1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng cặp phạm trù khả năng hiện thực của phép biện chứng duy vật để thấy rõ tình hình phát triển của du lịch Việt Nam từ 1960 -2010

18 2,4K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 82 KB

Nội dung

Lời mở đầu Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất nhiều nhà kinh tế đã nghiên cứu, phân tích và phát hiện du lịch là mọt hiện tượng kinh tế mới, là tiềm năng nếu được khai thác tốt sẽ là đ

Trang 1

Lời mở đầu

Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất nhiều nhà kinh tế đã nghiên cứu,phân tích và phát hiện du lịch là mọt hiện tợng kinh tế mới, là tiềm năng nếuđợc khai thác tốt sẽ là động lực để khắc phục những hậu quả nặng nề về kinhtế do chiến tranh để lại Họ tin tởng rằng du lịch sẽ tác động đến sự duy trì,mở rộng mối quan hệ kinh tế thế giới.

Do ứng dụng thành tựu Khoa học kỹ thuật vào các ngành kinh tế khácnhau, sau chiến tranh thế giới lần thứ hai các nớc công nghiệp cũng nh các n-ớc thuộc thế giới thứ ba đều bớc vào thời kỳ phát triển kinh tế mới Sau thời kỳkhắc phục hậu quả do chiến tranh để lại, kinh tế phát triển với tốc độ cao, đờisống dân c đợc cải thiện Giao thông và các công trình hạ tầng cơ sở đợc khôiphục, phát triển mới Theo số liệu của tổ chức du lịch thế giới năm 1950 có26,58 triệu lợt ngời đi du lịch sau 10 năm 1960 đã tăng lên 69,3 triệu Năm1970 có 165,7 triệu năm 1980 có 248,2 triệu năm 1990 có 455,8 triệu và năm1995 là 567 triệu Thu nhập về du lịch cùng thời gian đó là 1950 có 2,1 tỷUSD, 1960 có 6,87 tỷ USD, 1970 có 17,9 tỷ USD, 1980 có 103,2 tỷ USD,1990 có 261 tỷ USD và 1996 là 372 tỷ USD.

Số lợt ngời tham gia hành trình du lịch năm 1996 so với 1950 tăng gần22,16 lần Thu nhập ngoại tệ tăng 177 lần Du lịch đã thật sự trở thành mộthiện tợng kinh tế xã hội Hoạt động du lịch đợc coi là một ngành kinh tế cóhiệu quả cao Ngày nay du lịch đã đợc xã hội hoá, phát triển ở mức độ cao vàtrở thành một ngành kinh tế Nhiều nớc trên thế giới đã đặt du lịch thành mộtngành kinh tế mũi nhọn, là quốc sách Theo ông G.Lipmen Chủ tịch WTTChội đồng du lịch thế giới có 252 triệu (10,7%) của tổng số việc làm trên thếgiới là do ngành du lịch tạo ra và 100 triệu việc làm nữa sẽ đợc tạo ra trong 10năm tới Theo báo cáo của WTTC tổng thu nhập của năm 1997 của ngành dulịch thế giới là 3,8 nghìn tỷ USD tơng đơng 10,7% tổng sản phẩm quốc dân(GDP) thế giới.

Những điều trình bày ở trên giúp chúng ta thấy đợc vai trò của côngnghiệp du lịch trong nền kinh tế quốc dân từ đó chúng ta suy nghĩ về phơng h-ớng và đổi mới trong cung cách nhằm phát triển du lịch ở nớc ta Xuất phát từđó phạm vi của việc nghiên cứu là trong phạm vi hẹp em đã nghiên cứu đề tài:

“Vận dụng cặp phạm trù khả năng hiện thực của phép biện chứng duy vậtđể thấy rõ tình hình phát triển của du lịch Việt Nam từ 1960 -2010”.

Trang 3

phần nội dung

Cặp phạm trù khả năng và hiện thực đợc dùng để phản ánh mối quan hệbiện chứng giữa những gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự (hiện thực) vớinhững gì hiện cha có, nhng sẽ có, sẽ tới khi có các điều kiện tơng ứng (khảnăng).

Khả năng nh đã nói trên là “cái hiện cha có” Vậy bản thân khả năng cótồn tại không? Có, song nó là một sự tồn tại đặc biệt, cái sự vật đợc nói tớitrong khả năng cha tồn tại đặc biệt cái sự vật đợc nói tới trong khả năng chatồn tại song bản thân khả năng thì tồn tại.

Tất cả mọi khả năng đều tồn tại thực sự, do hiện thực sản sinh ra đềuhình thành và lớn lên ở ngay trong lòng bản thân hiện thực Khả năng bao giờcũng là khả năng thực tế.

Tuy tất cả các khả năng đều là khả năng thực tế nhng sự hình thànhchúng không hoàn toàn nh nhau Có các hình thành một cách tất nhiên, có cáilại hình thành một cách ngẫu nhiên Vì vậy, tất cả các khả năng trớc hết có thểphân thành khả năng tất nhiên (đợc gây nên bởi các tơng tác tất nhiên của hiệnthực và khả năng ngẫu nhiên (đợc gây nên bởi các tơng tác ngẫu nhiên củahiện thực).

Đến lợt mình khả năng tất nhiên lại có thể phân thành khả năng gần vàkhả năng xa Khả năng gần là khả năng có đủ hoặc gần đủ những điều kiệncần thiết để tiền thành hiện thực.

Ngoài các dạng khả năng chính trên đây, còn có thể phân các khả năngthành khả năng chủ yếu và khả năng thứ yếu, khả năng tốt và khả năng xấu,khả năng thuận nghịch và khả năng bất thuận nghịch, khả năng cùng tồn tại vàkhả năng loại trừ lẫn nhau.

Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau,không tách rời nhau, luôn luôn chuyển hoá lẫn nhau, vì hiện thực đợc chuẩn bịbởi khả năng còn khả năng hớng tới biến thành hiện thực trong thực tế quátrình phát triển chính là quá trình trong đó khả năng biến thành hiện thực cònhiện thực này vì những quá trình phát triển nội tại của mình lại sản sinh ra cáckhả năng mới, các khả năng ấy trong những điều kiện thích hợp lại biến thànhhiện thực mới và ai thế tiếp tục mãi, tạo thành một quá trình vô tận.

Trang 4

Cùng trong những điều kiện nhất định ở cùng một sự vật có thể tồn tạimột số khả năng chứ không phải chỉ có một khả năng.

Ngoài một số khả năng vốn sẵn có ở sự vật trong những điều kiện đã cónào đấy, khi có thêm những điều kiện mới bổ sung thì sự vật sẽ xuất hiệnthêm những khả năng mới Với sự bổ sung thêm điều kiện mới, về thực chấtmột hiện thực mới phức tạp hơn đã xuất hiện do sự tác động qua lại của hiệnthực cũ với điều kiện mới vừa đợc bổ sung Từ đó làm cho số tơng tác tăngthêm và dẫn đến chỗ làm tăng thêm số khả năng mới Ngoài ra ngay bản thânmỗi khả năng cũng không phải là không thay đổi Tăng lên hoặc giảm đi tuỳthuộc vào sự biến đổi của sự vật trong điều kiện cụ thể.

Để một khả năng nào đó biến thành hiện thực thờng cần có không chỉmột điều kiện mà là một tập hợp điều kiện Tập hợp đó đợc gọi là cần và đủnếu có nó thì khả năng nhất định biến thành hiện thực, sự biến thành hiện thựcnhất định xuất hiện.

Vai trò của các điều kiện khách quan và chủ quan trong sự chuyển biếnkhả năng thành hiện thực.

Trong giới tự nhiên quá trình khả năng biến thành hiện thực chủ yếu làmột quá trình khách quan Nói "chủ yếu" là trong giới tự nhiên không phảimọi khả năng đều biến thành hiện thực một cách tự phát cả ở đây, có thểphân ra ba trờng hợp:

Thứ nhất: Loại khả năng mà điều kiện để biến chúng thành hiện thực chỉ

có thể bằng con đờng tự nhiên Đó là trờng hợp xảy ra trong quá trình vũ trụvà địa chất.

Thứ hai: Loại khả năng có thể biến thành hiện thực bằng con đờng tự

nhiên cũng nhờ sự tác động của con ngời.

Thứ ba: Loại khả năng mà trong điều kiện hiện nay nếu không có sự

tham gia của con ngời thì không thể biến thành hiện thực Các khả năng nàyvốn có ở khách thể, nhng để biến chúng thành hiện thực cần có những điềukiện mà hiện nay không thể tạo ra bằng con đờng tự nhiên.

Trong lĩnh vực xã hội bên cạnh các điều kiện khách quan khả năng muốnbiến thành hiện thực cần có các điều kiện chủ quan là hoạt động thực tiễn củacon ngời khả năng không khi nào nó tự biến thành hiện thực nếu không có sựtham gia của con ngời.

Trang 5

Hoạt động có ý thức của con ngời trong đời sống xã hội có vai trò hết sứcto lớn trong việc biến khả năng thành hiện thực Nó có thể đẩy mạnh hoặc kìmhãm quá trình biến đổi khả năng thành hiện thực, có thể điều khiển cho khảnăng phát triển theo hớng này hay hớng khác bằng cách tạo ra các điều kiệnthích ứng Không thấy rõ tác dụng cực kỳ quan trọng của nhân tố chủ quantrong quá trình chuyển biến khả năng thành hiện thực, chúng ta sẽ mắc phảisai kèm hữu khuynh chịu bó tay khuất phục trớc hoàn cảnh Tuy nhiên, nếuquá nhấn mạnh tác dụng của nhân tố chủ quan, xem thờng các điều kiệnkhách quan chúng ta sẽ mắc sai lầm tả khuynh, phiêu lu mạo hiểm Kết hợpmột cách đúng đắn tác động của nhân tố chủ quan với các điều kiện kháchquan là một trong những đảm bảo cho thành công của chúng ta trong hoạtđộng thực tiễn.

Vì hiện thực là cái tồn tại thực sự còn khả năng là cái cha có nên tronghoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực chứ không thể dựa vào khả năng.Tuy nhiên nói nh thế không có nghĩa là có thể bỏ qua, xem thờng khả năng.Vì khả năng biểu hiện khuynh hớng phát triển của sự vật trong tơng lai, nêntuy không dựa vào khả năng, nhng ta phải tính đến các khả năng để có thể đềra chủ trơng, kế hoạch hành động, cho sát đúng Vì vậy, nhiệm vụ của nhậnthức nói chung của nhận thức khoa học nói riêng là phải tìm ra, xác định chođợc khả năng phát triển sự vât.

Khi xác định các khả năng chúng ta cần chú ý:

+ Vì khả năng do sự vật gây nên và tồn tại trong sự vật cho nên chỉ có thểtìm ra các khả năng phát triển của sự vật ở ngay chính bản thân nó chứ khôngthể ở nơi nào khác.

+ Vì khả năng nảy sinh vừa do tác dụng qua lại giữa các mặt khác ở bêntrong của sự vật với hoàn cảnh bên ngoài nên chỉ có thể căn cứ vào "tơng quanlực lợng" giữa các mặt bên trong sự vật vào sự phát triển của mâu thuẫn nội tạitrong nó cũng nh điều kiện bên ngoài, trong đó sự vật đang vận động và pháttriển, để dự kiến cho những khả năng phát triển của nó.

+ Để tránh sai lầm trong quá trình xác định khả năng với hiện thực cần luý đến dấu hiệu hết sức quan trọng phân biệt khả năng với hiện thực, đó là:hiện thực là cái đã có, đã tới còn khả năng là cái hiện cha có, hiện cha tới.

+ Do khả năng tồn tại ngay trong hiện thực, gắn bó hết sức chặt với hiệnthực nên sẽ là sai lầm nếu tách rời cái nọ khơi cái kia Kết quả của sai lầm đólà trong hoạt động thực tiễn hoặc sẽ không nhìn thấy khả năng tiềm năng

Trang 6

trong sự vật, do đó không tạo ra điều kiện cần thiết để thúc đẩy (hoặc ngăncản) sự chuyển biến này tuỳ theo yêu cầu của mình.

+ Tuy nhiên, nếu quá nhấn mạnh tới mối liên hệ khăng khít giữa khảnăng và hiện thực mà quên mất sự khác biệt về chất giữa chúng, lẫn lộn cái nọvới cái kia thì cũng sẽ sai lầm Sai lầm này sẽ dẫn đến những hậu quả tai hạitrong hoạt động thực tiễn khi ta dựa lầm vào cái mới đang tồn tại dới dạng khảnăng chứa cha phải là hiện thực VI Lênin đã chỉ rõ "ngời mác xít chỉ có thểsử dụng, để làm căn cứ cho chính sách của mình nhng sự thật đợc chứng minhrõ rệt và không thể chối cãi đợc.

- Sau khi đã xác định đợc khả năng phát triển của sự vật, nhiệm vụ củahoạt động thực tiễn là phải tiến hành lựa chọn và thực hiện khả năng Trongquá trình thực hiện nhiệm vụ này cần lu ý.

+ Vì sự vật trong cùng một lúc có thể chứa đựng nhiều khả năng khácnhau cho nên trong hoạt động thực tiễn cần tính đến mọi khả năng có thể có,tốt cũng nh xấu tiến bộ cũng nh lạc hậu, và trên cơ sở đó dự kiến các phơng ánhành động thích ứng cho từng trờng hợp có thể xảy ra Chỉ có thể nh vậy mớitránh đợc sự bị động trong hành động.

+ Trong số các khả năng hiện có ở sự vật, trớc hết cần chú ý đến khảnăng tất nhiên, đặc biệt là các khả năng cần tạo cho nó các điều kiện cần vàđủ.

+ Vì trong xã hội, khả năng không tự biến thành hiện thực, mà có sựtham gia của nhân tố chủ quan, nên trong lĩnh vực này, tuỳ theo yêu cầu củahoạt động thực tiễn cần tạo điều kiện cần thiết để nhân tố chủ quan có thểtham gia tích cực vào quá trình biến đổi hoặc ngăn cản sự biến đổi khả năngthành hiện thực ở đây cần tránh hai thái cực sai lầm, hoặc tuyệt đối hoá vai tròcủa nhân tố chủ quan, hoặc xem thờng vai trò ấy trong việc biến đổi khả năngthành hiện thực.

Vận dụng lý luận triết học Mác để phân tích thực trạng của vấn đề :Trớc hết ta cần phải hiểu qua về tình hình và xu thế phát triển du lịch ởViệt Nam.

Trang 7

2.Quá trình hình thành, phát triển du lịch - thực trạng của ngành du lịch từ 1960

*Giai đoạn 1960 - 1975

Mặc dù đợc coi là một nớc có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, ViệtNam trớc năm 1960 du lịch cha đợc tổ chức và phát triển Điều kiện kinh tếkém phát triển, tình trạng chiến tranh kéo dài, du lịch không đợc tổ chức vàphát triển Du lịch không đợc tổ chức và phát triển do vậy hoạt động lữ hànhcũng nằm trong hoàn cảnh chung Do điều kiện đất nớc tạm bị chia cắt thànhhai miền và sự tồn tại hai chế độ chính trị khác nhau Miền Bắc các thành phốbị chiến tranh tàn phá, các trung tâm du lịch đợc xây dựng từ giai đoạn trớcnh Tam Đảo, Sa Pa bị phá huỷ, cơ sở vật chất còn lại ở Đồ Sơn, Hà Nội trongtình trạng xuống cấp nghiêm trọng, hoạt động du lịch cho đến năm 1960 chỉ làtự phát.

ở Miền Nam ngành du lịch có đợc tổ chức, các trung tâm du lịch chính:Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu, du lịch nội địa có điều kiện phát triển, du lịchquốc tế chỉ đạt đợc những kết quả khiêm tốn Tổng cục du lịch là cơ quanquản lý Nhà nớc ở miền Nam trớc ngày đất nớc thống nhất năm 1975 Cáchãng lữ hành t nhân đợc tổ chức và hoạt động ở quy mô doanh nghiệp nhỏ vớichức năng môi giới là chính.

Các doanh nghiệp lữ hành hoạt động với quy mô lớn và các tour operatorlớn cha xuất hiện.

Ngày 09 tháng 7 năm 1960 Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoàban hành nghị định 26/CP về việc "Thành lập Công ty du lịch Việt Nam" đánhdấu thời điểm ra đời của ngành du lịch Việt Nam.

Công ty du lịch Việt Nam đợc thành lập trực thuộc Bộ Ngoại thơng vớimột cơ sở vật chất hết sức nghèo nàn bao gồm một vài khách sạn cũ từ thờiPháp để lại đã xuống cấp, chỉ có 20 giờng còn đủ điều kiện đón khách du lịch.Cơ sở vật chất khác gần nh ở con số bắt đầu Số cán bộ công nhân viên ngànhdu lịch sau một năm tổ chức và hoạt động là 112 ngời, hầu hết không đợc đàotạo nghiệp vụ chuyên ngành.

Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty du lịch Việt Nam là đón tiếp cácđoàn khách của Đảng và Nhà nớc Nhiệm vụ kinh doanh du lịch là thứ yếu.

Cho đến trớc ngày đất nớc đợc thông nhất ở cả hai miền chủ yếu pháttriển du lịch nội địa, du lịch quốc tế kém phát triển Việc tổ chức cho ngờiViệt Nam đi du lịch nớc ngoài cha đợc khuyến khích Khách du lịch quốc tế

Trang 8

đến Việt Nam với số lợng ít ở miền Bắc, trớc năm 1975 cha bao giờ đạt đếnmức khai thác 10.000 khách quốc tế/năm.

Ngành du lịch bắt đầu một giai đoạn mới biến chuyển về chất lợng Ngày27 - 6 - 1978 Uỷ ban thờng vụ Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà banhành nghị quyết số 282/NQ-QH K6 phê chuẩn thành lập Tổng cục du lịchViệt Nam Ngày 23 - 01 - 1979 Phủ thủ tớng đã ban hành Nghị quyết số 32CP về việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục dulịch.

Tổng cục du lịch đợc thành lập và trở thành cơ quan quản lý Nhà nớc vàtổ chức hoạt động kinh doanh du lịch trong cả nớc có những chức năng, nhiệmvụ chính:

- Nghiên cứu trình chính phủ những chơng trình phát triển du lịch dàihạn.

- Xây dựng trình chính phủ quy hoạch tổng thể phát triển du lịch trênphạm vi quốc gia.

- Ban hành các thông t của Ngành hoặc liên Bộ về lĩnh vực phát triển dulịch

- Tổ chức nghiên cứu thị trờng du lịch quốc tế, đánh giá phân tích để cóđịnh hớng giúp doanh nghiệp du lịch có đủ điều kiện và thông tin tham giavào thị trờng du lịch quốc tế và khu vực.

- Đợc uỷ quyền của Chính phủ ký hiệp định phát triển du lịch với các nợctạo điều kiện cho du lịch Việt Nam và du lịch các nớc khác thâm nhập lẫnnhau, thúc đẩy phát triển du lịch hai chiều (tạo điều kiện cho ngời Việt Namđi du lịch nớc ngoài và ngời nớc ngoài vào du lịch Việt Nam).

Trang 9

- Hỗ trợ công tác đào tạo, t vấn các dự án cấp quốc gia, cấp ngành trongcông tác nghiên cứu và phát triển du lịch.

- Tổ chức cho các doanh nghiệp du lịch tham gia các tổ chức du lịchquốc tế và khu vực.

Tổng cục du lịch đợc thành lập, ngành du lịch quản lý Nhà nớc theo haicấp: Ngành và địa phơng phối hợp quản lý theo Ngành và Lãnh thổ Tuy cónhững thuận lợi về mặt tổ chức nhng giai đoạn 1979 - 1986 hoạt động du lịchvẫn chỉ đạt đợc những kết quả hết sức khiêm tốn: Đến cuối năm 1986 toànngành khai thác và phục vụ đợc 59.353 lợt khách quốc tế và 474.174 lợt kháchdu lịch nội địa.

Nguyên nhân chính là sự kìm hãm của cơ chế quản lý quan liêu bao cấptừ mô hình quản lý kế hoạch hoá trung tâm.

*Giai đoạn sau 1986

Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện sau mời năm đất ớc hoàn toàn thống nhất tuy đạt đợc nhiều thắng lợi nhng tình tình thế giới vàtrong nớc đòi hỏi cần có những thay đổi phù hợp với thời đại Nghị quyết đạihội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI khẳng định phải đổi mới toàn diện.Thực hiện chính sách kinh tế mở, Việt Nam là bạn của mọi quốc gia trên thếgiới Nhà nớc chấp nhận điều hành nền kinh tế xã hội chủ nghĩa theo cơ chếthị trờng có điều tiết của Nhà nớc Cơ chế quản lý kinh tế mới đã có tác độngmạnh giúp sự tăng trởng về kinh tế, tạo công ăn việc làm cho lực lợng laođộng nớc ta với số lợng đông và chất lợng tay nghề đợc đào tạo Hoạt động dulịch thật sự đợc mở cửa có điều kiện phát triển theo đúng nhịp độ phát triểncủa nền kinh tế nơc ta.

n-Các doanh nghiệp du lịch đợc thành lập với số lợng ngày một đông, đadạng về số lợng với nhiều thành phần kinh tế khác nhau bao gồm: doanhnghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tnớc ngoài, doanh nghiệp với 100% vốn nớc ngoài.

Nhà nớc tạo những thuận lợi nhất khuyến khích công dân Việt Nam đi dulịch nơc ngoài Có những thay đổi phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho cácdoanh nghiệp du lịch tiếp đón khách du lịch quốc tế: Quy định thời gian tốithiểu cấp viza, hộ chiếu cho khách du lịch, đầu t cơ sở hạ tầng, giảm tối thiểucác thủ tục xuất nhập cảnh, có chính sách khuyên khích ngời Việt Nam đangsống ở nớc ngoài về thăm đất nớc.

Trang 10

- Các hãng lữ hành nớc ngoài đã mở văn phòng đại diện ở các trung tâmdu lịch lớn: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang.

Các ngành kinh tế khác, các cơ quan Đảng, Đoàn thể, cũng đợc Nhà nớccho phép kinh doanh du lịch Hoạt động kinh doanh du lịch đã thật sự sôiđộng và thu đợc những thành quả tốt đẹp.

Nhà nớc từng bớc đã có những quan tâm tổ chức sắp xếp lại ngành dulịch.

- Ngày 31 - 3 - 1990 Hội đồng Nhà nớc ban hành quyết định số 244-QĐvề việc thành lập Bộ văn hoá thông tin - thể thao và du lịch.

- Tháng 12 - 1991 căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ quyếtđịnh thành lập Bộ thơng mại và Du lịch.

- Tháng 10 - 1992 căn cứ vào Nghị quyết của quốc hội khoá 9, Chính phủquyết định ban hành Nghị định số 05/CP về việc thành lập Tổng cụ du lịch.

Ngày 27 - 12 -1992 Chính phủ ban hành Nghị định số 20/CP quy địnhchức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Tổng cục du lịch trong đó nêu rõ:"Tổng cụ du lịch chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động dulịch trong phạm vi cả nớc, bao gồm hoạt động về du lịch của các thành phầnkinh tế, cơ quan đoàn thể, tổ chức xã hội, công dân Việt Nam và ngời nớcngoài tại Việt Nam".

Đến năm 1997 du lịch Việt Nam đã có mối quan hệ hợp tác du lịch vớitrên 800 hãng của 50 nớc khác nhau trên thế giới Tổng cục du lịch ký hiệpđịnh hợp tác với 12 nớc Du lịch Việt Nam đã trở thành thành viên chính thứccủa tổ chức du lịch thế giới WTO từ năm 1981, là thành viên của hiệp hội dulịch vùng Châu á Thái Bình Dơng từ năm 1989 Tham gia hiệp hội du lịchASEAN (ASEANTA) năm 1995 Du lịch Việt Nam cũng tích cực tham giacác hoạt động du lịch khu vực nh: tham gia hội nghị tiểu vùng các nớc sôngMêkông hợp tác phát triển du lịch Tham gia hợp tác du lịch đờng bộ Thái Lan- Đông Dơng giữa ba nớc: Việt Nam - Lào - Thái Lan.

Thị trờng du lịch có những đặc thù riêng so với thị trờng hàng hoá Dukhách thờng ở rất xa các địa điểm du lịch, thiếu những thông tin cần thiết đểchuẩn bị và thực hiện chuyến đi của mình Thông tin về cơ sở lu trú, về khíhậu của địa điểm du lịch, thông tin về phong tục.

Các hoạt động kinh doanh du lịch cũng nh hoạt động lữ hành diễn biến

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w