Phát triển ngôn ngữ sớm cho trẻ 0 – 3 tuổi bằng thẻ flashcard theo phương pháp Glenn Doman

71 1.2K 6
Phát triển ngôn ngữ sớm cho trẻ 0 – 3 tuổi bằng thẻ flashcard theo phương pháp Glenn Doman

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== VŨ THỊ VÂN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ SỚM CHO TRẺ – TUỔI BẰNG THẺ FLASHCARD THEO PHƢƠNG PHÁP GLENN DOMAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Th.S Vũ Thị Tuyết dành thời gian tâm huyết để giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu cô giáo, bậc phụ huynh Trƣờng mầm non Song ngữ Spring House Thái Thịnh – Đống Đa – Hà Nội Trong khoảng thời gian có hạn, cố gắng song chắn khóa luận tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy cô để khóa luận đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên thực Vũ Thị Vân MỤC LỤC Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phần 2: NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIẾN 1.1 Đặc điểm tâm lý, sinh lý, ngôn ngữ trẻ – tuổi 1.1.1 Đặc điểm tâm lý trẻ – tuổi 1.1.2 Đặc điểm sinh lý trẻ – tuổi 1.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ – tuổi 1.1.3.1 Sự phát triển ngôn ngữ trẻ năm thứ 1.1.3.2 Sự phát triển ngôn ngữ trẻ năm thứ hai 1.1.3.3 Sự phát triển ngôn ngữ trẻ năm thứ ba 1.2 Phƣơng pháp giáo dục Glenn Doman với thẻ học liệu flashcard 10 1.2.1 Vài nét nhà giáo dục Glenn Doman 10 1.2.2 Phƣơng pháp giáo dục Glenn Doman 12 1.2.3 Thẻ flashcard 18 1.3 Thực trạng sử dụng thẻ flashcard để phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi theo phƣơng pháp Glenn Doman 19 TIỂU KẾT 23 Chƣơng 2: SỬ DỤNG THẺ FLASHCARD ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ SỚM CHO TRẺ – TUỔI THEO PHƢƠNG PHÁP 25 GLENN DOMAN 25 2.1 Sử dụng thẻ FlashCard để phát triển ngôn ngữ sớm cho trẻ – tuổi 25 2.1.1 Công dụng thẻ flashcard 25 2.1.2 Tiêu chuẩn thẻ flashcard 25 2.1.3 Cách sử dụng thẻ flashcard phát triển ngôn ngữ sớm cho trẻ – tuổi theo Phƣơng pháp giáo dục Glenn Doman 27 2.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu việc sử dụng thẻ flashcard để phát triển ngôn ngữ sớmcho trẻ – tuổi theo phƣơng pháp Glenn Doman 32 2.2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 32 liên quan chặt chẽ đến vấn đề nghiên cứu 32 2.2.2 Một số biện pháp đƣợc đề xuất 39 TIỂU KẾT 45 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM: 47 SỬ DỤNG THẺ FLASHCARD ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ SỚM CHO TRẺ – TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON 47 SPRING HOUSE THÁI THỊNH– HÀ NỘI 47 3.1 Vài nét trƣờng mầm non Spring House 47 3.2 Nội dung chƣơng trình đào tạo trƣờng mầm non Spring House 49 3.4 Thực nghiệm sƣ phạm: Sử dụng thẻ flashcard để phát triển ngôn ngữ sớm cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non Spring House 54 3.4.1 Thực nghiệm cá nhân trẻ 54 3.4.2 Thực nghiệm nhóm trẻ 56 3.6 Phiếu điều tra khả ngôn ngữ trẻ sau thực nghiệm 58 3.6.1 Phiếu 58 Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lý chọn đề tài Ngôn ngữ tƣợng xã hội đặc biệt, tồn phát triển theo tồn phát triển xã hội loài ngƣời Ngôn ngữ phƣơng tiện nhận thức giao tiếp hữu hiệu ngƣời Nhờ có ngôn ngữ, ngƣời có phƣơng tiện để nhận thức thể nhận thức mình, để giao tiếp hợp tác với Nói đến phát triển xã hội không nói đến vai trò đặc biệt quan trọng ngôn ngữ Đối với trẻ em, ngôn ngữ đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển tƣ duy, hình thành phát triển nhân cách, công cụ để giao tiếp, học tập, vui chơi Ngôn ngữ có vai trò lớn việc phát triển trí tuệ cho trẻ Ngôn ngữ phƣơng tiện để trẻ nhận thức giới xung quanh, sở suy nghĩ, công cụ tƣ Thông qua ngôn ngữ, trẻ nhận thức giới xung quanh chân thực, xác, rõ ràng, sâu rộng Ngôn ngữ giúp trẻ tích cực, sáng tạo hoạt động trí tuệ, việc phát triển trí tuệ tách rời việc phát triển ngôn ngữ Ngôn ngữ có tác dụng to lớn việc hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp trẻ, góp phần không nhỏ vào việc trang bị cho trẻ hiểu biết nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, rèn luyện tình cảm hành vi đạo đức phù hợp với xã hội trẻ sống Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trình tác động có mục đích, có hệ thống nhằm phát triển trẻ lực cảm thụ đẹp hiểu biết đắn đẹp tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật, giáo dục trẻ lòng yêu đẹp lực tạo đẹp Ngoài ra, ngôn ngữ tham gia vào trình chăm sóc, vệ sinh để phát triển thể lực cho trẻ Tóm lại, khẳng định, ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trình phát triển toàn diện đức -trí - thể - mĩ cho trẻ Giai đoạn – tuổi giai đoạn não trẻ phát triển mạnh nhất, tế bào thần kinh phát triển nhanh số lƣợng chất lƣợng nên có khả tiếp nhận thông tin tốt, đặc biệt thông tin mặt hình ảnh, âm thanh, màu sắc, lời nói, từ vựng Chính vậy, nói thời kì vô tiềm để phát triển ngôn ngữ sớm cho trẻ, tạo tảng vững chắc, giúp trẻ nói đúng, xác có vốn từ phong phú, đa dạng làm sở cho phát triển toàn diện sau trẻ Phƣơng pháp giáo dục sớm Glenn Doman với chƣơng trình “Dạy trẻ biết đọc sớm” thông qua thẻ flashcard đƣợc đánh giá phƣơng pháp giáo dục tiến tiến, đại khoa học toàn giới Flashcard giúp dạy chữ sớm cho trẻ Dạy chữ sớm thẻ flashcard giúp trẻ phát triển não phải, ngôn ngữ nói, bổ sung vốn từ phong phú Ngoài dạy chữ flashcard giúp trẻ luyện trí nhớ, biết đọc sớm nhằm tạo niềm đam mê đọc sách từ bé, tiếp cận kho tàng kiến thức khổng lồ loài ngƣời Mặc dù mang lại nhiều hiệu quả, nhiên việc phát triển ngôn ngữ sớm cho trẻ – tuổi thẻ flashcard theo phƣơng pháp giáo dục Glenn Doman chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi sở vật chất nhiều thiếu thốn nhƣ lực trình độ chuyên môn giáo viên nhiều hạn chế Chính lý trên, chọn đề tài: “Phát triển ngôn ngữ sớm cho trẻ – tuổi thẻ flashcard theo phƣơng pháp Glenn Doman” để nghiên cứu, tìm hiểu nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ đƣợc hiệu toàn diện Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp Glenn Doman phƣơng pháp giáo dục sớm phổ biến giới nay, có tác dụng kích thích trí thông minh sớm trẻ cách sử dụng thẻ flashcard hay dotcard (thẻ chữ thẻ số) Cùng với phƣơng pháp giáo dục khác nhƣ Montessori, Shichida,… phƣơng pháp Glenn Doman phƣơng pháp giáo dục sớm giúp phát triển toàn diện cho trẻ tất lĩnh vực nói chung ngôn ngữ nói riêng Phƣơng pháp đƣợc áp dụng nhiều nƣớc giới cóViệt Nam Trên giới, phƣơng pháp Glenn Doman với thẻ flashcard hay dotcard đƣợc biết đến qua nghiên cứu não ngƣời, đặc biệt não phải Nhƣ biết, não đƣợc chia làm hai phần não trái não phải Nhiều nghiên cứu cho thấy, ngƣời có thông minh hay không phần lớn đƣợc định việc phát huy chức não phải Nhiều thiên tài nhƣ An – be Anhxtanh, Lê – ô – na đờ Vanh – xi,… sử dụng hầu hết não phải sử dụng 10% não trái Điều đặc biệt não phải có khả ghi nhớ đƣợc hình ảnh nhanh, xác mà không cần ý thức, không cần phân tích Tuy nhiên, đến tuổi trở não phải nhƣờng chỗ cho não trái phát triển, – tuổi thời điểm vàng để kích thích phát triển não phải, bỏ qua giai đoạn trẻ vĩnh viễn khả làm lại Thẻ flashcard với tiêu chuẩn kích thƣớc, màu sắc, hình ảnh, chất liệu phù hợp để giúp não phải phát triển Các nghiên cứu flashcard cho thấy rằng, tráo thẻ, thông tin hiển thị vô thức đƣợc thấp thụ bán cầu não phải Nói cách khác, tập thể dục đào tạo cho não phải Học tập trở nên tự động, tự nhiên nhanh chóng Bài tập thể dục kích hoạt nhớ chụp ảnh não phải, giúp trẻ ghi nhớ hình ảnh, mặt chữ âm kèm theo.Chính lợi ích thẻ flashcard, nghiên cứu phƣơng pháp Glenn Doman tiếp tục nghiên cứu sâu chuẩn kích thƣớc, màu sắc, hình ảnh, chất lƣợng thẻ flashcard để tác động kích thích lên não phải cho đạt hiệu Ở Việt nam, nhìn chung phƣơng pháp Glenn Doman với thẻ flashcard để phát triển ngôn ngữ sớm cho trẻ đƣợc biết đến vài năm trở lại chƣa thực phổ biến Hầu hết phƣơng pháp đƣợc giáo viên, bậc cha mẹ phụ huynh thành phố lớn biết đến dạy nhà cho em mà chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi trƣờng mầm non Hơn nữa, việc hiểu biết đầy đủ xác cách thức sử dụng thẻ flashcard hay phƣơng pháp Glenn Doman hạn chế Các đề tài nghiên cứu việc sử dụng thẻ flashcard theo phƣơng pháp Glenn Doman hạn hẹp sơ Mục đích nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu này, mong muốn giáo viên, nhà giáo dục bậc phụ huynhhiểu rõ phƣơng pháp giáo dục Glenn Doman, thấy đƣợc hiệu lợi ích từ việc sử dụng thẻ flashcard để phát triển ngôn ngữ sớm cho trẻ – tuổi nhƣ biết cách sử dụng phƣơng pháp để phát triển ngôn ngữ sớm cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiến đề tài - Nghiên cứu phƣơng pháp Glenn Doman thẻ flashcard phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi - Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu việc sử dụng thẻ flashcard việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ0 - tuổi theo phƣơng pháp Glenn Doman - Thực nghiệm sƣ phạm chứng minh tính hiệu việc sử dụng thẻ flashcard để phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi theo phƣơng pháp giáo dục Glenn Doman Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Phát triển ngôn ngữ sớm cho trẻ0 – tuổi thẻ flashcard theo phƣơng pháp Glenn Doman 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Trẻ – tuổi - Phƣơng pháp Glenn Doman thẻ học liệu flashcard ngôn ngữ Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp xử lý số liệu Phần 2: NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIẾN 1.1 Đặc điểm tâm lý, sinh lý, ngôn ngữ trẻ – tuổi 1.1.1 Đặc điểm tâm lý trẻ – tuổi Các nghiên cứu khoa học rằng, trẻ độ tuổi – giai đoạn quan trọng cho phát triển, đặt móng cho việc hình thành nhân cách phát triển não bộ, có ngôn ngữ Nắm bắt đƣợc đặc điểm tâm lý trẻ chìa khóa đểgiáo dục trẻ tốt Hai tháng đầu đời thời kì thể trẻ hoàn thiện làm quen với môi trƣờng bên Trẻ phụ thuộc hoàn toàn vào ngƣời chăm sóc Từ tháng thứ 3, trẻ bắt đầu giao tiếp với ngƣời lớn Những trò chuyện, tiếp nhận cảm xúc tích cực (âu yếm, vuốt ve…) từ ngƣời chăm sóc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ khám phá giới Từ 15 - 36 tháng tuổi, giai đoạn trẻ bắt đầu phát rằng, nhiều điều thú vị bên Và đồ vật trở thành tâm điểm ý trẻ Những thẻ flash với hình ảnh, chữ, số, màu sắc, kích thƣớc, chất liệu phù hợp không giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mà cung cấp kiến thức giới xung quanh vô phong phú đa dạng Tuy nhiên, để hiểu flashcard hay đồ vật khác, trẻ nhận rằng, cần phải tiếp xúc với ngƣời lớn Đây đồng thời sở động lực để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Ở giai đoạn này, câu trẻ phát triển dần từ âm tiết lên hai ba âm tiết âm tiết xếp không vị trí Khả phát triển ngôn ngữ trẻ phụ thuộc vào cách dạy bảo trò chuyện ngƣời lớn với trẻ Từ tuổi thời kì xuất mâu thuẫn trẻ với ngƣời lớn Trẻ nhỏ bắt đầu phát triển tính độc lập muốn tách khỏi ngƣời lớn ngƣời lớn lại coi trẻ phải phụ thuộc hoàn toàn vào mình, bị điều khiển theo giáo viên, việc học mang tính chất nhƣ để trẻ bƣớc đầu làm quen dần hình thành phản xạ Tuy nhiên, cách mà trẻ đã, tiếp tục nhận thông tin không đơn dạy trẻ làm quen với cách học flashcard Bên cạnh điểm tích cực, trình giảng dạy, nhận thấy việc áp dụng phƣơng pháp Glenn Doman mặt hạn chế là, việc tráo thẻ diễn chậm yêu cầu phải nhanh tốt Hơn nữa, số lƣợng trẻ đông nên việc dạy cho trẻ thực đƣợc thực chất phƣơng pháp dạy riêng cho trẻ cho hiệu tốt Tuy nhiên, giáo viên chƣa có nhiều thời gian trao đổi với phụ huynh ngày học trƣờng để dạy trẻ học tập tốt nhà Bên cạnh đó, trẻ có mức độ phát triên riêng nên kiểm soát đồng mức độ phát triển chung trẻ Tuy nhiên, nhà trƣờng thừa nhận phát triển riêng trẻ so sánh Đây nguyên tắc mà giáo dục trẻ nói chung phƣơng pháp Glenn Doman nói riêng nhắc tới: không so sánh phát triển trẻ, để trẻ phát triển cách thoải mái Tóm lại, nhìn chung, trƣờng mầm non Spring House sử dụng phƣơng pháp giáo dục Glenn Doman vào giảng dạy nhƣ phƣơng pháp chủ chốt, quan trọng hệ thống đào tạo nhà trƣờng Nhà trƣờng có đầu tƣ sở vật chất phục vụ việc học tập giảng dạy theo phƣơng pháp Glenn Doman thẻ học liệu flashcard phong phú đa dạng với đầy đủ số lƣợng tốt chất lƣợng Mặc dù có bất cập khó khăn trình áp dụng giảng dạy song khẳng định cố gắng, nỗ lực giáo viên, nhà trƣờng để mang lại cho trẻ môi trƣờng phƣơng pháp học tập có hiệu 53 3.4 Thực nghiệm sƣ phạm: Sử dụng thẻ flashcard để phát triển ngôn ngữ sớm cho trẻ1 - tuổi trƣờng mầm non Spring House 3.4.1 Thực nghiệm cá nhân trẻ 3.4.1.1 Đối tƣợng thực nghiệm Thông tin trẻ Đối tƣợng thực nghiệm1 Đối tƣợng thực nghiệm Họ tên Lê Phƣớc Điền Dƣơng Phạm Thị Bích Ngọc Giới tính Nữ Nam Ngày sinh 05/09/2015 02/10/2014 Địa Số nhà 89, Ngõ 192, Thái Số nhà 70, Ngõ 95, Chùa Bộc, Độ tuổi Thịnh, Đống Đa, Hà Nội Đống Đa, Hà Nội tuổi tuổi 3.4.1.2 Đặc điểm tâm lý, sinh lý, ngôn ngữ trẻ Khi bắt đầu trình thực nhiệm, hai trẻ đƣợc đƣa khám sức khỏe toàn diện Kết cho thấy, hai trẻ trạng sức khỏe bình thƣờng, quan phát âm, nghe, nhìn, nhận thức tốt Trẻ có đặc điểm tâm lý bình thƣờng Ở lớp, hai trẻ ngoan, không quấy khóc dù độ tuổi hai nhỏ Cả hai thích khám phá, thích tiếp xúc với vật xung quanh thông qua năm giác quan: nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ Đồng thời hai đềurất hăng hái bạn tham gia vào hoạt động giáo viên tổ chức Khi nhà, theo lời nhận xét phụ huynh nhƣ từ quan sát, tiếp xúc với trẻ, trẻ tỏ vui vẻ, gần gũi thân thiện Ở nhà trẻ thích đƣợc “hóng chuyện” chơi cha mẹ, ngƣời thân gia đình 54 Điểm khác biệt lớn hai trẻ mặt ngôn ngữ, nhiên khác biệt không lớn hai em có độ tuổi không chênh lệch đáng kể Tại thời điểm bắt đầu tiến hành thực nghiệm, bé Phạm Thị Bích Ngọc (1 tuổi) bắt đầu tập nói phát âm đƣợc số từ đơn giản, dễ phát âm cụm từ nhân xƣng nhƣ “ba”, “mẹ”, “bà”… Với chủ đề khác, trẻ nhận biết phân biệt đƣợc đồ vật quen thuộc nhà lớp, nhiên bé chƣa thể phát âm mà có phản xạ nhìn quay đầu phía đồ vật Tƣơng tự nhƣ vậy, bé Lê Phƣớc Điền Dƣơng (2 tuổi) phát âm từ đơn cụm từ nhân xƣng nhƣ “ông”, “bà”, “mẹ”, “bố”…, số từ đồ vật nhƣ “cốc”, “bàn”, “ghế”…, nói đƣợc số từ ghép nhƣ “cái bát”, “đồ chơi”… câu đơn giản nhƣ “Bố đi.”, “Mẹ nhà.” (Mẹ nhà.)… Nhìn chung, hai trẻ có vốn từ nghèo nàn, hạn hẹp, chƣa phong phú đa dạng, khả phát âm kém, thiếu rõ ràng xác Trẻ nói phát âm đƣợc từ đơn giản, liên kết mặt từ ngữ hình ảnh hạn chế 3.4.1.3 Tiến hành thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm: tháng: Từ 10/2016 đến 3/2017 - Địa điểm thực nghiệm: Tại lớp học nhà riêng trẻ - Cách thức thực hiện: * Trong tháng đầu: + Cho trẻ học 100 thẻ từ đơn tất chủ đề flashcard cách tráo nhanh thẻ + Giáo viên bắt đầu buổi học thấy trẻ có tâm lý thoải mái, vui vẻ + Giáo viên ngồi trƣớc mặt trẻ, cầm thẻ, quay mặt chữ phía trẻ, vừa tráo nhanh vừa nói nhanh từ thẻ tráo Mỗi lần học thẻ/1 chủ đề, tối 55 đa chủ đề nằm flashcard theo chủ đề, lặp lại từ – phút dừng trẻ ý + Cho trẻ học hai lần vào buổi sáng buổi chiều lớp, vào buổi tối nhà Mỗi lần dạy thêm thẻ bớt thẻ cũ * Trong tháng tiến hành dạy trẻ học flashcard 100 từ ghép, từ từ đơn mà trẻ học * Trong tháng cuối, dạy trẻ học 50 thẻ flashcard câu đơn giản 3.4.2 Thực nghiệm nhóm trẻ 3.4.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm - Lớp CHERRY(2 tuổi) - Số lƣợng: 20 trẻ 3.4.2.2 Đặc điểm tâm lý, sinh lý, ngôn ngữ trẻ Tại thời điểm tiến hành thực nghiệm, tất trẻ có đặc điểm tâm lý bình thƣờng Trẻ học ngoan, vui vẻ cô bạn, không quấy khóc Ở lớp, trẻ thích khám phá, thích tiếp xúc với vật xung quanh thông qua giác quan (nhìn , nghe, ngửi, nếm, sờ) Trẻ bắt đầu biết thích tìm hiểu, khám phá đồ vật xung quanh mình.Tất trẻ có thể lành lặn, khỏe mạnh, thị lực tốt, quan phát âm khả nghe phát triển bình thƣờng Trẻ có khả nhận thức tốt Cơ quan vận động phát triển bình thƣờng Tại thời điểm bắt đầu tiến hành thực nghiệm (10/2016), tất trẻ biết nói từ đơn, từ ghép câu đơn giản Tuy nhiên phát âm thiếu rõ ràng, chƣa nhận biết đƣợc mặt chữ Vốn từ trẻ tƣơng đối nghèo nàn tất lĩnh vực 3.4.2.3 Tiến hành thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm: tháng: Từ 10/2016 đến 3/2017 - Địa điểm thực nghiệm: Tại lớp học 56 - Cách thức thực hiện: Do số lƣợng trẻ đông, giáo viên chia trẻ thành2 nhóm nhỏ, nhóm 10 trẻ Các nhóm đƣợc chia hai góc lớp để tiến hành giảng dạy, giáo viên phụ trách giảng dạy nhóm trẻ * Trong tháng đầu: + Cho trẻ học 100 thẻ từ đơn tất chủ đề flashcard cách tráo nhanh thẻ + Giáo viên bắt đầu buổi học thấy trẻ có tâm lý thoải mái, vui vẻ + Giáo viên ngồi trƣớc mặt trẻ, cầm thẻ, quay mặt chữ phía thẻ, vừa tráo nhanh vừa nói nhanh từ thẻ tráo Mỗi lần học thẻ/ chủ đề, tối đa chủ đề nằm flashcard theo chủ đề, lặp lại từ – phút dừng trẻ ý + Cho trẻ học hai lần vào buổi sáng buổi chiều lớp Mỗi lần dạy thêm thẻ bớt thẻ cũ * Trong tháng tiến hành dạy trẻ học 100 flashcard từ ghép, từ từ đơn mà trẻ học * Trong tháng cuối, dạy trẻ học 50 flashcard câu đơn giản 3.5 Kết thực nghiệm Tiêu chí Thực nghiệm cá nhân trẻ Phạm Thị Bích Lê Trẻ Điền Dƣơng Ngọc Từ đơn Phƣớc Thực nghiệm nhóm trẻ ghi 85/100 thẻ nhớ Trẻ ghi 90/100 thẻ nhớ trẻ ghi nhớ 80/100 thẻ 12 trẻ ghi nhớ 78/100 thẻ trẻ ghi nhớ 73/100 thẻ Từ ghép Trẻ ghi 80/100 thẻ nhớ Trẻ ghi 85/100 thẻ nhớ trẻ ghi nhớ 78/100 thẻ 13 trẻ ghi nhớ 75/100 thẻ trẻ ghi nhớ 72/100 thẻ 57 Câu Trẻ ghi 37/50 thẻ nhớ Trẻ ghi nhớ 42/50 3trẻ ghi nhớ 37/50 thẻ thẻ 12 trẻ ghi nhớ 35/50 thẻ trẻ ghi nhớ 36/50 thẻ Mặt chữ Trẻ ghi 85/100 thẻ nhớ Trẻ ghi 90/100 thẻ nhớ trẻ ghi nhớ 39/50 thẻ 12 trẻ ghi nhớ 37/50 thẻ trẻ ghi nhớ 35/50 thẻ 3.6 Phiếu điều tra khả ngôn ngữ trẻ sau thực nghiệm 3.6.1 Phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢ NĂNG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ SAU THỰC NGHIỆM (Dành cho phụ huynh) Để biết khả ngôn ngữ trẻ có đƣợc phát triển cải thiện sau trình thực nghiệm “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thẻ flashcard theo Phƣơng pháp Glenn Doman”, làm phiếu để làm sở đánh giá cho trình thực nghiệm Kính mong bậc phụ huynh ghi câu trả lời cho câu hỏi cách khách quan xác Xin chân thành cảm ơn! Họ tên:…………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Phụ huynh cháu:……………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………… Xin bậc phụ huynh vui lòng khoanh tròn vào câu trả lời cho phù hợp nhất! Câu 1: Con bạn có tham gia vào trình thực nghiệm không? A Có B Không Câu 2: Sau trình thực nghiệm, khả nói từ đơn nhà bạn có tăng lên không? 58 A Không B Bình thƣờng C Tăng không đáng kể D Tăng nhiều E Rất tăng Câu 3: Sau trình thực nghiệm, khả nói từ ghép nhà bạn có tăng lên không? A Không B Bình thƣờng C Tăng không đáng kể D Tăng nhiều E Rất tăng Câu 4: Sau trình thực nghiệm, khả nói câu đơn giản, có đủ chủ ngữ, vị ngữ nhà bạn có tăng lên không? A Không B Bình thƣờng C Tăng không đáng kể D Tăng nhiều E Rất tăng Câu 5: Sau trình thực nghiệm, trẻ có biết sử dụng từ học để biểu lộ cảm xúc ý kiến nhà không? A Có B Không Câu 6: Sau trình thực nghiệm, khả nghe, nói, phát âm trẻ có tăng lên không? A Không B Bình thƣờng 59 C Tăng không đáng kể D Tăng nhiều E Rất tăng Câu 7: Sau trình thực nghiệm, khả ngôn ngữ bạn có tăng lên không? A Không B Bình thƣờng C Tăng không đáng kể D Tăng nhiều E Rất tăng 3.6.2 Phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢ NĂNG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ SAU THỰC NGHIỆM (Dành cho giáo viên) Để biết khả ngôn ngữ trẻ có đƣợc phát triển cải thiện sau trình thực nghiệm “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thẻ flashcard theo Phƣơng pháp Glenn Doman”, làm phiếu để làm sở đánh giá cho trình thực nghiệm Kính mong giáo viên ghi câu trả lời cho câu hỏi cách khách quan xác Xin chân thành cảm ơn! Họ tên:…………………………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Xin giáo viên vui lòng khoanh tròn vào câu trả lời cho phù hợp nhất! Câu 1: Học sinh lớp thầy (cô) có tham gia vào trình thực nghiệm không? A Có B Không 60 Câu 2: Sau trình thực nghiệm, khả nói từ đơn trẻ lớp có tăng lên không? A Không B Bình thƣờng C Tăng không đáng kể D Tăng nhiều E Rất tăng Câu 3: Sau trình thực nghiệm, khả nói từ ghép trẻ lớp có tăng lên không? A Không B Bình thƣờng C Tăng không đáng kể D Tăng nhiều E Rất tăng Câu 4: Sau trình thực nghiệm, khả nói câu đơn giản, có đủ chủ ngữ, vị ngữ trẻ có tăng lên không? A Không B Bình thƣờng C Tăng không đáng kể D Tăng nhiều E Rất tăng Câu 5: Sau trình thực nghiệm, trẻ có biết sử dụng từ học để biểu lộ cảm xúc ý kiến lớp không? A Có B Không Câu 6: Sau trình thực nghiệm, khả nghe, nói, phát âm trẻ có tăng lên không? 61 A Không B Bình thƣờng C Tăng không đáng kể D Tăng nhiều E Rất tăng Câu 7: Sau trình thực nghiệm, khả ngôn ngữ trẻ có tăng lên không? A Không B Bình thƣờng C Tăng không đáng kể D Tăng nhiều E Rất tăng 3.6.3 Kết kiểm tra phiếu Câu Đáp Phiếu dành cho phụ huynh Tỷ án (Phát ra: 23, thu về: 23) lệ Phiếu dành cho giáo viên Tỷ (Phát ra: 6, thu về: 6) lệ (%) (%) A 23 100 100 B 0 0 A 0 0 B 4.5 0 C 4.5 0 D 20 86.9 100 E 4.5 0 A 0 0 B 4.5 0 62 C 4.5 0 D 20 86.9 66.7 E 4.5 33.3 A 0 0 B 0 C 4.5 0 D 19 82.6 100 E 4.5 0 A 23 100 100 B 0 0 A 0 0 B 0 0 C 0 0 D 23 100 100 E 0 0 A 0 0 B 0 0 C 0 0 D 21 91.3 0 E 100 Nhƣ vậy, sau trình thực nghiệm, thấy tỷ lệ trẻ ghi nhớ thẻ, phát âm từ đơn, từ ghép, ghi nhớ mặt chữ mức cao Bên cạnh đó, khả trẻ nói câu đơn giản, khả nghe, phát âm trẻ nhà trƣờng theo phiếu điều tra từ giáo viên phụ huynh cho thấy khả trẻ đƣợc cải thiện rõ rệt Ngoài ra, trẻ nhớ mặt chữ tƣơng ứng với hình 63 ảnh mà trẻ nhìn thấy Không vậy, trẻ sử dụng từ học đƣợc vào sống hàng ngày, lớp nhƣ nhà Bên cạnh đó, trình tham gia thực nghiệm, tham gia hoạt động cô với thẻ flashcard, quan sát thấy trẻ vô hứng thú Mặc dù lần học không kéo dài, chí, có thẻ flashcard đƣợc lặp lại nhiều lần, song trẻ vô hào hứng thích thú Những tiết học dƣới dạng trò chơi tìm thẻ flashcard tạo đƣợc niềm vui vẻ, sôi hào hứng cho trẻ Điều thực có ý nghĩa phát triển trẻ đồng thời chứng minh cho khả áp dụng phƣơng pháp giáo dục Glenn Doman với thẻ flashcard để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mặc dù kết có đƣợc nhƣ nhờ việc áp dụng phƣơng pháp Glenn Doman với thẻ học liệu flashcard môi trƣờng học tập đƣợc trang bị đầy đủ yếu tố thuận lợi cần thiết cho trình học tập với thời gian thực mức tƣơng đối nhƣ có chuẩn bị đầu tƣ phía nhà trƣờng, giáo viên phụ huynh học sinh Tuy nhiên, phủ nhận đƣợc rằng, kết cho thấy đƣợc khả áp dụng phƣơng pháp Glenn Doman với thẻ flashcard hoàn toàn có tính thực tế mang lại hiệu cao phát triển ngôn ngữ cho trẻ Từ kết đó, mong phƣơng pháp Glenn Doman với thẻ flashcard tiếp tục đƣợc nghiên cứu tìm hiểu sâu cho khắc phục khó khăn, nhƣợc điểm để áp dụng vào thực tế giảng dạy cách có hiệu nhất, giúp cho nhà trƣờng mầm non, giáo viên nhƣ bậc phụ huynh có thêm hiểu biết biết vận dụng phƣơng pháp cách xác để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phần 3: KẾT LUẬN 64 Phƣơng pháp Glenn Doman Phƣơng pháp giáo dục sớm dành cho trẻ – tuổi Phƣơng pháp giúp trẻ phát triển toàn diện: thể chất, trí thông minh, trí tuệ xúc cảm lực vƣợt qua nghịch cảnh – hành trang vô cần thiết cho thành công hạnh phúc suốt đời ngƣời Thông qua Phƣơng pháp này, trƣớc hết giúp trẻ mở rộng vốn từ vựng vô phong phú.Điều bậc cha mẹ nhận tăng lên đáng kể vốn từ vựng trẻ Phƣơng pháp Glenn Doman giúp thực điều chƣơng trình dạy học đọc (áp dụng cho từ tháng tuổi – dƣới tuổi) hàng trăm từ đơn, từ ghép, cụm từ câu với hàng chục chủ đề gần gũi với Bên cạnh đó,còn giúp trẻ nâng cao khả giao tiếp Tiếp theo sau vốn từ vựng đƣợc mở rộng, nhiều bố mẹ nhận xét họ có khả giao tiếp ngôn ngữ tốt Phƣơng pháp Glenn Doman phƣơng pháp vừa học vừa chơi khuyến khích bố mẹ trò chuyện, giao tiếp thƣờng xuyê với không ngôn ngữ nghe nói mà ngôn ngữ thể Điều thực giúp tăng tƣơng tác trẻ, giúp trẻ liên kết ngôn ngữ tăng khả giao tiếp lên nhiều năm đầu đời Điều mà hầu hết em bé Việt Nam “yếu kém” Ngoài ra, Phƣơng pháp Glenn Doman giúp trẻbiết đọc sớm Sách nguồn tri thức vô ngƣời tự học hỏi tìm tòi suốt đời Ông cha ta quan niệm rằng“để cho hòm vàng không dạy cho sách hay” Thế nên giúp biết đọc đam mê việc đọc lại điều vô ý nghĩa mà bậc cha mẹ làm cho Biết đọc chữ điều nhiều bậc cha mẹ nhận trẻ sau thời gian áp dụng phƣơng pháp Glenn Doman Chƣơng trình dạy học đọc theo phƣơng pháp Glenn Doman bắt đầu với việc dạy nhớ mặt chữ, thông qua sống ngày với khả tƣ liên kết phát triển, có khả liên kết từ ngữ với Các đơn giản nhớ theo kiểu “học vẹt” mà nhiều bố mẹ lầm 65 tƣởng nhƣng thay vào khả “học biết 10” thể rõ ràng (khi trẻ đọc đƣợc chữ nhiều dạng kích thƣớc lớn bé, màu sắc khác nhau, phông chữ khác nhau…) Bên cạnh đó, thông qua trình thực nghiệm, khẳng định, phƣơng pháp hoàn toàn phù hợp để tiến hành giảng dạy cho trẻ không nhà mà trƣờng mầm non 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm – Giáo dục học mầm non – Tập 1, 2, – NXB Đại học Sƣ phạm – 2006 Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1997) – Giáo dục học mầm non – Tập 2, – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Lê Thanh Âm – Sinh lý học trẻ em – NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Xuân Khoa – Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo – NXB Đại học Sƣ phạm Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Việt, Nguyễn Kim Đức – Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) – Tâm lý học trẻ em trước tuổi đến trường – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2006 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) – Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non – NXB Đại học Sƣ phạm – 2006 Đinh Hồng Thái – Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non – NXB Đại học Sƣ phạm Ngô Công Uẩn – Tâm lý học đại cƣơng – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2001 10 Glenn Doman, Janet Doman – Dạy trẻ thông minh sớm – NXB Lao động – Xã hội 11 Glenn Doman, Janet Doman – Dạy trẻ biết đọc sớm – NXB Lao động – Xã hội 12 http://www.glenndomanvietnam.com/ 13 http://www.mamnonspringhouse.edu.vn/ 67 ... phƣơng pháp Glenn Doman thẻ flashcard phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi - Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu việc sử dụng thẻ flashcard việc phát triển ngôn ngữ cho tr 0 - tuổi theo phƣơng pháp Glenn. .. cứu Phát triển ngôn ngữ sớm cho tr 0 – tuổi thẻ flashcard theo phƣơng pháp Glenn Doman 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Trẻ – tuổi - Phƣơng pháp Glenn Doman thẻ học liệu flashcard ngôn ngữ Phƣơng pháp. .. giúp trẻ phát triển ngôn ngữ có hiệu 24 Chƣơng 2: SỬ DỤNG THẺ FLASHCARD ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÔN NGÔN SỚM CHO TRẺ – TUỔI THEO PHƢƠNG PHÁP GLENNDOMAN 2.1 Sử dụng thẻ FlashCard để phát triển ngôn ngữ sớm

Ngày đăng: 11/09/2017, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan