Dạy học các yếu tố thống kê trong môn Toán ở Tiểu học dựa vào trải nghiệm

96 929 4
Dạy học các yếu tố thống kê trong môn Toán ở Tiểu học dựa vào trải nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====o0o==== NGUYỄN KIỀU HẠNH DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC DỰA VÀO TRẢI NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học toán Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Phạm Huyền Trang HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô giáo tổ môn phƣơng pháp dạy học toán giúp đỡ trình học tập trƣờng giúp đỡ thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, ThS Phạm Huyền Trang - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực đề tài khóa luận, dù cố gắng nhƣng thời gian lực có hạn nên chƣa sâu khai thác hết đƣợc, nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, mong nhận đƣợc tham gia đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Kiều Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Dạy học yếu tố thống kê môn Toán Tiểu học dựa vào trải nghiệm” dƣới hƣớng dẫn cô giáo, ThS Phạm Huyền Trang kết mà nghiên cứu Trong trình nghiên cứu có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu số tác giả khác Tuy nhiên, sở để rút đƣợc vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết nghiên cứu riêng cá nhân Kết thu đƣợc đề tài hoàn toàn trung thực không trùng với kết tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Kiều Hạnh DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TT Nội dung viết tắt Chữ viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Số lƣợng SL MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC DỰA VÀO TRẢI NGHIỆM 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Trải nghiệm học tập dựa vào trải nghiệm 1.1.2 Khái quát dạy học yếu tố thống kê cho học sinh Tiểu học 17 1.1.3 Dựa vào trải nghiệm để dạy học yếu tố thống kê cho học sinh Tiểu học 26 1.1.4 Đặc điểm học sinh Tiểu học 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Mục đích điều tra 32 1.2.2 Nội dung điều tra 32 1.2.3 Phƣơng pháp điều tra 33 1.2.4 Đối tƣợng thời gian điều tra 33 1.2.5 Kết điều tra 33 Chƣơng QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC DỰA VÀO TRẢI NGHIỆM 43 2.1 Nguyên tắc đề xuất quy trình 43 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học 43 2.1.2 Nguyễn tắc đảm bảo tính vừa sức chung vừa sức riêng 43 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo thống tính tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo học sinh vai trò định hƣớng giáo viên 44 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo thống cụ thể trừu tƣợng 45 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 45 2.2 Vận dụng mô hình học qua trải nghiệm David A Kold 45 2.2.1 Mô hình học qua trải nghiệm David A Kold 45 2.2.2 Ví dụ minh họa 49 2.3 Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động dạy học yếu tố thống kê môn Toán Tiểu học dựa vào trải nghiệm 52 2.4 Một số ví dụ minh họa 53 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 66 3.3 Nội dungthực nghiệm 66 3.4 Tiêu chí đánh giá hiệu 67 3.5 Kết thực nghiệm 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phƣơng pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung nhƣ cấp Tiểu học nói riêng Trong năm gần đây, trƣờng Tiểu học có cố gắng việc đổi phƣơng pháp dạy học đạt đƣợc tiến việc phát huy tính tích cực học sinh Tuy nhiên,các phƣơng pháp dạy học truyền thống, đặc biệt truyền thụ chiếm vị trí chủ đạo phƣơng pháp dạy học trƣờng Tiểu học nói chung, hạn chế việc phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh.Chính vậy, để phù hợp với xu đổi đổi phƣơng pháp dạy học vấn đề cấp thiết, đặc biệt Tiểu học-cấp học tảng Hẳn nghe câu: “Học đôi với hành” Câu nói nói lên mối quan hệ mật thiết lý thuyết thực tế.Xét cho cùng, ngƣời học tập có ý nghĩa lý thuyết đƣợc học ứng dụng vào thực tế, giúp cho sống ngƣời tồn phát triển Nếu đặt vào tâm lý học sinh phải học môn mà chúng đƣợc học tập qua lý thuyết cách khuôn mẫu, nghe giảng ghi chép hầu nhƣ chúng đặt câu hỏi: “Học để làm gì?” Điều quan trọng giáo dục tiên tiến biến ngƣời học trở thành ngƣời chủ động, tích cực việc tìm tòi tri thức áp dụng tri thức vào sống Vì vậy, trƣớc yêu cầu tập trung phát triển lực phẩm chất ngƣời học, hài hòa đức, trí, thể, mĩ; đồng với việc đổi chƣơng trình, đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức,dạy học dựa vào trải nghiệm góp phần quan trọng vào thành công đổi giáo dục hiệnnay Hoạt động dạy học dựa vào trải nghiệm hoạt động giáo dục Học sinh đƣợc trực tiếp tham gia vào hoạt động nhà trƣờng dƣới hƣớng dẫn giáo viên nhà giáo dục Quá trình hoạt động môi trƣờng thực tế hình thành, phát triển lực vận dụng tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vào thực tiễn sống, kích thích phát triển sáng tạo học sinh Do đó, học sinh tự học qua trải nghiệm thân để hình thành lực cho Nhƣ vậy, chất dạy học dựa vào trải nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục môi trƣờng học tập trải nghiệm nhằm hình thành phát triển lực, nhân cách cho học sinh Trong đó, học sinh ngƣời đƣợc tham gia trực tiếp vào hoạt động để phát huy khả sáng tạo nhằm thích ứng với bối cảnh xã hội Trong chƣơng trình toán Tiểu học, gồm nội dung số học, hình học, đại lƣợng đo đại lƣợng, giải toán có lời văn yếu tố thống kê Trong đó, thống kê mảng kiến thức quan trọng toán ứng dụng đƣợc sử dụng hầu hết lĩnh vực kinh tế, xã hội,…Các yếu tố thông kê đƣợc đƣa vào chƣơng trình Tiểu học nhằm tăng cƣờng nội dung kiến thức có nhiều ứng dụng đời sống thực tế nhƣ thực hành tính toán Ở Tiểu học, yếu tố thống kê thức đƣợc đƣa vào chƣơng trình từ lớp mở rộng nâng cao dần lớp tiếp theo, nhiên chúng đƣợc nhắc tới từ lớp đầu Tiểu học qua tập đơn giản Trải qua nhiều cải cách, đổi chƣơng trình, hoạt động dạy học yếu tố thống kê trƣờng Tiểu học đứng trƣớc nhiều thách thức Việc dạy học yếu tố thống kê chƣa đƣợc trọng nhiều; bên cạnh đó, hoạt động giáo dục nói chung dạy học nói riêng bị cho chƣa thực tập trung vào việc phát triển ngƣời học, mang tính thụ động, trọng việc truyền thụ kiến thức lí thuyết xa rời thực tiễn Học sinh chủ yếu đƣợc“học” cách truyền thụ kiến thức mà chƣa đƣợc trọng phát triển kĩ năng, thái độ; dạy học thiên rèn trí nhớ rèn tƣ duy, phát triển lực Nếu áp dụng cách học sinh cảm thấy khô khan, chán nản, em không thấy đƣợc lợi ích việc học toán không thấy đƣợc mối liên hệ toán học thực tiễn sống hàng ngày Điều dẫn đến chất lƣợng dạy học yếu tố thống kê môn Toán Tiểu học chƣacaovàảnhhƣởngđếnsựpháttriểncủahọc sinh Vì vậy, tiếp cận đề tài “Dạy học yếu tố thống kê môn Toán Tiểu học dựa vàotrải nghiệm”, coi biện pháp đổi dạy học toán trƣờng Tiểu học, đồng thời góp phần thực chƣơng trình giáo dục đổi Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học yếu tố thống kê môn Toán Tiểu học nhằm nâng cao hiệu dạy học yếu tố thống kê Bên cạnh đó, thiết kế đƣợc vài hoạt động dạy học yếu tố thống kê dựa vào trải nghiệm môn Toán Tiểu học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ lý thuyết dạy học dựa vào trải nghiệm với dạy học yếu tố thống kê cho học sinh Tiểu học 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học yếu tố thống kê cho học sinh Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế quy trình dạy học yếu tố thống kê cho học sinh Tiểu học dựa vào trải nghiệm để học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động theo hƣớng phát huy sáng tạo, lực học sinh nâng cao hiệu dạy học yếu tố thống kê Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý thuyết dạy học yếu tố thống kê cho học sinh Tiểu học dựa vào trải nghiệm - Nghiên cứuthực trạng dạy học yếu tố thống kê cho học sinh Tiểu học dựa vào trải nghiệm - Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học yếu tố thống kê môn toán trƣờng Tiểu học - Thực nghiệm sƣ phạm để khảo sát tính khả thi quy trình đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu -Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu -Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp điều tra, phƣơng pháp vấn -Các phƣơng pháp khác: phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Do thời gian kiến thức có hạn nên phạm vi nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu cácyếu tố thống kê môn Toán Tiểu học thiết kế hoạt động dạy học yếu tố thống kê môn Toán Tiểu học dựa vào trải nghiệm - Giới hạn địa bàn nghiên cứu:Địa bàn điều tra khảo sát thực trạng trƣờng Tiểu học Việt Hùng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Cấu trúc khóa luận Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Phần nội dung Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học yếu tố thống kê môn toán Tiểu học dựa vào trải nghiệm Chƣơng 2: Quy trình tổ chức hoạt động dạy học yếu tố thống kê môn Toán Tiểu học dựa vào trải nghiệm Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Phần 3: Kết luận kiến nghị PHỤ LỤC GIÁO ÁN (Tổ chức hoạt động dạy học dựa vào trải nghiệm) Tên bài: Tiết 128: Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo) Lớp 3, trang 136 I Mục tiêu Sau tham gia hoạt động học sinh có thể: - Kiến thức: Hiểu khái niệm bảng số liệu thống kê: hàng, cột; biết đọc số liệu bảng phân tích số liệu bảng đơn giản - Kĩ năng: Thực hành thống kê số liệu, đọc phân tích số liệu bảng thống kê - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác chấp hành quy định yêu cầu học, chủ động tham gia tích cực vào hoạt động học; có tinh thần đoàn kết, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật - Phát triển lực: Làm quen với lực huy, hợp tác nhóm, thể tự tin, khả đoán, khả ứng xử định phù hợp hoạt động II Chuẩn bị Giáo viên Giấy A0, bút màu, hình cắt mẫu hoa loại nhiều màu Học sinh Sách, III Các hoạt động dạy-học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Hát - Cả lớp hát 76 2.Bài *Tổ chức hoạt động trải nghiệm Việc 1: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ mà giáo viên đưa - Giáo viên giới thiệu: Giờ học môn - Học sinh lắng nghe Toán hôm nay, cô tiếp tục làm quen với thống kê số liệu - Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Học sinh ngồi theo nhóm, + Giáo viên chia lớp thành nhóm nhận đồ dung học tập xếp vị trí cho nhóm + Giáo viên phát đồ dùng hoc tập + Giáo viên nêu: Dựa vào hiểu biết thông tin sách giáo khoa, làm việc theo nhóm 6, phân chia loài hoa loại mà cô phát theo nhóm hợp lý, chuyển vào bảng đƣa nhận xét phù hợp Việc 2: Học sinh nêu phương hướng giải - Thảo luận nhóm tìm cách - Học sinh thảo luận nhóm, để phân loại loài hoa loại tìm cách phân loại: phân chia theo màu sắc, theo loài hoa loại hay kết hợp màu sắc loài hoa, loại - Các nhóm thảo luận để tìm - Đại diện nhóm trình bày 77 cách giải hợp lí ý tƣởng trƣớc lớp, thảo luận lớp Việc 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực - Các hoạt động theo nhóm nên - Học sinh hoạt động theo nhóm tự cử nhóm hƣớng dẫn giáo viên để trƣởng, thƣ kí để nhóm hoạt giải nhiệm vụ theo động hiệu tích cực hƣớng nhóm đề - Các để hết hình cô giao lên bàn Dựa theo cách nhóm phân loại sau đếm số lƣợng loại thƣ kí ghi chép lại cẩn thận Các thành viên đƣa ý kiến cách trình bày vào bảng nhận xét số lƣợng sau thống kê xong - Giáo viên lƣu ý học sinh: Trong trình hoạt động không đƣợc trật tự, lại tự gây ảnh hƣởng tới nhóm khác Việc 4: Học sinh thực giải nhiệm vụ - Giáo viên quan sát, giúp đỡ nhóm - Học sinh thực theo cần thiết nhóm * Chia sẻ, phản hồi Việc 1: Học sinh chia sẻ, phản hồi kết Giáo viên tổ chức cho nhóm trình - Các nhóm lên dán giấy A0 78 bày kết thu đƣợc trình ghi điều nhóm hoạt động thu đƣợc, đại diện nhóm lần lƣợt lên trình bày - Các nhóm nhận xét - Giáo viên khen ngợi nhóm hoạt - Học sinh lắng nghe động tích cực, có kết tốt Việc 2: Học sinh thảo luận, phân tích: - Trải nghiệm diễn nhƣ nào? - Học sinh chia sẻ với bạn Chia sẻ ý kiến bạn cách thức nhóm tiến hành hoạt động làm quen với thống kê số liệu - Những vấn đề thu đƣợc từ trải nghiệm? + Thông qua hoạt động trải nghiệm, hiểu thống kê số liệu? + Làm lập đƣợc bảng số liệu thống kê? + Con nêu cấu tạo bảng số liệu thống kê? + Con nhận xét số liệu thu đƣợc nhƣ nào? - Cảm tƣởng thân sau tiến hành trình trải nghiệm? Các cảm thấy nhƣ qua 79 học ngày hôm nay? Việc 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến tự - Để cá nhân , nhóm phát biểu - Học sinh phát biểu ý kiến tự ghi nhận ý tƣởng học sinh tổng hợp đƣợc cho học sinh làm chủ đƣợc kiến thức mà em đƣợc học - Tạo không khí học tập thoải mái, thân thiện Khuyến khích học sinh phát biểu suy nghĩ Mọi sai lầm đƣợc nhìn nhận tất yếu xảy ra, chí có giá trị học sinh học sinh học từ sai sót *Hình thành kiến thức Việc 1: Học sinh thảo luận nêu lên kiến - Học sinh thảo luận, nêu lên thức rút nội dung Việc 2: Giáo viên xác hóa lại - Học sinh lắng nghe kiến thức - Những khái niệm bảng số liệu thống kê: hàng, cột - Đọc số liệu bảng - Phân tích số liệu bảng đơn giản *Tổng hợp - Liên hệ kiến thức với thực tiễn khách - Học sinh liên hệ với thực quan tiễn sống thƣờng gặp 80 Giáo viên cho học sinh liên hệ việc thống kê số liệu thƣờng gặp trƣờng hợp nào? - Vận dụng giải tình - Học sinh hoàn thành làm tập sách tập giáo khoa) Bài 1: Sách giáo khoa Giáo viên tổ chức cho học sinh làm Bài 2: Sách giáo khoa tập sách giáo khoahoặc tập khác có liên quan 3.Củng cố - Dặn dò *Tổng kết hoạt động Việc 1: Học sinh tự đánh giá sau học: Giáo viên đƣa câu hỏi để học sinh trả lời: - Con học đƣợc từ trải - Học sinh trả lời cá nhân theo nghiệm? suy nghĩ thân - Những hoạt động có thuận lợi - Cả lớp lắng nghe, giải đáp khó khăn gì? thắc mắc bạn - Con thắc mắc nội dung học không? Việc 2: Giáo viên tổng kết lại nội dung - Học sinh lắng nghe học, mở rộng kiến thức Giáo viên tổng kết học ngày hôm nội dung: - Những khái niệm bảng số liệu thống kê: hàng, cột 81 - Đọc số liệu bảng - Phân tích số liệu bảng đơn giản - Ứng dụng thống kê số liệu vào - Học sinh lắng nghe thực tiễn Việc 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá học, hoạt động *Giáo viên dặn dò buổi học sau 82 PHỤ LỤC GIÁO ÁN Tên bài: Tiết 128: Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo) Lớp 3, trang 136 I Mục tiêu - Kiến thức:Nhâ ̣n biế t đƣơ ̣c nhƣ̃ng khái niê ̣m bản của bảng số liê ̣u thố ng kê: hàng, cô ̣t - Kĩ năng: Biết cách đọc các số liê ̣u của mô ̣t bảng thố ng kê, biết cách phân tích số liệu thống kê bảng số liệu ( dạng đơn giản) - Thái độ: Học sinh tích cực tham gia xây dựng làm tập II Đồ dung dạy học - Các bảng phụ ghi sẵn bảng thố ng kê số liê ̣u bài III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động Hát Bài - Cả lớp hát 2.1 Giới thiêụ bài mới - Để giúp củng cố thêm kiến - Lắ ng nghe thức thống kê số liệu hôm cô tìm hiểu Làm quen với thống kê số liệu ( tiếp theo) - Ghi tên bài lên bảng Yêu cầ u Hs - Nhắ c la ̣i tên bài nhắ c la ̣i tên bài 83 2.2 Làm quen với thố ng kê số liêụ a Hình thành bảng số liệu - Yêu cầ u HS quan sát bảng số liệu - Bảng số liệu đƣa tên gia bảng và hỏi: Bảng số liệu có đình và số tƣơng ƣ́ng của mồ i gia nhƣ̃ng nô ̣i dung gi?̀ đình - Bảng bảng thống kê số của các gia đin ̀ h - Bảng có cột hàng? - Bảng có cô ̣t và hàng - Hàng thứ bảng cho biết - Cho biế t tên của các gia điǹ h điề u gi?̀ - Hàng thƣ́ hai của bảng cho biế t điề u - Số của các gia điǹ h có tên hàng thứ gì? - Lắ ng nghe - Giới thiê ̣u: Đây là bảng thố ng kê số của ba gia đình Bảng gồm có cô ̣t và hàng Hàng thứ nêu tên của các gia đình đƣơ ̣c thố ng kê , hàng thứ hai nêu số gia đình có tên hàng thứ b Đọc bảng số liê ̣u - Bảng thống kê số gia đình? - Gia đin ̀ h cô Mai có mấ y ngƣời con? - Gia đin ̀ h cô Lan có mấ y ngƣời con? - Gia đin ̀ h cô Hồ ng có mấ y ngƣời - Bảng thống kê số ba gia đình, đó là gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồ ng - Gia đình cô Mai có - Gia đình cô Lan có ngƣời - Gia điǹ h cô Hồ ng có ngƣời con? - Gia đin ̀ h nào có it́ nhấ t? - Gia điǹ h cô Lan có it́ nhấ t 84 - Nhƣ̃ng gia đin ̀ h nào có số bằ ng - Gia điǹ h cô Mai và gia điǹ h cô nhau? Hồ ng có số bằ ng ( con) 2.3 Luyêṇ tâ ̣p, thƣ̣c hành Bài 1: - Yêu cầ u HS đo ̣c bảng số liê ̣u của - Đo ̣c bảng số liê ̣u tập - Bảng số liệu có cột - Bảng số liệu có cô ̣t và hàng hàng? - Hãy nêu nội dung hàng - Hàng ghi tên lớp đƣợc bảng thố ng kê, hàng dƣới ghi số học sinh giỏi lớp có tên hàng - Yêu cầ u HS làm theo nhóm - HS làm theo nhóm phút.(hỏi – đáp) - Gọi nhóm HS làm - nhóm HS làm Lớp làm nháp theo dõi, nhâ ̣n xét bài làm bạn - Tuyên dƣơng ba ̣n - Nhâ ̣n xét,tuyên dƣơng bài làm của Hs - Gọi HS sắ p xế p các lớp theo số Hs giỏi từ thấp đến cao Bài 2: - HS lên bảng làm.: 3B, 3D, 3A, 3C - Gọi HS đo ̣c bài toán - HS đo ̣c bài toán - Bảng số liệu thống kê - Bảng thống kê số trồng đƣợc nô ̣i dung gi?̀ 85 lớp khố i 3A, 3B, 3C, 3D - Bài tập yêu cầu làm gì? - Dƣ̣a vào bảng số liê ̣u để trả lời các câu hỏi - Yêu cầ u HS ngồ i ca ̣nh cùng - Hs làm theo că ̣p làm phút.(cùng thảo luận trả lời câu hỏi vào vở) - Lầ n lƣơ ̣t nêu tƣ̀ng câu hỏi cho HS trả lời: - Lớp 3C trồ ng đƣơ ̣c nhiề u nhấ t; a) Lớp nào trồ ng đƣơ ̣c nhiề u nhấ t? Lớp nào trồ ng đƣơ ̣c it́ nhấ t? Lớp 3B trồ ng đƣơ ̣c it́ nhấ t b) Hai lớp 3A và 3C trồ ng đƣơ ̣c tấ t cả - Lớp 3A và 3C trồ ng đƣơ ̣c số là: cây? 40 + 45 = 85 (cây) c) - Lớp 3D trồ ng đƣơ ̣c it́ lớp 3A - Lớp 3D trồ ng đƣơ ̣c ít lớp 3A số cây? là: 40 – 28 = 12 (cây) - Lớp 3D trồ ng đƣơ ̣c nhiề u lớp - Lớp 3D trồ ng đƣơ ̣c nhiề u lớp 3B số là: 28 – 25 = (cây) 3B cây? - Lớp 3B, 3D, 3A, 3C - Hãy nêu tên lớp theo thƣ́ tƣ̣ số trồ ng đƣơ ̣c tƣ̀ it́ đế n nhiề u Củng cố, dă ̣n dò - Lắ ng nghe.Tuyên dƣơng - Nhâ ̣n xét tiế t ho ̣c Tuyên dƣơng nhƣ̃ng HS tích cực tham gia xây dƣ̣ng bài, nhắ c nhở nhƣ̃ng HS chƣa chú ý - Dă ̣n dò HS về nhà làm bài tâ ̣p luyê ̣n - Ghi nhớ và thƣ̣c hiê ̣n theo yêu cầ u tâ ̣p thêm và chuẩ n bi ̣bài sau giáo viên 86 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Họ tên: Lớp: Bài 1: Chiều cao bạn: An, Bình, Yến, Lan Na lần lƣợt theo thứ tự là: 130 cm, 125 cm, 132 cm, 125 cm, 127 cm Dựa vào dãy số liệu trên, điền vào chỗ chấm: Bạn Chiều cao (cm) An Na ……… Lan ……… ……… 125 ……… 132 Bảng thống kê nói về: Bảng có:……….hàng, ……….cột Bạn thấp là: Bạn cao là: Bài 2: Xem bảng dƣới trả lời câu hỏi sau: Tên khách hàng Tổng số tiền 2000 đồng 5000 đồng 3000 đồng Hạnh 20000 đồng Minh 25000 đồng Kiên 22000 đồng Mỗi cột bảng cho biết gì? 87 Mỗi bạn mua đƣợc đồ số lƣợng bao nhiêu? Bạn trả nhiều tiền nhất? Bạn trả tiền nhất? 88 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Đáp án Bài Thang điểm Bạn An Na Bình Lan Yến 130 127 125 125 132 Chiều cao 2,5 (mỗi ý 0,5) (cm) Bài 1: Bảng thống kê nói về: chiều cao bạn An, Na, Bình, Lan Yến Bảng có: hàng, cột 0,5 Bạn thấp là: Bình Lan 0,5 Bạn cao là: Yến 0,5 Mỗi cột bảng cho biết: - Cột 1: tên khách hàng - Cột 2: giá thuyền đồ chơi số lƣợng bạn mua - Cột 3: giá bánh số lƣợng Bài 2: bạn mua 2,5 (mỗi ý 0,5) - Cột 4: giá gấu số lƣợng bạn mua - Cột 5: tổng số tiền bạn phải trả mua đồ Mỗi bạn mua đƣợc đồ số lƣợng bao nhiêu? 89 - Bạn Hạnh mua thuyền đồ chơi, 0,5 bánh gấu - Bạn Minh mua thuyền đồ chơi, 0,5 3chiếc bánh gấu - Bạn Kiên mua thuyền đồ chơi 0,5 bánh Bạn trả nhiều tiền nhất? Bạn trả tiền nhất? - Bạn Minh trả nhiều tiền 0,5 - Bạn Kiên trả tiền 0,5 90 ... CỦA DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC DỰA VÀO TRẢI NGHIỆM 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Trải nghiệm học tập dựa vào trải nghiệm 1.1.2 Khái quát dạy học. .. đến chất lƣợng dạy học yếu tố thống kê môn Toán Tiểu học chƣacaovàảnhhƣởngđếnsựpháttriểncủahọc sinh Vì vậy, tiếp cận đề tài Dạy học yếu tố thống kê môn Toán Tiểu học dựa vàotrải nghiệm , coi biện... Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý thuyết dạy học yếu tố thống kê cho học sinh Tiểu học dựa vào trải nghiệm - Nghiên cứuthực trạng dạy học yếu tố thống kê cho học sinh Tiểu học dựa

Ngày đăng: 08/09/2017, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan