấp cho hiểu biết hình thái kinh tế - xã hội nước ta thời thuộc Pháp, nhiên phạm vi nghiên cứu tác giả chưa sâu vào đánh giá nhân tố tác động đến kinh tế nước ta Tóm lại, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, hệ thống kinh tế công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945.Những cơng trình nghiên cứu có ưu, nhược điểm khác bệ đỡ tri thức, tạo điều kiện cho học hỏi,tiếp tục nghiên cứu vấn đề Trên sở kế thừa kết nghiên cứu nhiều người trước tư liệu lẫn cách tiếp cận xin làm bật đề tài mà chọn: Cơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “ Công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945” nhằm làm rõ thay đổi ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1945 Đồng thời, làm sáng tỏ đặc điểm vai trò cơng nghiệp tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam, góp phần chung vào toàn phát triển kinh tế đất nước ta thời Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “ Công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945” nhằm giải nhiệm vụ: Thứ nhất, tìm hiểu điều kiện tác động đến công nghiệp Việt Nam từ có nhìn khái qt kinh tế - xã hội Việt Nam trước năm 1919 Thứ hai, làm rõ chuyển biến kinh tế công nghiệp Việt Nam giai đoạn từ 1919 đến 1945 Trên sở tìm hiểu,phân tích chuyển biến tơi rút đặc điểm vai trị kinh tế cơng nghiệp Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, sâu vào nghiên cứu tình hình kinh tế cơng nghiệp Việt Nam giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1945 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khơng gian: khóa luận nghiên cứu chuyển biến kinh tế công nghiệp Việt Nam Phạm vi thời gian: Từ 1919 đến 1945 Phạm vi nội dung: Khóa luận nghiên cứu khía cạnh kinh tế công nghiệp công nghiệp khai mỏ, công nghiệp chế biến công nghiệp nhẹ Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu Để hồn thành khóa luận, tơi khai thác nguồn tài liệu sau: Thứ nhất: Là giáo trình lịch sử, cơng trình nghiên cứu kinh tế công nghiệp Việt Nam học giả Việt Nam nước lưu trữ Thư viện quốc gia; Viện sử học Việt Nam; Thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội 2; Thư viện trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thứ hai: Tơi tham khảo sách báo tạp chí nghiên cứu công nghiệp Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh , quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hình thái kinh tế xã hội, lịch sử kinh tế nước ta từ năm 1919 đến năm 1945 Để giải nhiệm vụ khoa học đặt ra, sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài tác giả sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau, đánh giá so sánh nguồn sử liệu để có kết luận khoa học Đóng góp khóa luận Cung cấp nhìn tương đối đầy đủ hệ thống ngành công nghiệp Việt Nam từ năm 1919 năm 1945, từ khóa luận có đóng góp định mặt nghiên cứu lịch sử Nội đời chuyên sản xuất xe đạp phụ tùng xe đạp Ở Sài Gòn, năm 1919 có thêm cơng ty rèn, xưởng máy cơng trường thành lập chun chế tạo khí đúc, hàn, tiện, mạ, đóng sửa chữa tàu, xây dựng sửa chữa nhà máy gạo Năm 1920, công ty sở Bainier Đông Đương “Auto – Hall”, tức cơng nghiệp tơ cơng nghiệp làm xích Sài Gịn thành lập.Đây cơng ty khí lớn nhất, quan trọng chế tạo khí Việt Nam trước chiến tranh giới thứ hai.Ngồi cịn có nhiều xưởng khí có quy mơ vừa nhỏ lập nhiều tỉnh khác nước Trong thời kì chiến tranh giới thứ hai nổ ra, phủ thuộc địa khuyến khích cơng ty tư Pháp phát triển cơng nghiệp khí, chí lấy cơng quỹ ứng trước cho cơng ty kết không cao, với vài công nghệ tiến hành dát kẽm, đồng; chế tạo số máy công cụ thô sơ; làm máy nghiền; chế số vật phẩm bật lửa, lưỡi cưa,… Cơng nghiệp điện: có biểu tiến triển nhu cầu tăng lên ngành công nghiệp khác việc tiêu dùng Các công ty điện cũ tăng nhanh nguồn vốn, cơng ty nhà máy điện nhanh chóng thành lập đẩy mạnh việc khai thác Ở Bắc Kì, cơng ty điện Đơng Dương năm 1902 Hà Nội tăng vốn để mở rộng việc kinh doanh Cho đến năm 1923, có thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng có điện thắp sáng, thị trấn khác phải dùng đèn dầu.Năm 1923, quyền thuộc địa cho làm điện đường tuyến đường Hà Nội – Hà Đông Từ năm 1924 – 1926, quyền thuộc địa cho xây dựng đường dây cao từ Hải Phòng Kiến An Đồ Sơn, cung cấp điện cho nơi nghỉ mát cảu người Pháp, cấp điện cho thành phố Nam Định lập nhà máy phát điện cho thị xã Hải Dương, Yên Bái, Lào Cai Năm 1930, công ty điện Đông Dương nhận thầu cung cấp điện cho thị xã thuộc đồng Bắc Kì Rồi nhà máy phát điện thị xã Lai Châu, Bắc Cạn, Hà Giang, Hịa Bình 38 cấp phép xây dựng Một sô thị xã khu công nghiệp lân cận cung cấp Nhà máy điện Hà Nội thành lập năm 1929 – 1930 có ba tuốc bin xoay chiều tám nồi Ở Nam Kì nơi có điện sớm Bắc Kì có cơng ty nước điện Đông Dương lập từ năm 1900 Sài Gòn.Các nhà tư đua lập nhà máy phát điện cỡ vừa nhỏ Năm 1926, công ty nước điện Đông Dương công ty Pháp Tàu điện lập công ty thuộc địa thắp sáng lượng trụ sở Sài Gòn cung cấp điện cho tỉnh miền Tây Nam Kì Năm 1929, Liên hợp điện Đơng Dương lập với đối tượng kinh doanh rộng rãi nhằm nắm nguồn lợi điện Đông Dương Ở Trung Kì, điện thắp sáng quyền cung cấp Năm 1928, công ty Đông Dương nước điện Trung Kì thành lập nhu cầu tăng lên điện xứ Cùng với nguồn điện dùng sinh hoạt lượng điện sử dụng sở sản xuất công ty khai thác mỏ công nghiệp khác tự cung cấp Trong chiến tranh giới thứ hai, ngành điện Pháp mở rộng.Một nhà máy thủy điện Việt Nam để cung cấp điện cho thành phố Đà Lạt xây dựng Cơng nghiệp chiến tranh: năm 1938, quyền thực dân bắt đầu cho xây dựng Việt Nam nhà máy chế đạn nhà máy chế phi định để cung cấp đủ chiến cụ cho Đông Dương viên trợ bên Pháp Nhưng Pháp không làm việc đó.Riêng nhà máy chế phi chùa Thơng (Sơn Tây) Pháp tiêu phí nhiều vốn phải bỏ dở vào cuối năm 1940 Ngồi ngành cơng nghiệp nói trên, thời gian thực dân Pháp ý phát triển số lĩnh vực kỹ nghệ có khả phục vụ đắc lực cho nhu cầu cấp bách trước mắt quyền thuộc địa, ngành in, công nghiệp xây dựng, v.v 39 2.2 Đặc điểm vai trị cơng nghiệp kinh tế - xã hội Việt Nam (1919 – 1945) 2.2.1 Đặc điểm công nghiệp Việt Nam (1919 – 1945) Việt Nam nước mạnh để phát triển kinh tế cơng nghiệp, có đặc điểm riêng vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên khả phát triển kinh tế Công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 có đặc điểm bật sau: Thứ nhất, cơng nghiệp khơng phải hướng đầu tư Pháp công khai thác thuộc địa lần công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 có phát triển giai đoạn 1858 – 1918 Bởi lẽ, công nghiệp Pháp tăng cường vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất Tư Pháp tiếp tục gia tăng tốc độ đầu tư khai mỏ, mỏ than ( năm 1911 diện tích mỏ vạn ha; năm 1930 30 vạn ha,tăng gấp lần) Những năm 20 kỷ XX, nhiều công ty khai mỏ thành lập như: Công ty than Hạ Long, Đồng Đăng, Tuyên Quang, Đơng Triều, Cơng ty than mỏ kim khí Đông Dương… Sản lượng khai thác tăng qua năm: năm 1919 đạt 665.000 tấn; năm 1919 đạt 1.972.000 tấn; tăng gấp lần Về tiến độ khai thác: so với trước chiến tranh giới thứ nhất, sản lượng thiếc tăng gấp lần; kẽm tăng 1,3 lần; vonfram tăng 1,2 lần Riêng năm 1928, tư Pháp khai thác Việt Nam gần triệu than, 21.000 kẽm, 250 chì, 105 vonfram, 20 phốt phát Tổng giá trị loại quặng khoáng sản khai từ năm 1923 – 1929 tăng gấp lần, đạt 18,6 triệu đồng ( tương đương 200 triệu francs) Số quặng khai thác chủ yếu để xuất Các sở chế biến quặng, đúc kẽm, thiếc, sơ chế khoáng sản để xuất phục vụ cho cơng nghiệp quốc đời Quảng n, Hải Phịng… 40 Cơng nghiệp nhẹ cơng nghiệp chế biến thời kì phát đạt như: xi măng Hải Phòng; nhà máy tơ - sợi - dệt Hà Nội,Nam Định, Sài Gòn; nhà máy xay xát gạo, chế biến rượu,làm đường Hải Dương, Hà Nội, Nam Định, Chợ Lớn… nâng cấp mở rộng quy mô sản xuất Thứ hai, dù đầu tư phát triển, đạt số thành tựu định nhìn chung cơng nghiệp Việt Nam giai đoạn lạc hậu, phát triển cân đối phụ thuộc vào tư Pháp Pháp trọng mở mang ngành khai mỏ công nghiệp chế biến nhằm đáp ứng tức thời yêu cầu mục đích lợi nhuận bọn tư thực dân Mặc dù chủ trương chung thực dân Pháp không mở mang công nghiệp nặng Việt Nam, để phục vụ hoạt động khai thác khoáng sản, chúng cho xây dựng vài sở chế biến quặng, lò đúc kim loại kẽm, thiếc, sắt Sài Gòn, Quảng n, Hải Phịng Nói chung, tư Pháp muốn Việt Nam phải phụ thuộc vào Pháp để chúng để chúng chắn kiếm nhiều lời Cũng mà ngành cơng nghiệp Việt Nam phát triển cách bất hợp lý Việt Nam có sắt, có than, tiện cho việc phát triển công nghiệp nặng,đúc sắt thép chế tạo máy móc nhìn chung tư Pháp khai thác than mà bỏ rơi việc khai thác sắt Có thời gian chúng khai mỏ sắt mang quặng sắt xuất cảng không để dùng nước Một lò đúc sắt thép mở Hải Phịng năm 1919 đến năm 1926 phải đóng cửa trái với đường lối chung tư Pháp.Việt Nam có nhiều kẽm,thiếc,cao su,dừa… tư Pháp mang đại phận xuất cảng hình thức nguyên liệu sang Pháp nước cách sang hàng vạn số để sau bắt Việt Nam phải mua lại hàng chế tạo nguyên liệu sản xuất Q trình tốc độ tư hóa diễn chậm chạp, khiến cho kinh tế Việt Nam – đến cuối thời thuộc địa – kinh tế nông nghiệp lạc hậu 41 Giá trị sản phẩm nơng nghiệp cịn chiếm tới gần 70% tổng thu nhập quốc dân năm 1937 Kinh tế nông nghiệp tiếp tục giữ địa vị thống trị Mặc dù công nghiệp có bước tiến đáng kể khơng thể làm thay đổi cấu trúc kinh tế Việt Nam Thứ ba, xét tổng thể kinh tế chủ nhân thực cơng nghiệp Việt Nam lúc thực dân Pháp Bởi trước sau, người Pháp khơng có ý định cơng nghiệp hóa xứ Đơng Dương, tạo cho Đông Dương sở công nghiệp, tức phát triển ngành công nghiệp hạ tầng, mang tính chất chủ lực: cơng nghiệp điện, cơng nghiệp luyện kim, khí… Lý điều sách chung thực dân Pháp hạn chế phát triển, để tránh cạnh tranh với cơng nghiệp quốc số ngành Thế lợi nhuận nhu cầu giới tư quốc sau chiến tranh, số ngành công nghiệp Việt Nam có biểu phát triển, đó, chủ yếu ngành cung cấp nguyên vật liệu cho cơng nghiệp quốc: cơng nghiệp mỏ, cơng nghiệp tơ lụa; chế biến sản phẩm dành cho xuất khẩu: công nghiệp chế biến gạo, công nghiệp chế biến sản phẩm mỏ… chừng mực định cịn có ngành sản xuất vật phẩm tiêu dùng thuộc địa mà trước buộc phải nhập từ quốc ngành cơng nghiệp phục vụ dân sinh sản xuất 2.2.2 Vai trị cơng nghiệp kinh tế - xã hội Việt Nam( 1919 – 1945) Với thành tựu đạt được, công nghiệp Việt Nam đặc biệt cơng nghiệp giai đoạn 1919 –1945 đóng vai trò to lớn vào mặt chung đất nước ta lúc kinh tế tới tình hình xã hội Cụ thể là: Về mặt kinh tế, cơng nghiệpthời kì khơng phát triển, đạt bước tiến quan trọng nội ngành mà thúc đẩy 42 phát triển ngành kinh tế khác ngành thủ công nghiệp, giao thông vận tải hay ngành thương nghiệp Trong ngành giao thông vận tải: So với giai đoạn đầu kỉ XX với việc đầu tư vào cơng nghiệp số vốn đầu tư vào ngành giao thơng vận tải giai đoạn có giảm sút nhiều đạt khoảng 12% tổng số vốn đầu tư tư Pháp vào Việt Nam Để hỗ trợ cho vận tải, quyền thuộc địa nguồn vốn ngân sách nguồn công trái mở mang thêm hệ thống đường giao thông sắt, thủy, Đặc biệt, xuất đường hàng không giai đoạn rõ ràng bước tiến mạnh ngành giao thông vận tải, góp phần mở rộng điều chỉnh mạng lưới giao thơng Việt Nam thời kì yếu tố đặc biệt quan trọng để thống thị trường dân tộc (quốc nội) tạo điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa Trong ngành kinh tế thương nghiệp: ngoại thương Việt Nam năm sau chiến tranh phát triển song song với biến động đồng tiền, phát triển ngành kinh tế, mở rộng hệ thống giao thông chuyển biến đời sống xã hội thuộc địa nói chung Sự phát triển ngành kinh tế kết việc đầu tư vốn vào ngành kinh tế đến lượt lại có tác dụng quan trọng việc thu hút vốn đầu tư, kích thích phát triển ngành kinh tế khác Trước chiến tranh, hoạt động xuất, nhập hàng hóa cho Đơng Dương số cơng ty thương mại quốc nắm độc quyền Liên Đồn thương mại Phi Châu, cơng ty thương mại vận tải đừờng thủy Viễn Đông…Trong hồn cảnh kinh tế phụ thuộc vào quốc cơng ty thương mại chi phối hoạt động kinh tế Sau chiến tranh việc xuất, nhập nhu cầu giới tư cơng nghiệp tài Pháp mà việc trao đổi hàng hóa cịn nhu cầu thị trường tiêu dùng 43 thuộc địa, nhu cầu giới tư thuộc địa việc thực tư bản, đầu tư ạt vào ngành kinh tế Sản xuất nước tăng lên, ngành sản xuất nguồn hàng cho xuất Theo Tạp chí kinh tế Đơng Dương năm từ 1927 – 1930, Đơng Dương ln tình trạng xuất siêu, trọng lượng hàng hóa Đơng Dương xuất nhiều cao su, xi măng, quặng mỏ, da thô… nhập vào chủ yếu sắt thép bán thành phẩm Do Việt Nam nước kinh tế phát triển nên hàng xuất hàng thô sơ chế, giá trị thấp Còn hàng nhập hàng xuất khẩu, sản phẩm công nghệ đại Các nguồn hàng trao đổi Nam Kỳ chủ yếu nơng sản (lúa, gạo, cao su…), cịn Bắc Kỳ khống sản sản phẩm cơng nghiệp.Tốc độ xuất mặt hàng tăng lên theo phát triển ngành công nghiệp khai mỏ, công nghiệp xi măng ngành kinh tế đồn điền.Việc xuất sản phẩm mỏ tăng Năm 1900, lượng than xuất Đơng Dương 200000 đến năm 1939 số tăng lên 1500000 đưa Đông Dương vào hàng thứ 10 nước xuất than lớn giới nước xuất than lớn Viễn Đông Cùng với phục hồi ngành kinh tế, khả tiêu thụ sản phẩm nội địa tăng lên, thị trường nước phục hồi Kinh tế công nghiệp tiếp tục mở rộng phát triển Nhiều doanh nghiệp cũ mở rộng quy mô sản xuất sau q trình tích lũy tư bản, số doanh nghiệp lập Đến năm 1929, có hàng trăm nhà máy, xí nghiệp cơng ty tư Pháp, tư sản người Hoa người Việt thiết lập hoạt động Về mặt xã hội, kinh tế cơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919-1945 cịn góp làmchuyển biến, phân hóa giai cấp tầng lớp xã hội, giai 44 cấp tư sản hình thành đánh dấu thời kì chuyển biến chất giai cấp công nhân Việt Nam Cùng với q trình khai thác, bóc lột thực dân Pháp, giai cấp Việt Nam đời đứng lên đấu tranh đòi độc lập giai cấp tư sản, tiểu tư sản, công nhân, giai cấp lại mang lí tưởng, thái độ trị khác Tư sản Việt Nam sau chiến tranh gặp điều kiện thuận lợi nên hoạt động kinh doanh họ trở nên đa dạng sôi Họ kinh doanh hầu hết lĩnh vực kinh tế, từ xay xát, nhuộm, dệt, in ấn, sản xuất xà phịng, đường… Một số có tay sản nghiệp lớn mỏ, đồn điền, công ty vận tải… Cuối năm 1920, tư sản Việt Nam gia tăng số lượng, đạt tới số 20.000 người, chiếm 0.1% dân số nước Tư sản Việt Nam từ tầng lớp trở thành giai cấp xã hội thực sau Chiến tranh giới thứ Do điều kiện kinh doanh, tư sản Việt Nam tự phân thành hai phận: tư sản mại tư sản dân tộc Tư sản mại phận nhà đại lý cho tư nước ngồi, lợi ích phận gắn chặt với lợi ích kinh tế tư thực dân Ngoài phận phần lớn tư sản Việt Nam tư sản dân tộc Nhiều xí nghiệp kinh doanh họ mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư kỹ thuật xưởng sản xuất sơn Nguyễn Sơn Hà; công ty vận tải sơng biển Bạch Thái Bưởi; xí nghiệp dệt Vĩnh An Huế… Lợi ích kinh tế tư sản dân tộc khơng đồng với lợi ích kinh tế quyền thực dân Họ bị chèn ép từ phía, từ tư sản Pháp tới nhà tư sản ngoại kiều Để tồn phát triển họ cố kết lại với kinh doanh nhiều họ có tinh thần dân tộc Đây giai đoạn mà giai cấp công nhân Việt Nam không tăng thêm số lượng mà cịn có chuyển biến chất lượng Sau Chiến tranh 45 giới thứ nhất, số lượng cơng nhân Việt Nam phát triển nhanh chóng Theo niên giám thống kê Pháp đến năm 1929 số lượng cơng nhân tồn Đơng Dương (chủ yếu Việt Nam) 220.000 người Cùng với tăng lên số lượng, chất lượng chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề công nhân nâng lên Cho đến trước ngày 19-12-1946 tồn số cơng nhân Bắc Bộ Bắc Trung Bộ có khoảng 100.000 người, có 25.000 làm việc xí nghiệp, nhà máy sở kinh doanh tư Pháp tư ngoại quốc Giai cấp công nhân nhanh chóng tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, hệ tư tưởng giai cấp cơng nhân quốc tế, nhanh chóng trở thành lực lượng trị tự giác thống nhất, giai cấp cơng nhân Việt Nam ln có tinh thần chất cách mạng triệt để Sau Chiến tranh giới thứ kết thúc, ảnh hưởng sâu sắc cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, phong trào cơng nhân Việt Nam có bước chuyển biến sâu sắc chất Giai cấp công nhân bước giác ngộ địa vị, vai trị xã hội, cách mạng Việt Nam ngày tiến tới tự giác Trong thời kì phong trào dân tộc dân chủ bùng lên mạnh mẽ, đường cứu nước khác truyền bá vào Việt Nam.Chính điều làm cho phong trào đấu tranh chống thực dân phong kiến Việt Nam diễn sôi Đáng ý phong trào đấu tranh theo khuynh hướng cách mạng vơ sản mà hệ đời Đảng cộng sản Việt Nam vào tháng năm 1930 Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam phong trào đấu tranh chống đế quốc phong kiến nhân dân Việt Nam giành nhiều thắng lợi, gây cho Pháp nhiều khó khăn việc ổn định tình hình xã hội thuộc địa để thực cơng việc khai thác,bóc lột 46 47 Tiểu kết chƣơng Tóm lại, ngành công nghiệp Việt Nam thời kỳ cân đối Ngành khai mỏ chiếm phần lớn công việc kinh doanh giá trị sản phẩm tồn ngành cơng nghiệp Các ngành sản xuất cơng nghiệp khác hóa chất, luyện kim, khí,… dậm chân chỗ phát triển cầm chừng, sản phẩm ỏi Vì vậy, tự thân phận kinh tế khơng có hỗ trợ lẫn để phát triển.Sau nửa kỉ phát triển công nghiệp, nhiều nguyên liệu sản phẩm công nghiệp thiết yếu cho kinh tế hóa chất, sắt, thép đại đa số máy móc phải nhập ngoại Tuy nhiên, chuyển biến công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 góp phần to lớn vào nghiệp phát triển chung nước,phản ánh mặt kinh tế nước ta thời Pháp thuộc 48 KẾT LUẬN Có thể nói, trước năm 1945, cấu công nghiệp thuộc địa xác lập ngày hoàn chỉnh, với hai phận cơng nghiệp khai mỏ cơng nghiệp chế biến Các ngành cơng nghiệp luyện kim, khí, hóa chất không đầu tư xây dựng Mặc dù vậy, diện diện ngành công nghiệp nói góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp dân tộc Việt Nam, đưa Việt Nam tiếp cận trình độ kỹ nghệ chủ nghĩa tư phương Tây Theo nhà xã hội học người Pháp A.Dumarest từ sau năm 1919 cơng nghiệp Đơng Dương phát triển nhanh chóng nhờ “xứ Đơng Dương xa dần giai đoạn tiền tư để tiến sát gần với chủ nghĩa tư thật sự, xuất tách rời lao động tư bản” Đánh giá cao thực tế, khẳng định thêm tiến triển mạnh công nghiệp Việt Nam thời kỳ từ sau Đại chiến giới I đến trước Chiến tranh giới II Q trình tư hóa Pháp Việt Nam để lại nhiều hạn chế hậu nặng nề kinh tế có kinh tế công nghiệp, tạo cấu công nghiệp cân đối, phát triển què quặt ngày phụ thuộc vào tư Pháp Pháp trọng mở mang ngành khai mỏ công nghiệp chế biến nhằm đáp ứng tức thời yêu cầu mục đích lợi nhuận tư thực dân Người Pháp khơng có ý định cơng nghiệp hóa xứ Đơng Dương, tạo cho Đông Dương sở công nghiệp, phát triển ngành cơng nghiệp hạ tầng, mang tính chất chủ lực sách chung thực dân Pháp hạn chế phát triển, để tránh cạnh tranh với cơng nghiệp quốc Trên sở biến đổi kinh tế công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 góp phần làm chuyển biến sâu sắc tình hình xã hội Những 49 lực lượng đại diện cho xã hội cũ ngày bị phân hóa sâu sắc, đồng thời lực lượng xã hội tư sản, tiểu tư sản, công nhân bước trưởng thành nhanh chóng Đặc biệt,giai cấp cơng nhân bước giác ngộ địa vị, vai trị xã hội, cách mạng Việt Nam ngày tiến tới tự giác Sự đời Công hội đỏ Bắc Kỳ (28-7-1929) Đảng Cộng sản Việt Nam (03-02-1930) mốc lịch sử đánh dấu bước phát triển chất giai cấp công nhân Việt Nam từ tự phát lên tự giác 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Auminphin J, Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương (1858 – 1939, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội 1994 Nguyễn Thế Anh, Việt Nam thời Pháp hộ, Sài Gịn,1974 Phan Gia Bền, Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam,Văn Sử Địa,Hà Nội,1957 Cao Văn Biền, Công nghiệp than Việt Nam thời kỳ 1888 – 1945,NXB Khoa học xã hội,Hà Nội,1998 Nguyễn Xuân Chuẩn, Công nghiệp nặng Việt Nam 50 năm xây dựng phát triển, NXB Khoa học kỹ thuật,1995 Nguyễn Khắc Đạm, Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam, Văn Sử Địa, Hà Nội ,1957 Trần Văn Giàu – Đinh Xuân Lâm, Lich sử cận đại Việt Nam(4 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội,1960 – 1963 Hoàng Trung Hải - Đoàn Trọng Tuyến - Nguyễn Văn Kha, 60 năm công nghiệp Việt Nam,NXB Lao động xã hội, 2005 Nguyễn Văn Khánh, Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội,1999 10 Nguyễn Phan Khoang, Việt Nam Pháp thuộc sử (1862 – 1945), Sài Gòn,1971 11 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) , Lịch sử Việt Nam tập (từ năm 1858 đến năm 1945), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012 12 Nghiêm Phú Ninh, Con đường phát triển tiểu công nghiệp thủ công nghiệp Việt Nam, NXB Thông tin lý luận, 1986 13 Vũ Huy Phúc, Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1858 -1945), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 51 14 Dương Kinh Quốc, Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 15 Lê Quốc Sử, Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 16 Phạm Đình Tân( chủ biên), Chủ nghĩa đế quốc Pháp tình hình cơng nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc, Hà Nội,1959 17 Tạ Thị Thúy (chủ biên), Lịch sử Việt Nam tập (1919 – 1930), (Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam) Viện Sử học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013 18 Tạ Thị Thúy (chủ biên), Lịch sử Việt Nam tập (1930 – 1945), (Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam) ,Viện Sử học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013 19 Tổng cục thống kê, Việt Nam số kiện, NXB Sự thật, Hà Nội, 1990 20 Thủ công nghiệp, NXB Sự thật,1958 21.P Bernard, Nouveaux aspects to proble’me e’conomique indochinois, Paris 1937 22 Gaston Dupouy,Études mineralogiques sur l’Indochine francaise, (Paris,1913) 23.Bulletin e’conomique de l’Indochine,1936,1938,1939,1940,1941,1942,1944,1947,1948,1949, Hà Nội Web: 25.http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNViet Nam/ThongTinTongHop/kinhtexahoi 52 ... đến công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 Chương 2: Tình hình công nghiệp Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 Chƣơng 1: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 - 1945. .. kinh tế Việt Nam, không muốn để kinh tế Việt Nam phát triển quốc nên cấu công nghiệp Việt Nam thời kỳ chủ yếu bao gồm công nghiệp khai mỏ, công nghiệp chế biến công nghiệp nhẹ 2.1.1.Về công nghiệp. .. kinh tế Công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 có đặc điểm bật sau: Thứ nhất, cơng nghiệp khơng phải hướng đầu tư Pháp công khai thác thuộc địa lần công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945

Ngày đăng: 12/09/2017, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan