1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2002

75 1,1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 539,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Tình hình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2002

Trang 1

Mở đầu

I Sự cần thiết của đề tài

ở Việt Nam hiện nay, phát triển nền kinh tế thị trờng theo

định hớng XHCN dới sự chỉ đạo của Nhà nớc cũng đồng nghĩavới việc phát triển mạnh mẽ mọi ngành nghề Trong đó côngnghiệp đang trở thành một ngành mũi nhọn với tỷ trọng đónggóp chung trong nền kinh tế chiếm mức lớn

Là một sinh viên của ngành thống kê, xuất phát từ mục đíchmuốn có một cái nhìn khái quát và từng bớc nghiên cứu sâu về

sự phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn1995-2002 cũng nh áp dụng một số phơng pháp thống kê đã đợchọc, tôi đã chọn đề tài: "áp dụng một số phơng pháp thống kêphân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp

đóng góp ý kiến của các thầy, các cô và các bạn

II Nội dung nghiên cứu

Với mục đích nêu trên đề tài tập trung chủ yếu giải quyếtmột số vấn đề sau:

- Khái quát một số lý thuyết cơ bản đợc vận dụng trongphân tích

- Tổng quan tình hình phát triển của ngành công nghiệpViệt Nam giai đoạn 1995-2002

- Vận dụng của một số phơng pháp thống kê để phân tích

sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp

- Một số khuyến nghị để nâng cao hiệu quả sản xuất củangành công nghiệp

Trang 2

III Đối tợng nghiên cứu của đề tài

- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sự biến độngcủa một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong sản xuất của ngànhcông nghiệp Việt Nam

- Đề tài giới hạn nghiên cứu biến động sản xuất ngành côngnghiệp qua thời gian (1995-2002) và xét trong phạm vi toànquốc

Trang 3

Chơng I Một số chỉ tiêu và phơng pháp thống kê để nghiên cứu và

+ (2) Bán thành phẩm, phế liệu, phế phẩm, thứ phẩm đãtiêu thụ đợc trong kỳ;

+ (3) Chênh lệch sản xuất dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ+ (4) Giá trị các công việc có tính chất CN làm thuê cho bênngoài đã hoàn thành trong kỳ Đối với hoạt động này, chỉ tínhtheo số thực tế chi phí, tiền công, thuế, lợi nhuận… của đơn vị

đã thực hiện Không tính giá trị sản phẩm và vật t của ngời đặthàng đem đến;

+ (5) Doanh thu cho thuê thiết bị, máy móc thuộc dâychuyền sản xuất của đơn vị, cơ sở

Trong thực tế đơn vị cơ sở không hạch toán đợc giá trịnguyên, vật liệu của ngời đặt hàng đem đến chế biến nên giátrị này không thể hiện trong thu nhập và chi phí của đơn vị cơsở

Hoặc tính GO công nghiệp theo công thức thứ 2:

GO = (1) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất chính;

+ (2) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ;

+ (3) Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm, bán thành phẩmthực tế đã tiêu thụ trong kỳ tính toán;

+ (4) Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ thành phẩm tồn kho;

Trang 4

+ (5) Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ thành phẩm gửi bánnhng cha thu đợc tiền;

+ (6) Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ sản phẩm sản xuất

dở dang;

+ (7) Giá trị các công việc có tính chất CN làm thuê chobên ngoài đã hoàn thành trong kỳ Đối với hoạt động này, chỉtính số thực tế chi phí, tiền công, thuế lợi nhuận… của đơn vị

đã thực hiện; không tính giá trị sản phẩm và vật t của ngời đặthàng đem đến;

+ (8) Giá trị sản phẩm đợc tính theo quy định đặc biệt+ (9) Tiền thu đợc do cho thuê máy móc, thiết bị trong dâychuyền sản xuất của đơn vị cơ sở;

ý nghĩa chỉ tiêu GO:

- Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh

- Để tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của

2 Giá trị gia tăng của đơn vị cơ sở (VA)

Giá trị gia tăng còn gọi là giá trị tăng thêm là toàn bộ kếtquả lao động hữu ích của những ngời lao động trong đơn vịcơ sở mới sáng tạo ra và giá trị hoàn vốn, cố định (Khấu hao tàisản cố định) trong một khoảng thời gian nhất định (một tháng,

Trang 5

một quý hoặc một năm) Nó phản ánh bộ phận giá trị mới đợc tạo

ra các hoạt động sản xuất hàng hoá dịch vụ mà những ngời lao

động của đơn vị cơ sở mới làm ra bao gồm phần giá trị chomình (V), phần cho đơn vị cơ sở và xã hội (M) và phần giá trịhoàn vốn cố định (khấu hao TSCĐ = C1)

Đối với đơn vị cơ sở để tính toán trong công việcphân chia lợi ích giữa những ngời lao động của đơn vị cơ

sở (V) với lợi ích của đơn vị cơ sở và xã hội(M), giá trị thuhồi vốn do khấu hao tài sản cố định (C)

3 Chi phí trung gian của hoạt động CN

Chi phí trung gian của hoạt động CN gồm toàn bộ chi phí

về vật chất và dịch vụ phục vụ cho việc sản xuất ra sản phẩmvật chất và dịch vụ của lĩnh vực CN

a Chi phí vật chất

- Chi phí nguyên, vật liệu chính

- Chi phí nguyên, vật liệu phụ

- Điện năng, nhiên liệu, chất đốt

- Chi cho mua sắm dụng cụ nhỏ dùng cho quá trình sảnxuất

- Chi phí vật t cho sửa chữa thờng xuyên TSCĐ

Trang 6

- Trả tiền cho các tổ chức quốc tế và nghiên cứu khoa học.

- Trả tiền thuê quảng cáo

- Trả tiền vệ sinh khu vực, phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ

an ninh

- Trả tiền cớc phí vận chuyển và bu điện, lệ phí bảo hiểmnhà nớc về tài sản và nhà cửa, đảm bảo an toàn sản xuất, kinhdoanh

- Trả tiền các dịch vụ khác: in chụp, sao văn bản, lệ phíngân hàng…

II Mụ̣t sụ́ phương pháp cơ bản dùng đờ̉ phõn tích sự biến đụ̣ng trong sản xuṍt của ngành cụng nghiợ̀p

1 Phõn tớch biến động của giỏ trị sản xuất (GO):

a Mô hình 1:

GO theo giá hiện hành hoặc giá trị so sánh tăng (giảm

do 3 nhân tố)

+ NSLĐ sống cá biệt

+ Nếu kết cấu lao động của tổng thể dT

+ Tổng số lao động ( chi phí lao động, thời gian lao

động )

W1 T1 W1 T1 W01 T1 W0 T1

Ipq = = x x

W0 T0 W01 T1 W0 T1 W0 T0

Trang 7

IGo = Iw Id It

b Mô hình 2:

GO theo giá hiện hành hoặc giá so sánh tăng (giảm) do 3nhân tố:

+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ (VCĐ) : H =

+ Mức trang thiết bị TSCĐ (VCĐ) bình quân lao động :

+ Tổng số lao động

2 Phõn tớch biến động của giỏ trị tăng thờm VA.

Chỉ số giá trị của VA

Trang 8

Hình thức của mô hình 1 giống hoàn toàn với mô hình 1 khi nghiêncứu biến động của GO

Trang 9

Chương II.

Ứng dụng các chỉ tiờu và phương pháp thụ́ng kờ đờ̉ phõn tích

biến đụ̣ng sản xuṍt ngành cụng nghiợ̀p (1995-2002)

I Phõn tích tình hình phát triờ̉n của ngành CN trong giai đoạn 1995-2002

1 Phõn tớch biến động giỏ trị sản xuất ngành CN

1.1 Tổng quỏt tỡnh hỡnh phỏt triển ngành CN thời kỳ 1995 - 2002

Lợng tăng tuyệt đối (tỷ

đồng)

Tốc độ phát triển (%)

Tốc độ tăng (%) Liên

hoàn

Định gốc

Liên hoàn

Định gốc

Liên hoàn

Định gốc

quân (95

- 02)

Theo số liệu từ bảng trên ta thấy trong thời kỳ 1996

-2002, GO trong ngành CN tăng trởng liên tụcnhng tốc độ tăngtrởng ở đây không ổn định Nếu nh tốc độ tăng GO trongngành CN năm 1996 so với năm 1995 đạt ở mức 14,14% tức làtăng lợng tuyệt đối là 14615 (tỷ đồng) thì trong vòng 3 năm

Trang 10

tiếp theo 1997,1998 và 1999 tốc độ tăng có giảm dần ứng với13,93%; 12,10% và 11,99% Nguyên nhân lớn nhất có thể chỉ

ra là tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ xảy

ra ở Châu á; thiên tai lũ lụt gây ra làm cho GO của Việt Namnói chung giảm trong đó có sự giảm sút của GO ngành CN nóiriêng Tuy nhiên sau quãng thời gian đó là sự phát triển trở lạitrong ngành CN, đánh dấu bằng tốc độ tăng cao nhất trongvòng 8 năm của thời kỳ này (95 - 2002) của năm 2000 so vớinăm 1999 tăng 17,5% tơng ứng với 29577 (tỷ đồng) 2 nămtiếp theo tốc độ tăngtuy có giảm xuống nhng ở mức độ không

đáng kể 14,65% của năm 2001/2000 và 14,43% của năm2002/2001 ứng với lợng tăng tuyệt đối là 29055 (tỷ đồng) &

32822 (tỷ đồng)

Tốc độ tăng trởng GO bình quân của ngành CN thời kỳ

1995 - 2002 đạt ở mức 14,1% Trong khi đó tốc độ tăng tr ởng

GO bình quân của ngành Nông nghiệp trong cùng thời kỳ chỉ đạt

ở con số 5,8% Nh vậy có thể thấy rằng để đạt đợc tốc độ tăng ởng kinh tế bình quân của toàn quốc trong giai đoạn 1995 - 2002thì có sự đóng góp rất lớn của tốc độ tăng của ngành CN Điều nàyphù hợp với quy luật chung của sự phát triển kinh tế trên thế giới, khimột nên kinh tế càng phát triển, sự đóng góp của ngành CN vàotổng sản phẩm trong nớc càng phải cao, giảm dần sự đóng góp củangành nông nghiệp (NN)

tr-Nh vậy có thể thấy rằng sự đầu t vào phát triển ngành CNcủa nớc ta trong thời gian vừa qua là có hiệu quả Nếu nh trớc kiatrong thời kỳ bao cấp, nền CN nớc ta lạc hậu, yếu kém, hầu nhkhông phát triển, sự đóng góp vào tăng trởng kinh tế là rất ít thìtrong thời kỳ 95 - 02 với sự đầu t có hiệu quả của Nhà nớc đã đemlại một kết quả đáng khả quan Khẳng định cho con đờng theo h-ớng phát triển "CNH - HĐH" là hoàn toàn đúng đắn

Trên đây ta mới chỉ nói đến tốc độ tăng GO ngành CN dựatrên yếu tố về khối lợng sản phẩm vật chất mà nó tạo ra Tuy nhiên,khi xét về sự phát triển của một ngành kinh tế còn phải quan tâm

đến các lợi ích khác mà sự phát triển của ngành này đem lại chonền KTQD Thực tế cho thấy nớc ta đi lên từ một nước NN nghèo vớihơn 80% dân số sống trong NN vì vậy mức sống của ngời dân cònkhá thấp Một xu hớng phát triển chung với bất kỳ một quốc gia nào;

đó là khi chuyển dịch từ NN sang CN kéo theo một lợng lớn lao

động từ ngành NN chuyển sang ngành CN Vì vậy, số lợng lao động

Trang 11

trong ngành cũng sẽ có sự biến chuyển mạnh mẽ, đợc thể hiện quabảng số liệu sau:

Bảng 2: Lao động ngành CN thời kỳ 1995 - 2002

Chỉ

tiêu

Năm

Lợng lao động (Ngời)

Lợng tăng tuyệt đối (Ngời)

Tốc độ phát triển (%)

Tốc độ tăng (%)

Liên hoàn

Định gốc

Liên hoàn

Định gốc

Liên hoàn

Định gốc

1

11225 1

104,2 6

108,4 8

112,9

12,9 7

4

67416 6

111,1 9

125,6

25,6 0

9

96285 3

108,7 3

136,5

36,5 7

8

14969 54

114,8 5

156,8

56,8 5 Bình

CN, tốc độ tăng bình quân của lao động tăng 6,64% tức làtăng lợng tuyệt đối 213851 ngời/năm

Trang 12

Một câu hỏi đặt ra là nguyên nhân nào làm chongành CN ngày một thu hút thêm đợc lợng lao động lớn nhvậy? Phải chăng có sự tác động của yếu tố thu nhập ở đây.Bảng số liệu sau sẽ chỉ ra cho ta thấy sự thay đổi trongthu nhập ngành CN

Bảng 3: Thu nhập của ngời lao động ngành CN thời kỳ 1995 - 2002

Chỉ tiêu

Năm

Thu nhập ngời lao

động (tỷ

đồng)

Lợng tăng tuyệt đối (tỷ đồng)

Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%)

Liên hoàn Định gốc hoàn Liên Định gốc

Liên hoà n

Định gốc

quân (95

- 02) 35043,125 6360,8 120,92 20,92

Trong 8 năm (1995 - 2002), tổng thu nhập của ngời lao

động trong ngành CN đã có bớc tăng đáng kể Tốc độ tăngthu nhập bình quân đạt mức 20,92%/năm ứng với lợng tăngtuyệt đối là 6360,857 tỷ đồng/năm

Trang 13

Nh vậy, qua số liệu bảng 2 & 3 đều cho kết quả là sựphát triển không ngừng của ngành CN về cả quy mô, số lợng

và chất lợng Số lợng cụng nhân và tổng thu nhập của họ cũngtăng nhng thu nhập tăng (20,92%) nhanh hơn số lợng lao độngtăng (6,64%) Đó là cơ sở tốt để nâng cao thu nhập bìnhquân của ngời lao động trong khu vực CN Sự chênh lệchtrong lợng ngời lao động và thu nhập là một tín hiệu tốt trongviệc cải thiện mức sống của ngời lao động

Bảng 4: Tốc độ phát triển thu nhập bình quân lao

động ngành CN thời kỳ 1995 - 2002

Năm

Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Bình quân (95 - 02)

119,9 3

123,2 1

117,8 4

183,5 4

220,1 8

271,2 9

319,6 9

378,0 8

1 Lợng lao động

(ngời)

26332 01

27454 52

27157 68

27420 89

29746 23

33073 67

35960 36

41301 54

310558 7

108,4 8

111,1 9

108,7 3

104,1 4

112,9 7

125,6 0

136,5 7

156,8 5

1 Thu nhập

bình quân

(trđ/ngời)

6,080 81

7,076 07

9,236 80

10,72 102

11,85 226

13,13 401

14,23 512

14,65 756

10,874 21

116,0 7

110,5 5

110,8 1

108,3 8 102,9

7 113,39

Trang 14

151,5 1

167,5 0

215,9 0

234,1 0

241,0 5

Trang 15

Trong 8 năm liên tiếp (1995 - 2002), tốc độ phát triển thu nhậpngời lao động luôn cao hơn tốc độ phát triển lực lợng lao độngtrong ngành này.

Nếu nh năm 1996, thu nhập ngời lao động đạt 19427 (tỷ

đồng, tăng 21,33% so với năm 1995, thì cùng thời gian đó, lợnglao động chỉ tăng 4,26% tức là tăng 3415 (ngời) làm cho thunhập bình quân lao động ngành CN đạt 7,07607 (triệu

đồng/ngời) tức là tăng 16,38%

Tơng tự các năm sau, tốc độ tăng thu nhập ngời lao độngluôn đạt lớn hơn tốc độ tăng số lợng ngời lao động Xu hớng tăngtrởng lệch pha giữa thu nhập ngời lao động và số lợng ngời lao

động là động lực to lớn làm thay đổi thu nhập bình quân lao

Tốc độ phát triển thu nhập bình quân lao động ngành công

Trang 16

CN vẫn giữ vững đợc vai trò "đầu tàu" của mình trong pháttriển kinh tế của cả nớc nói chung.

Sau năm 1997, tốc độ tăng thu nhập bình quân ngời lao

động ngành CN có phần giảm xuống Năm 1998 đạt 16,07% sovới năm 1997 Năm 2000 đạt 10,81% so với năm 1999 và đếnnăm 2002 chỉ còn 2,97% so với năm 2001 Có phải ngành CN

đang kém phát triển dần?

Câu trả lời là không phải ngành CN đang sụt giảm pháttriển Bởi Việt Nam ban đầu là một nớc với nền CN què quặt,không phát triển Điểm xuất phát của chúng ta quá thấp, từ mộtnền kinh tế tập trung bao cấp, chỉ với một vài nhà máy CN Bớcsang cơ chế thị trờng cùng với sự mở rộng trong các ngành,ngành CN có bớc nhảy vọt lớn, đạt đợc các tốc độ phát triển vàtốc độ tăng tơng đối cao là điều tất yếu với bất kỳ một nềnkinh tế nào Những con số phát triển của thời kỳ chuyển giao cóthể là những con số rất lớn nhng đó chỉ là sự tăng trởng "nóng"

Nó chỉ xảy ra ở trong giai đoạn mới, còn khi nền kinh tế đi dầnvào ổn định, mọi mặt đã đợc nâng cao thì tốc độ tăng chỉ ởmột mức độ nhất định vừa phải, giao động trong khoảng đảmbảo Ngành CN là một bộ phận của nền KTQD vì vậy sự pháttriển của nó không nằm ngoài quy luật phát triển chung của toànnền kinh tế Sau một khoảng thời gian phát triển, ngành CN củaViệt Nam đang dần dần đi vào sự ổn định của mình Các tốc

độ tăng không còn là những con số "khổng lồ" mà chỉ dừng lại

ở một tốc độ vừa phải, khẳng định ngành CN của nớc ta đangngày một trở nên ổn định với rất nhiều lĩnh vực sản xuất

Từ chỗ tất cả hàng hoá đều khan hiếm, đến nay Việt Nam

đã trở thành một nớc có nền kinh tế phát triển nhanh, sản xuấttrong nớc đã đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng,xuất khẩu ngày một tăng, đời sống vật chất và tinh thần của ng-

ời dân đợc cải thiện rõ rệt Đạt đợc những thành tựu này là có sự

đóng góp to lớn của ngành CN Sự phát triển mạnh mẽ của cácngành kinh tế đặc biệt là ngành CN đã tạo thêm nhiều chỗ làmmới

Trang 17

Mục tiêu phát triển chung của bất kỳ quốc gia nào cũng làcải thiện đợc đời sống của ngời dân Với ngành CN nớc ta, đặcbiệt trong thời kỳ 1995 - 2002, mục tiêu này có thể coi nh hoànthành tơng đối tốt thể hiện sự tăng trởng của thu nhập bìnhquân ngời lao động ngành CN năm sau luôn cao hơn năm trớc.Vừa giải quyết đợc việc làm cho ngời lao động, vừa không ngừngcải thiện mức thu nhập bình quân của ngời lao động trongngành , đây có thể coi là một thành công lớn của ngành CN nóiriêng.

1.2 Phõn tớch biến động về cơ cấu giỏ trị sản xuất ngành CN

1.2 1 Phân tích biến động cơ cấu giá trị sản xuất CN

(GO) theo khu vực kinh tế

Bảng 5: Cơ cấu giá trị sản xuất CN theo khu vực kinh tế thời

kỳ 1995-2002.

(Theo giá 1994)

Đơn vị: %

Năm Khu vực kinh tế

71,0 77

68,1 80

65,3 25

64,0 51

64,6 85

64,6 79

- DN Nhà nớc 50,2

93

47,9 65

46,1 81

43,2 83

41,7 98

41,0 91

40,1 03

- Ngoài quốc doanh 24,6

20

23,1 13

21,9 98

21,9 42

22,2 58

23,5 93

24,5 16

3 Khu vực có vốn ĐT

nớc ngoài

25,0 81

28,9 23

31,8 20

34,6 75

35,6 43

35,3 15

35,3 21Xem xét tỷ trọng GO của các khu vực kinh tế đóng góp cho

GO chung của ngành CN toàn quốc ta thấy tỷ trọng GO của khuvực kinh tế trong nớc luôn cao hơn khu vực có vốn đầu t nớcngoài Tuy nhiên khoảng cách của 2 khu vực này ngày càng đợc

Trang 18

thu hẹp lại Nếu năm 1995, tỷ trọng của khu vực kinh tế trong nớcchiếm tới 74,913% so với 25,087% của khu vực có vốn đầu t nớcngoài thì đến năm 1998 tỷ trọng tơng ứng của 2 khu vực là68,180% và 31,820% và đến năm 2002 thì con số đó chỉ còn

là 64,679% và 35,321% Điều này cho thấy càng về sau, khichính phủ Việt Nam đã có những chính sách mở rộng thị trờngViệt Nam, hṍp dõ̃n đầu t nớc ngoài vào Việt Nam nờn đã thu hút đ-

ợc nhiờ̀u nhà đầu t nớc ngoài tìm đến Việt Nam để sản xuất,kinh doanh Khu vực FDI có khả năng rất lớn về vốn, họ đã đầu ttheo chiều sâu, trang thiết bị hiện đại đem lại hiệu quả cao

Kinh tế trong nớc cũng có sự biến động khá lớn giữa tỷ trọngcủa khu vực doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốcdoanh Rất nhiều các xí nghiệp, nhà máy CN của t nhân đã ra

đời.Trong năm 1995, tỷ trọng GO của doanh nghiệp Nhà nớc

đóng góp 50,293% gấp 2,043 lần của khu vực ngoài quốc doanh

là 24,620% Bằng những nỗ lực của chính mình cộng với nhữngchính sách tạo điều kiện phát triển của Nhà nớc dành cho khuvực ngoài quốc doanh mà khu vực này đã đạt đợc một số thànhtựu đáng kể trong những năm sau Điều này đợc chứng minhbằng sự không ngừng tăng tỷ trọng GO của khu vực ngoài quốcdoanh đặc biệt là trong 3 năm 2000 - 2002 làm cho đến cuốinăm 2002 tỷ trọng GO của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc và khuvực ngoài quốc doanh đã đợc rút ngắn lại còn 40,103% và24,576% tức là chỉ gấp có 1,63 lần Một thực tế là sự đóng góp

tỷ trọng GO của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc ngày càng thấp

và sự tăng lên của khu vực ngoài quốc doanh Đây là một điềuhết sức cần thiết Suy cho cùng, để một đất nớc phát triển mạnhthì doanh nghiệp Nhà nớc chỉ nên tồn tại ở một số ngành CN cótính chất đặc biệt không thể giao do t nhân tiến hành đợc.Kinh tế muốn phát triển trớc hết cần phải có sự cạnh tranh lànhmạnh và công bằng Với các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn còn tồn tại

đâu đó ảnh hởng của cơ chế bao cấp vì vậy sự không hiệuquả trong sản xuất là một điều dễ hiểu Vì vậy sự giảm tỷtrọng GO của khu vực này là một thực tế cần thiết Còn đối với

Trang 19

khu vực ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài sựphát triển nhanh trong tơng lai là một tín hiệu đáng mừng

1.2 2 Phân tích biến động cơ cấu giá trị sản xuất ngành CN theo phân vùng kinh tế.

-Bảng 6: Cơ cấu giá trị sản xuất CN theo phân vùng

kinh tế thời kỳ 1995 - 2002

(theo giá 1994) ( Đơn vị: %)

Năm Vùng kinh tế

17,2 59

17,5 15

17,5 00

17,8 80

17,7 43

20,3 62

21,3 85

Đông Bắc và Trung

Du Bắc Bộ

6,91 6

6,84 2

6,68 4

7,01 4

7,10 7

7,98 2

5,53 2

5,50 6

0

0,30 9

0,29 6

0,32 8

0,29 5

0,27 3

0,25 7

0,24 0 Khu Bốn cũ 3,54

2

3,38 7

3,27 4

3,18 1

3,12 7

3,60 9

3,67 4

3,81 0 Duyên hải miền

Trung

5,29 9

5,37 9

5,43 2

5,37 0

5,34 0

5,46 3

5,01 7

5,21 2 Tây Nguyên 1,14

1

1,23 7

1,08 7

1,01 9

0,99 3

0,96 6

0,87 9

0,85 2

Đông Nam Bộ 49,1

86

48,9 39

49,6 59

49,8 06

50,3 48

49,6 73

49,7 40

48,7 19

Đồng bằng Sông Cửu

Long

11,5 68

11,4 53

10,6 34

10,2 92

9,74 5

9,31 8

9,53 3

9,29 3 Không phân vùng 5,15

0

5,19 5

5,41 9

5,41 9

5,16 5

4,97 4

5,00 6

4,98 2

Từ các số liệu trên cho thấy đợc sự vợt trội trong cơ cấu giátrị sản xuất của khu vực Đông Nam Bộ, luôn chiếm trong khoảng

từ 48,719%  50,348% tổng giá trị sản xuất toàn ngành CN.Tiếp theo sau là 2 khu vực đồng bằng sông Hồng và đồng bằngSông Cửu Long Thấp nhất là khu vực Tây Bắc, tỷ trọng chiếmcha đợc 1% Điều này chứng tỏ khu vực này CN còn kém pháttriển cha có sự đầu t thoả đáng Qua bảng số liệu về cơ cấunày chỉ ra cho ta thấy sự bất hợp lý, tính không đồng bộ trongphát triển ngành CN ở nớc ta qua các vùng kinh tế Khu vực ĐôngNam Bộ với sự tăng vọt ồ ạt về các khu CN, khu chế xuất đã

Trang 20

chiếm tỷ trọng rất lớn bằng 8 khu vực còn lại cộng vào Đặc biệtqua 8 năm mà hầu nh sự thay đổi về tỷ trọng đóng góp vào GOchung của toàn quốc của mỗi vùng hầu nh không có sự cải thiện

đáng kể, chỉ có khu vực Đồng bằng sông Hồng là có 1 chút tăngdần từ 16,887% năm 1995 lên tới 17,500% năm 1998 và 21,385%năm 2002 Còn có những khu vực có dấu hiệu chững lại hoặc tụtgiảm tỷ trọng đóng góp nh Tây Nguyên cứ năm sau tỷ trọng lạigiảm so với năm trớc, năm 1995, tỷ trọng đạt 1,141%, năm 1998 là1,019%, năm 2000 là 0,966% và đến năm 2002 chỉ còn 0,852%.Vì vậy, có thể thấy đối với các khu vực có nền công nghiệp pháttriển tơng đối mạnh vẫn duy trì đợc tính ổn định của mình.Còn đối với các khu vực ngành CN còn non yếu thì vẫn cha tìm

ra đợc giải pháp nào thực sự hữu hiệu để đẩy mạnh sự pháttriển ngành CN của vùng mình

Sự chênh lệch quá lớn trong việc đóng góp tỷ trọng của mỗivùng kinh tế vào tổng giá trị sản xuất ngành CN toàn quốc nóichung đã nảy ra 1 vấn đề cần giải quyết là trong tơng lai, biệnpháp, phơng thức nào cần đợc áp dụng để đẩy mạnh sự pháttriển CN ở các vùng non trẻ Sao cho cân bằng đợc sự phát triểncủa các vùng, không còn hiện tợng có vùng đóng góp quá lớn, cóvùng thì hầu nh sự đóng góp là không đáng kể, giậm chân tạichỗ trong việc phát triển, không phát huy đợc các tiềm năng, nộilực của mình

2 Phõn tớch biến động VA ngành CN theo khu vực kinh tế và vựng kinh

tế

2.1 Phõn tích biờ́n đụ̣ng vờ̀ khụ́i lượng của VA

2.1.1 Phân tích biến động VA ngành CN theo khu vực kinh tế

Bảng 7: Tốc độ tăng VA của các khu vực kinh tế

ngành CN (1995 - 2002) ( Đơn vị: %)

7

112.9 2

117,7 8

111,1 6

117,80 112,4

1

111,8 6

112,96

Trang 21

Khu vực Ktế trong

n-ớc

111,2 1

109.1 0

105,9 9

105,3 4

113,76 113,5

8

111,6 3

109,96

4

109.7 6

105,5 1

104,0 4

110,20 110,4

0

108,6 4

108,58 Ngoài quốc doanh 110,1

8

107.8 1

106,9 4

107,9 2

118,78 119,2

0

116,5 2

112,37 Khu vực có vốn ĐTNN 120,7

8

121,6 1

123,6 1

118,6 1

125,03 110,7

5

112,2 0

118,83

Tốc độ tăng VA của 2 khu vực cơ bản không ổn định,theo những xu hớng khác nhau

+ Với khu vực kinh tế trong nớc

Nhìn chung, tốc độ tăng VA của khu vực này giảmtrong khoảng thời gian 1995 - 1999 sau đó có xu hớng tăngtrở lại vào những năm tiếp theo Để hiểu rõ hơn về sự pháttriển VA trong khu vực này ta sẽ xem xét kỹ hơn ở thànhphần tạo nên khu vực kinh tế trong nớc là doanh nghiệp nhànước(DNNN) và khu vực dân doanh

=> DNNN (bao gồm các DN thuộc sở hữu của Nhà nớc từtrung ơng đến địa phơng)

Giai đoạn 95 - 02 thì chỉ có năm 1996, VA của khu vựcnày có tốc độ tăng so với 1995 cao nhất đạt 11,74% Trong

Tốc độ tăng VA của các khu vực kinh t? thuộc ngành công nghiệp Việt Nam (1995-2002)

DN Nhà n ớ c Ngoài quốc doanh Khu vực có vốn Đ TNN

Tụ́c đụ̣ tăng VA theo KV kinh tế của

ngành CN (1995-2002)

Trang 22

những năm kế tiếp, tốc độ tăng của VA có sụt giảm trongvài năm rồi lại tăng lên tuy nhiên tốc độ tăng của các nămtiếp theo không đạt đợc tới con số 11,74% của năm 96/95.Bình quân tốc độ tăng của VA khu vực nhà nước là 8,58%

=> Khu vực dân doanh (bao gồm kinh tế tập thể, kinhdoanh cá thể hộ gia đình, kinh tế TB t nhân )

Từ năm 1995 - 1997, tốc độ tăng VA của khu vực dândoanh luôn thấp hơn khu vực DNNN Đó là do thời gian đầumới bớc vào nền kinh tờ́ thị trường, ngời dân còn xa lạ với việctiến hành kinh doanh không phụ thuộc vào Nhà nước, khi đóluật pháp cha thực sự khuyến khích cho khu vực này pháttriển Tuy nhiên, những năm tiếp theo (1998 - 2002), khuvực này hoạt động mạnh mẽ hơn Với tốc độ tăng VA luôn caohơn ở khu vực DNNN Đặc biệt ngay sau khi ban hành luật

DN là một tiền đề, tạo đà phát triển cho khu vực này đạt

đợc tốc độ tăng cao nhất vào năm 2001 so với năm 2000 là19,20% trong khi năm đó khu vực DNNN chỉ đạt 10,4%.Càng ngày sự chênh lệch sự chênh lệch tốc độ tăng VA củakhu vực dân doanh số với khu vực DNNN càng lớn thể hiệntiềm năng của khu vực này trong tơng lai Dần dần khu vựcnày đóng góp vào sự phát triển chung của toàn ngành CN

-> Nh vậy, nhờ có sự can thiệp kịp thời của Nhà nớc bằngcác biện pháp, chính sách khuyến khích đầu t mà khu vực kinhtờ́ Nhà nước gia tăng tốc độ phát triờ̉n Đặc biệt đợc đánh dấu bằng

sự phát triển vợt bậc của khu vực dân doanh Điều này là rất phùhợp với xu thế phát triển chung của các nớc trên thế giới khigiảm dần tỷ trọng của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc, tăngdần khu vực dân doanh cả về số lợng và chất lợng

* Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài:

Trong 8 năm (1995 - 2002) thì 6 năm liền (1995 - 2000)tốc độ tăng VA ngành CN của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài

đều cao hơn khu vực kinh tế trong nớc, đạt tốc độ tăng VAtrung bình cả kỳ là 18,83% với chênh lệch tốc độ tăng VAhàng năm với khu vực kinh tế trong nớc tơng đối cao Từ năm

Trang 23

1995 - 2000 tốc độ tăng VA của khu vực này thờng giao

động trong khoảng từ 18,61% (năm 99/98)  25,03%(2000/1999) Trong 2 năm 01/00 và 02/01 thì tốc độ tăngnày có giảm mạnh xuống còn 10,75% và 12,2% thấp hơn tốc

độ tăng VA của khu vực kinh tế trong nớc cùng thời kỳ là13,58% và 11,63% Tuy nhiên sự giảm này có thể đợc hiểu là

do sự giảm về lợng đầu t nớc ngoài nói chung của toàn thếgiới Việt Nam là một nớc đang phát triển, đang thu hút đợc

1 lợng lớn các nhà đầu t nớc ngoài Vì vậy tình hình biến

động về đầu t nớc ngoài trên thế giới sẽ có ảnh hởng rấtmạnh đến toàn nền kinh tế Việt Nam nói chung và củangành CN nớc ta nói riêng Tóm lại, ta đã có một cái nhìn tổngquát về tốc độ phát triển VA ngành CN thời kỳ 1995-2002qua các khu vực khác nhau Với sự khẳng định tính vợt trộicủa mình khu vực có vốn đầu t nớc ngoài sẽ còn đem lạinhiều đóng góp cho nền CN của Việt Nam trong tơng lai Sựhơn hẳn khu vực kinh tế trong nớc này xuất phát từ nguyênnhân cơ bản là do vốn đầu t của khu vực này rất lớn và ổn

định vì vậy hiệu quả đem lại rất cao Còn đối với khu vựckinh tế trong nớc, nguồn vốn đầu t phát triển còn thấp vậycàng cần phải tìm cách sử dụng sao cho hợp lý, đem lại kếtquả tối đa có thể đạt đợc Những DNNN không hoạt độnghiệu quả mà còn có đợc sự u đãi tơng đối lớn nh việc u đãitrong vay vốn, cấp đất đai sản xuất, độc quyền… vì vậythiết nghĩ trong thời gian sắp tới Nhà nớc cần phải có sựxem xét lại hoạt động sản xuất của khu vực này, không thểNhà nớc cứ tiếp tục bao cấp hay lấy ngân sách để bù lỗ chocác doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Cần phải tiến hành giải thểcác doanh nghiệp không còn khả năng hoạt động, cổ phầnhóa, liên doanh hay các biện pháp tích cực khác để cải tiệntình hình khu vực này Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng cần banhành nhiều chính sách, điều luật, biện pháp… để phát huytối đa tiềm lực khu vực dân doanh Khu vực này nếu có sựquan tâm đúng đắn của Nhà nớc hứa hẹn sẽ đem lại sự

đóng góp to lớn cho nền sản xuất công nghiệp toàn quốc và

sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam Cuối cùng, sựthành công lớn của ngành CN của khu vực dân doanh và khu

Trang 24

vực có vốn đầu t nớc ngoài cho thấy chính sách của Đảng vàNhà nớc trong việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, coikhu vực này và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài là yếu tốquan trọng là hoàn toàn đúng đắn.

2.1.2 Phõn tớch biến động VA ngành CN theo vùng kinh tế

Bảng 8 Tốc độ tăng VA ngành CN của các phân vùng KT thời kỳ

1995 - 2002 Chỉ tiêu

Vùng kinh tế

quân (95-02)

49 109,22 108,49 108,21 136,11 114,40 116,30 113,96Duyên hải miền

Trung 114,90 113,52 109,90 109,54 120,45 114,20 116,50 114,09Tây Nguyên 122,

09

119, 48

114, 58

103, 97

112, 70

113, 10

111, 50

112,83

Trong 9 vùng kinh tế thì vùng Đông Bắc và Trung duBắc Bộ có tốc độ tăng VA bình quân (95-02) cao nhất đạt15,56% và vùng Tây nguyên thấp nhất với 8,28%

Trang 25

Với mỗi vùng kinh tế, tuỳ theo từng đặc điểm riêngbiệt mà có sự phát triển sản xuất khác nhau dẫn đến kếtquả thu đợc có sự khác biệt

Có thể nói tuy không đạt tốc độ tăng bình quân caonhất nhng khu vực Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sôngCửu Long, Đông Nam Bộ có tốc độ tăng hàng năm là tơng

đối ổn định là 14,15%, 9,78% và 12,73%

Còn có một số vùng kinh tế tốc độ tăng rất thấp, thờngkhông theo một xu hớng nhất định và sự chênh lệch tốc độgiữa các năm là rất lớn Ví dụ nh khu vực Tây Bắc tốc độtăng VA ngành CN năm 99/98 là - 0,44% thì chỉ sau 2 nămlại đạt tới con số 57,32% để rồi sang năm tiếp theo tụtxuống còn 4,59% Vùng khu Bốn cũ, năm 99 tốc độ tăng chỉ

là 8,21% thì năm liền kề 2000/1999 là 36,11% Tốc độ tăngbiến động nhiờ̀u giữa các năm ở mỗi vùng kinh tế thể hiện

sự cha ổn định trong sản xuất ngành CN ở các vùng Sựtăng lên đột biến trong 1 năm nào đó để rồi ngay năm kếtiếp lại sụt giảm mạnh để thấy rằng tốc độ tăng lớn đó ch aphải là do nội lực bản thân ngành CN vùng đó phát triển

đồng đều mà là do một nguyên nhân khách quan bênngoài tác động đến để đến khi không có yếu tố kháchquan đó nữa, nó mới thực sự trở lại với đúng khả năng pháttriển của mình Vì vậy các khu vực nh Tây Bắc, khu Bốn

cũ tuy đạt đợc tốc độ tăng VA bình quân tơng đối cao15,95% và 13,96% nhng không vì thế mà khẳng địnhngành CN ở 2 vùng này phát triển mạnh và đồng đều hơn ởcác vùng kinh tế khác

Tuy nhiên với 2 vùng kinh tế là Đồng bằng sông Hồng và

Đông Nam Bộ có rất nhiều thuận lợi trong việc phát triển sảnxuất mà tốc độ tăng bình quân chỉ mới đạt ở con số tơng

đối khiêm tốn 14,15% và 12,73%

Ngành CN nớc ta cần có sự chỉnh đổi hợp lý trong thờigian sắp tới Dựa vào các tiềm năng sẵn có của phân vùng,

Trang 26

các đặc điểm riêng để xác định rõ lĩnh vực sản xuất CNmũi nhọn của từng vùng là khai thác tài nguyên thiên nhiên(TNTN) hay CN chế biến

2.2 Phõn tích biờ́n đụ̣ng cơ cấu giá trị gia tăng (VA) ngành CN thời

Năm

Tổng số

Trong đó DNNN Q.doanhNgoài

Khu vực có vốn ĐT nớc ngoài

2001 là 22,413% và năm 2002 là 23,346%

Khu vực doanh nghiệp nhà nớc, tơng tự nh trong trờng hợpgiá trị sản xuất GO, tỷ trọng đóng góp của khu vực này ngàymột giảm rõ rệt, đạt cao nhất vào năm 1995 là 46,914% chiếmgần một nửa tổng giỏ trị tăng thêm của từng ngành Sau đó

Trang 27

giảm dần trong những năm kế tiếp Năm 1998 tỷ trọng đónggóp vào VA ngành CN của khu vực này là 42,259%, năm 2000 còn35,614%; tụt xuống xấp xỉ 11,36% trong vòng 8 năm.

- Khu vực có vốn đầu t nước ngoài năm 1995, đóng gópvào VA là 28,795% chỉ cao hơn khu vực ngoài quốc doanhmột chút (24,231%) và kém nhiều so với khu vực DNNN46,974%, chênh lệch với khu vực DNNN là 18,179% Nhngkhu vực này có những bớc tăng đáng kể Năm 1998 đạt36,343% , năm 2000 đạt 41,529% và năm 2002 là 41,040 Từchỗ kém DNNN 18,179% đến năm 2002, khu vực có vốn

đầu t nớc ngoài đã vợt qua DNNN 5,426% Trong vòng 8 năm

tỷ trọng đóng góp vào VA ngành CN của khu vực này đã tăng12,245

2.2.2 Phân tích biến động cơ cấu giá trị gia tăng (VA)ngành CN theo phân vùng kinh tế thời kỳ 1995 - 2002

Bảng 10: Cơ cấu giá trị tăng thêm ngành CN theo phân

vùng kinh tế (1995 -2002)

Đơn vị tính: %

Năm Vùng kinh tế

199 5

199 6

199 7

199 8

199 9

200

0 2001

200 2

Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100

Đồng bằng sông Hồng 16,8

80

17,3 50

16,9 04

17,3 05

17,2 96

17,2 65

17,2 49

18,1 64

Đông Bắc và trung du BB 6,42

8

6,28 9

6,16 4

6,44 4

6,59 1

7,,42 4

7,,53 7

7,53 5

1

0,29 7

0,28 6

0,31 6

0,28 6

0,26 3

0,36 8

0,34 4

8

3,13 4

3,12 8

3,03 6

2,98 2

3,44 5

3,,50 7

3,64 6 Duyên hải miền trung 5,05

2

5,09 4

5,12 1

5,03 5

5,00 6

5,11 8

5,20 0

5,41 6

7

1,19 0

1,05 3

0,98 2

0,95 5

0,93 3

0,84 9

0,82 3

Đông nam Bộ 50,2 49,9 51,1 50,8 51,6 50,9 50,4 49,5

Trang 28

41 44 85 79 63 91 899 13

Đồng Bằng Sông Cửu Long 10,8

11

10,7 92

10,0 13

9,70 1

9,27 3

8,87 2

9,,07 6

8,85 2 Không Phân vùng 5,75

3

5,81 0

6,14 8

6,30 2

5,94 8

5,69 0

5,72 5

5,70 7

Xem xét tỷ trọng VA của các vùng kinh tế qua các nămtrong thời kỳ 1995 – 2002 cho thấy vùng Đông Nam Bộ chiếm

tỷ trọng cao nhất (xṍp xỉ 50%), tiờ́p đờ́n là đồng bằng sôngHồng( từ 16% đờ́n 18%) thṍp nhṍt là 2 vùng kinh tế TâyNguyên và Tây Bắc (chiếm khoảng 0,2% - 1,2%) Xu hớngchuyển dịch cơ cấu VA theo phân vùng kinh tế không theomột chiều hớng nhất định Mỗi vùng đờ̀u có sự tăng giảm thấtthờng Những năm có tỷ trọng VA tăng lờn có thể là do có mụ̣t

dự án đầu t lớn vào vùng đó Khi dự án kết thúc lại làm tỷtrọng VA của vùng đó giảm Đặc biệt điều này hay xảy ra

đối với những vùng kinh tế mà ngành CN ở đây cha pháttriển Những vùng kinh tế này cha có đợc các biện pháp hữuhiệu để mở rộng, phát triển ngành CN trên địa bàn củamình.Với những điều kiện tự nhiên ,TNTN phong phú cha

đợc các vùng này khai thác, tận dụng một cách triệt để.Nhiều vùng tuy có TNTN dồi dào, lực lợng lao động đông đảonhng vẫn cha khai thỏc được thờ́ mạnh của mình

Như vậy, từ những phõn tích trờn cho ta thṍy được sự phỏttriờ̉n ngành CN nước ta còn nhiờ̀u bṍt cập, chỉ ngoài trừ vùngkinh tờ́ Đụng Nam Bụ̣ có tỷ trọng VA cao tức là nờ̀n sản xuṍttương đụ́i ổn định, luụn giữ được vai trò tiờn phong của mình,phỏt triờ̉n theo chiờ̀u sõu Cỏc khu vực kinh tờ́ còn lại tỷ trọng

VA rṍt thṍp, phỏt triờ̉n theo chiờ̀u rụ̣ng, mới coi trọng cải tiờ́nvờ̀ sụ́ lượng, chưa quan triờ̉n đờ́n phỏt triờ̉n chṍt lượng Hầu hờ́tsự tăng trưởng của cỏc vùng kinh tờ́ trong ngành CN còn chưathật sự ổn định và chưa tương xứng với cỏc tiờ̀m năng vụ́n cócủa mình

Trang 29

3 Phõn tớch biến động chi phớ trung gian (IC) ngành CN thời kỳ 2002

1995-Bảng 11: Biến động của chi phí trung gian (IC) ngành

13442 0

15068 4

16874 9

19832 6

22738 1

26020 3

14772 4

17109 7

Trong thời kỳ (1995-2002), chi phí trung gian không ngừnggia tăng qua các năm Năm 1995 thấp nhất 65413 (tỷ đồng), năm

1998 đạt 96077 tỷ đồng, năm 2000 đạt:127460 tỷ đồng và năm

2002 đạt: 171097 tỷ đồng Việc phát triển ngành CN đồng nghĩavới việc cần thêm rất nhiều chi phí cho mở rộng sản xuất và cácchi phí phụ khác Vì vậy vịêc tăng chi phí trung gian qua các năm

là một lẽ tất yếu Tuy nhiên tăng với tụ́c đụ̣ như thờ́ nào đặt trong mụ́iquan hệ tương tác với đụ̣ tăng của GO & độ tăng của VA, một tốc

độ tăng thế nào là phù hợp, có thể chấp nhận giúp cho ngành CNphát triển theo chiều hớng tốt

Bảng 12: Tốc độ triển của chi phí trung gian ngành công

nghiệp (1995-2002) Năm

Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Bình quân (1995- 2002)

Trang 30

1.Giá trị sản xuất

GO(tỷ đồng)

1033 74

1179 89

1344 20

1506 84

1687 49

1893 26

2273 81

2602 03

17014 0,75

- Tốc độ phát triển

liên hoàn(%)

144, 14

133, 93

112, 10

111, 99

117, 53

114, 65

111, 43

145, 77

163, 24

191, 85

219, 96

251, 71

-2 Giá trị gia tăng

VA(tỷ đồng)

3796 1

4326 3

4885 2

5460 7

6015 7

7086 6

7965 7

8910 6

60558, 63

111, 78

110, 16

117, 80

112, 41

111, 86

143, 85

158, 47

186, 68

209, 84

234, 73

-3.Chi phí trung gian

IC(tỷ đồng)

6541 3

7472 6

8556 8

9607 7

1085 92

1274 60

1477 24

1710 97

98886, 13

112, 28

113, 03

117, 38

115, 90

115, 82

146, 88

166, 01

194, 85

225, 83

261, 56

T?c đ? phỏt tri?n c?a chi phớ trung gian ngành

cụng nghi?p (1995-2002)

0 50

Tốc độ phỏt triển của chi phớ trung gian ngành cụng nghiệp (1995-2002 )

Trang 31

Có thể thấy trong thời kỳ (1995-2002) đó có tới 7 năm (ngoạitrừ năm 2000) tốc độ tăng của IC luôn cao hơn tốc độ tăng của

VA Năm 96/95, tốc độ tăng của VA là 13,97% trong khi tốc độtăng của IC là 14,24%; năm 99/98, tốc độ tăng VA là 10,16%, còntốc độ tăng của IC 13,03% Đến năm 02/01 tốc độ tăng của VA

đạt 11,86%, tốc độ tăng IC đạt 15,82% Bình quân cả thời kỳ,tốc độ tăng trung bình của VA là 12,9% thấp hơn so với tốc độtăng trung bình của IC là 14,72%

Nh vậy, qua các số liệu này cho thấy trong khi ngành CNluôn phát triển qua từng năm, biểu hiện ở tốc độ tăng của giá trịsản xuất (GO); giá trị gia tăng (VA); chi phí trung gian (IC) Nhngtrong tốc độ tăng của GO thì đóng góp của VA luôn thấp hơncủa IC Điều này càng khẳng định tăng trởng ngành CN nhữngnăm qua chủ yếu dựa vào những nhân tố tăng trởng theo chiềurộng Các sản phẩm tạo ra hao phí vật t cao, cha đi sâu vàochất lợng sản phẩm với phát triển khu vực công nghệ cao Một nờ̀nkinh tế muốn phát triển theo chiều sâu thì phần đóng góp củavốn và lao động phải thấp, và phần đóng góp của tiến bộ khoahọc công nghệ phải cao Điều này đồng nghĩa với việc sự tăngtrởng trong ngành CN ở nớc ta còn phải phụ thuộc rất lớn vàoTNTN, cha đi sâu vào phát triển CN chờ́ biờ́n Bên cạnh đó việc sửdụng lãng phí nguồn lực cũng là một nguyên nhân làm cho hiệuquả sản xuất của ngành CN đạt đợc không cao

Giá trị gia tăng của ngành CN thấp, tỷ lệ chi phí trung giantrong giá trị sản xuất lại cao, năng xuất lao động thấp làm chorất nhiều sản phẩm của ngành CN tạo ra không có khả năng cạnhtranh so với mặt hàng cùng loại của các nớc khác.Vì vậy tiêu thụgặp nhiờ̀u khó khăn dẫn đến hiệu quả sản xuất không cao

Điều này cho thấy, khi đánh giá về sự tăng trởng của mộtngành kinh tế nói chung, ở đây là ngành CN có thể thấy rằngkhông chỉ đánh giá qua tốc độ tăng của giá sản xuất bởi nó chỉmới thể hiện một phần của sự tăng trởng thông qua yếu tố số l-ợng tức là mặt lợng đơn thuần Mà tác động chính có ảnh hởnglớn đến sự tăng trởng của một ngành kinh tế lại nằm chủ yếu ởyếu tố chất lợng - phát triển chiều sâu Bởi chỉ có phát triểntheo chiều sâu mới tạo một bớc ngoặt lớn cho sự phát triển chungcủa một ngành cũng nh cả nền kinh tế quốc dân

Trang 32

Đối với ngành CN của Việt nam nói riêng, chỉ khi nào trongtốc độ tăng của giá trị sản xuất, tụ́c đụ̣ tăng của giá trị tăng thêmcao hơn của chi phí trung gian thì lúc đó Việt nam mới đạt đợcmột nền kinh tế có ngành CN cao, thực sự phát triển đạt đợcmục tiêu "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá".

Đờ̉ có thờ̉ làm rõ hơn bản chṍt của sự tăng trưởng trong ngành

CN ở Việt Nam ta có thờ̉ xem xét sự biờ́n đụ̣ng VA theo cỏc ngànhkinh tờ́ cṍp 1

Bảng 13 Tốc độ tăng VA ngành CN theo các ngành kinh tế

cṍp 1 thời kỳ 1995-1999(theo giá 1994)

Năm

chỉ tiêu

199 5

199 6

199 7

199 8

199 9

Bình quân (95- 99)

1 VA ngành công nghiệp (tỷ

đồng).

439 60

501 38

566 19

630 03

685

86 56461,2Tốc độ phát triển liên hoàn (%) - 114,05 112,93 111,28 108,86 111,36 Tốc độ phát triển định gốc(%) - 114,05 128,80 143,32 156,02 -

2 VA công nghiệp khai thác mỏ (tỷ

đồng)

103 45

117 53

133 04

151 73

172 00

13555, 0 Tốc độ phát triển liên hoàn(%) - 113,61 113,20 114,05 113,36 113,55 Tốc độ phát triển định gốc (%) - 113,61 128,60 146,67 166,26 -

3 VA công nghiệp chế biến (tỷ

đồng)

302 31

343 99

387 43

426 94

458 88

38391, 0 Tốc độ phát triển liên hoàn(%) - 113,79 112,63 110,20 107,48 110,99 Tốc độ phát triển định gốc (%) - 113,79 128,16 141,23 151,79 -

4 VA sản xuất và phân phối 338 398 457 513 549 4515,2

Trang 33

đa vào khai thác và sử dụng Tuy nhiên nếu chúng ta chỉ dừnglại ở việc khai thác, sản phẩm đợc bán ra ở dạng thô, cha quakhâu tinh chế thì giá thành sản phẩm sẽ thấp - không đem lạihiệu quả kinh tế cao Điều này đợc minh chứng rất rõ trongngành CN khai thác dầu mỏ Do kinh phí hạn hẹp, vốn đầu tthấp vì vậy dầu mỏ chúng ta khai thác đợc chỉ xuất khẩu dớidạng dầu thô ,giá rất thấp so với dầu đợc qua chế biến Đã vậychúng ta còn phải nhập khẩu trở lại những sản phẩm đợc tinhchế từ dầu thô nh xăng, dầu với giá rất cao để đa vào sử dụngtrong sản xuất cũng nh tiêu dùng Một ngành kinh tế nói chung và

đặc biệt là ngành CN nói riêng, để phát triển mạnh mẽ thực sựcần phải có một ngành chế biến phát triển Lúc đó mới có thể coi

là đạt đợc tăng trởng theo yếu tố chiều sâu Một khi ngành CN

đó phụ thuộc tơng đối lớn vào khai thác thì mới phát triển theochiều rộng Thực tế trờn đề ra là cần phải đẩy mạnh hơn nữangành CN chế biến

Tuy nhiên, theo số liệu thu đợc thì trong thời kỳ 1995-1999,tốc độ tăng VA ngành CN chế biến lại có xu hớng giảm dần qua cácnăm Đạt cao nhất vào năm 1996, khi tốc độ tăng là 13,79% năm

1997 là 12,63%; năm 1998 là 10,2% và năm 1999 chỉ còn đạt7,48% Nh vậy, bình quân cả kỳ, tốc độ tăng VA ngành CN chếbiến đạt 10,99%

Trong khi đó tốc độ tăng VA ngành CN khai thác mỏ tănggiảm không đều trong các năm, đạt cao nhất vào năm 1998 là

Trang 34

14,05%, năm 2000 giảm xuống còn 13,36% Bình quân cả kỳ đạttụ́c đụ̣ tăng 13,55% ,cao hơn tụ́c đụ̣ tăng bình quõn của CN chế biến.

Hầu hết trong các năm tốc độ tăng của CN khai thác mỏ

đều cao hơn tốc độ tăng của CN chế biến Có nghĩa là, càngngày chúng ta càng đang đẩy mạnh khai thác tối đa mọi nguồnTNTN nhưng khụng đưa hờ́t được những sản phõ̉m này qua chờ́ biờ́n đờ̉ đạt đượcsản phõ̉m có giỏ trị cao hơn Mọi nguồn TNTN không bao giờ là vô tận, vìvậy không thể trong mong vào một nền CN phát triển chỉ dựavào CN khai thác Nh vậy trong thời gian tới, ngành CN cần phải cócác biện pháp hợp lý nhằm đẩy mạnh sự phát triển của CN chếbiến

Trong VA ngành CN còn có sự đóng góp của VA sản xuất vàphân phối điện, nớc và khí đốt Lĩnh vực này chỉ đóng gópmột phần nhỏ vào lợng tăng tuyệt đối của VA ngành CN nói chung.Nhng qua các năm (1995-1999), hầu hết tốc độ tăng VA củangành này đều tăng Đó là một điều khả quan Tuy nhiên trênthực tế, do kỹ thuật sản xuất và phân phối của ta cha cao, năngsuất còn thấp vì vậy giá cả của các sản phẩm thuộc lĩnh vựcnày của nớc ta tơng đối cao cao hơn hẳn các sản phẩm cùng loại

so với các nớc xung quanh khu vực

Tóm lại, trong 11,76% tốc độ tăng bình quân (1995-1999)của VA ngành CN thì tốc độ tăng bình quân VA ngành CN khaithác mỏ đạt tới 13,55%, CN chế biến là 10,99% và sản xuất,phân phối điện, nớc, khí đốt đạt 12,9% Nhìn chung tốc độtăng của VA ngành CN có xu hớng giảm dần Trong những năm tiếptheo, để ngành CN phát triển lớn mạnh, cần phải có những chínhsách, điều lệ hiệu quả nhằm thúc đẩy toàn bộ ngành CN

II Phõn tích các nhõn tụ́ ảnh hưởng đến biến đụ̣ng GO trong ngành CN (1995-2002).

1 Phõn tớch biến động GO trong ngành CN (1995-2002) do tỏc động của 3 nhõn tố: Năng suất lao động sống cỏ biệt , kết cấu lao động và tụ̉ng số lao động:

Trang 35

+ Tổng số lao động: T

+ Năng suất lao động sống cá biờt: W = GO

T+ Kết cấu lao động dt

Trang 36

1.1 Phõn tích biờ́n đụ̣ng GO trong ngành CN (1995-2002) do tỏc đụ̣ng của 3 nhõn tụ́ Tổng sụ́ lao đụ̣ng,

Năng suất lao đụ̣ng bỡnh quõn và Kờ́t cấu lao đụ̣ng theo khu vực kinh tờ́

Bảng 14: Giá trị sản xuất, năng suất lao động, số lợng lao động các khu vực năm

W (tỷ

đ/ng)

GO (tỷ

đ)

T (ngời)

W (tỷ

đ/ng)

GO (tỷ đ) (ngời) T

W (tỷ

đ/ng)

GO (tỷ

đ)

T (ngời)

W (tỷ

Trang 37

CN

Ngày đăng: 07/12/2012, 13:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Dự đoán thống kê tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2003-2006 _ PGS.TS Nguyễn Công Nhự Khác
3. Kinh tế Việt Nam đổi mới những phân tích , đánh giá _ TS Nguyễn Văn Chỉnh. TS Vũ Quang Việt Khác
4. T liệu kinh tế – xã hội 64 tỉnh & thành phố Việt Nam _ Tổng cục thống kê Khác
5. Giáo trình lý thuyết thống kê _ chủ biên PGS.TS Tô Phi Phợng Khác
6. Giáo trình thống kê kinh tế _ chủ biên TS Phan Công Nghĩa Khác
7. Giáo trình thống kê kinh doanh _ chủ biên GS.TS Phạm Ngọc Kiểm Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tốc độ phát triển và tốc độ tăng GO ngành CN - Tình hình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2002
Bảng 1 Tốc độ phát triển và tốc độ tăng GO ngành CN (Trang 7)
Bảng 2: Lao động ngành CN thời kỳ 1995 - 2002 - Tình hình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2002
Bảng 2 Lao động ngành CN thời kỳ 1995 - 2002 (Trang 8)
Bảng 3: Thu nhập của ngời lao động ngành CN thời kỳ 1995 - 2002 - Tình hình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2002
Bảng 3 Thu nhập của ngời lao động ngành CN thời kỳ 1995 - 2002 (Trang 9)
Bảng 5: Cơ cấu giá trị sản xuất CN theo khu vực kinh tế thời kỳ 1995-2002. - Tình hình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2002
Bảng 5 Cơ cấu giá trị sản xuất CN theo khu vực kinh tế thời kỳ 1995-2002 (Trang 13)
Bảng 6: Cơ cấu giá trị sản xuất CN theo phân vùng kinh tế  thời kỳ 1995 - Tình hình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2002
Bảng 6 Cơ cấu giá trị sản xuất CN theo phân vùng kinh tế thời kỳ 1995 (Trang 14)
Bảng 7: Tốc độ tăng VA của các khu vực kinh tế ngành CN - Tình hình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2002
Bảng 7 Tốc độ tăng VA của các khu vực kinh tế ngành CN (Trang 15)
Bảng 8. Tốc độ tăng VA ngành CN của các phân vùng KT thời kỳ 1995 - 2002 - Tình hình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2002
Bảng 8. Tốc độ tăng VA ngành CN của các phân vùng KT thời kỳ 1995 - 2002 (Trang 18)
Bảng 10: Cơ cấu giỏ trị tăng  thêm ngành CN  theo phân vùng kinh tế - Tình hình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2002
Bảng 10 Cơ cấu giỏ trị tăng thêm ngành CN theo phân vùng kinh tế (Trang 21)
Bảng 11: Biến động của chi phí trung gian (IC) ngành CN (1995-2002) - Tình hình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2002
Bảng 11 Biến động của chi phí trung gian (IC) ngành CN (1995-2002) (Trang 22)
Bảng 14: Giá trị sản xuất, năng suất lao động, số lợng lao động các khu vực năm 1995 ,1998,  2000, 2002 ngành CN - Tình hình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2002
Bảng 14 Giá trị sản xuất, năng suất lao động, số lợng lao động các khu vực năm 1995 ,1998, 2000, 2002 ngành CN (Trang 28)
Bảng 15: Giá trị sản xuất, số lợng LĐ,  NSLĐ ngành CN năm 1995,1998, 2000, 2002 N¨m - Tình hình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2002
Bảng 15 Giá trị sản xuất, số lợng LĐ, NSLĐ ngành CN năm 1995,1998, 2000, 2002 N¨m (Trang 33)
Bảng 16. Hiệu suất sử dụng vốn, mức trang bị vốn sản xuất  bình quân, tổng số lao động ngành CN (1995 - 2002) - Tình hình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2002
Bảng 16. Hiệu suất sử dụng vốn, mức trang bị vốn sản xuất bình quân, tổng số lao động ngành CN (1995 - 2002) (Trang 38)
Bảng 18: Giá trị giá tăng, số lao động, năng suất lao động ngành CN theo phân vùng kinh tế (1995 - 2002) - Tình hình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2002
Bảng 18 Giá trị giá tăng, số lao động, năng suất lao động ngành CN theo phân vùng kinh tế (1995 - 2002) (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w