1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy Học Giải Quyết Vấn Đề Trong Dạy Học Chủ Đề Tam Giác Đồng Dạng Cho Học Sinh Lớp 8

109 47 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THU GIANG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG” CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www lrc.tnu.edu.vn/ Thái Nguyên, năm 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THU GIANG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG” CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: LL&PPDH mơn Tốn học Mã ngành: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Trinh Thái Nguyên, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc phép công bố Thái Nguyên, tháng 04 năm 2017 Người thực Lê Thu Giang Xác nhận Xác nhận trưởng khoa chuyên môn người hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Trinh i Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trước tiên tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Trinh, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ thời gian qua Tác giả xin cảm ơn ban giám hiệu, phòng sau đại học trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên, thầy cô khoa Tốn, đặc biệt thầy tổ Bộ môn PPDH tham gia giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn ban giám hiệu trường THCS địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh em HS khối trường nhiệt tình giúp đỡ tác giả thời gian tác giả thực nghiệm Xin cảm ơn bạn học giúp đỡ, khích lệ, động viên để luận văn hoàn thành thời hạn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc tới tất quan tâm, thương yêu, động viên, chia sẻ gia đình, cha mẹ, anh em, bạn bè thân thiết suốt thời gian tác giả thực đề tài Tuy cố gắng luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót cần góp ý sửa chữa thêm Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đọc Thái Nguyên, tháng 04 năm 2017 Người thực Lê Thu Giang ii Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Phương pháp dạy học PPDH Dạy học giải vấn đề DHGQVĐ Giải vấn đề GQVĐ Sách giáo khoa sgk Sách tập sbt Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Giáo dục GD Đào tạo ĐT Giáo viên GV Học sinh HS Giả thiết – Kết luận GT – KT Trang tr Nhà xuất Nxb iii Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4 1.1 Sơ lược lịch sử phương pháp dạy học giải vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Dạy học giải vấn đề 1.2.1 Cơ sở khoa học dạy học giải vấn đề 1.2.2 Một số khái niệm 1.2.3 Đặc điểm dạy học giải vấn đề 11 1.2.4 Các hình thức dạy học giải vấn đề 11 1.2.5 Quy trình thực dạy học giải vấn đề 13 1.2.6 Một số cách tạo tình có vấn đề dạy học 14 1.2.7 Ưu điểm khó khăn dạy học giải vấn đề 16 1.2.8 Yêu cầu dạy học giải vấn đề trình dạy học 17 1.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học trường trung học sở 19 1.3.1 Vận dụng dạy học giải vấn đề mơn tốn 19 1.3.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học .20 1.4 Thực trạng việc vận dụng dạy học giải vấn đề dạy học hình học trường Trung học sở 20 iv Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 1.4.1 Sơ lược mục đích nội dung mơn hình học Trung học sở 20 1.4.2 Thực trạng dạy học hình học trường Trung học sở 24 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HÌNH HỌC 28 2.1 Dạy học khái niệm toán học 28 2.1.1 Khái quát việc dạy học khái niệm 28 2.1.2 Một số ý vận dụng dạy học giải vấn đề vào dạy học khái niệm 28 2.1.3 Ví dụ minh họa 29 2.2 Dạy học định lý toán học 32 2.2.1 Khái quát việc dạy học định lý toán học .32 2.2.2 Một số ý vận dụng dạy học giải vấn đề vào dạy học định lý 33 2.2.3 Ví dụ minh họa 33 2.3 Dạy học quy tắc, phương pháp .37 2.3.1 Khái quát việc dạy học quy tắc, phương pháp 37 2.3.2 Những quy tắc, phương pháp tìm đốn 37 2.3.3 Một số ý vận dụng dạy học giải vấn đề vào dạy học quy tắc, phương pháp 38 2.3.4 Ví dụ minh họa 38 2.4 Dạy học giải tập toán học .41 2.4.1 Khái quát việc dạy học giải tập toán học 42 2.4.2 Một số ý vận dụng dạy học giải vấn đề vào dạy học giải tập 43 2.4.3 Ví dụ minh họa 43 2.5 Một số biện pháp vận dụng dạy học giải vấn đề dạy học chủ đề “Tam giác đồng dạng” 47 2.5.1 Tạo tình gợi vấn đề để gợi động học tập 47 2.5.2 Thực dạy học giải vấn đề giúp học sinh kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ 49 2.5.3 Thực dạy học giải vấn đề giúp hình thành lực giải vấn đề cho học sinh 53 v Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 2.6 Thiết kế số soạn chủ đề “Tam giác đồng dạng” vận dụng dạy học giải vấn đề 56 2.6.1 Bài giảng 1: Định lý Talet 56 2.6.2 Bài giảng 2: Tính chất đường phân giác 63 2.6.3 Bài giảng 3: Định lí đảo hệ định lý Talet 68 Tiểu kết chương 72 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 73 3.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 73 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 73 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 73 3.4.1 Phiếu đánh giá môn 73 3.4.2 Bài kiểm tra đánh giá 74 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN CHUNG 80 Kết luận 80 Khuyến nghị .80 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 81 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 vi Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhu cầu thực tế thời đại, nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, giáo dục (GD) Việt Nam đứng trước toán cần đổi cách toàn diện từ mục tiêu GD đến phương pháp dạy học (PPDH) phương tiện dạy học Vì vậy, nghị hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV khóa VIII năm 1993 ra: "Mục tiêu GD - ĐT phải hướng vào đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo, có lực giải vấn đề thường gặp, qua mà góp phần tích cực thực mục tiêu lớn đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh" Đồng thời, điều 28.2 Luật Giáo dục khẳng định: “Phương pháp GD phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” 1.2 Việc đổi PPDH đẩy mạnh tất cấp học nói chung, bậc trung học sở (THCS) nói riêng, theo quan điểm: “Tích cực hố hoạt động học tập”, “Hoạt động hoá người học”, “Lấy người học làm trung tâm” Có nhiều PPDH theo xu hướng khơng truyền thống vận dụng như: dạy học giải vấn đề (DHGQVĐ), dạy học theo thuyết tình huống, dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học phân hóa, dạy học kiến tạo… nhằm phát huy tính tích cực chủ động người học Trong PPDH tích cực kể DHGQVĐ tỏ có hiệu dễ vận dụng trường phổ thông, giúp học sinh (HS) hoạt động tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo q trình hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng GD 1.3 Trong chương trình tốn THCS, hình học phân mơn đặc biệt thuận lợi việc rèn luyện tư logic, phát huy tốt tính tích cực, độc lập sáng tạo HS Trong đó, chủ đề “Tam giác đồng dạng” nội dung hình học lớp Vì vậy, để HS học chủ đề “Tam giác đồng dạng” cách tích cực, chủ động, sáng tạo giáo viên (GV) cần vận dụng PPDH học phù hợp với đặc điểm phần để truyền đạt kiến thức cho HS Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ * Chương 3: Quan hệ yếu tố tam giác Các đường đồng quy tam giác (27 tiết) Quan hệ yếu tố tam giác - Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác - Quan hệ ba cạnh tam giác Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu Các đường đồng quy tam giác - Các khái niệm đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao tam giác - Sự đồng quy ba đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao tam giác  Tương tự lớp 7, 70 tiết mơn hình học địi hỏi học sinh có trí tưởng tượng phong phú cao hẳn bậc giới thiệu khái niệm ban đầu hình khơng gian Cụ thể: * Chương 1: Tứ giác (25 tiết) Tứ giác lồi - Các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi - Định lí: tổng góc tứ giác 360° Hình thang Hình thang vng Hình thang cân Hình bình hành Hình chữ nhật Hình thoi Hình vng Đối xứng trục Đối xứng tâm Trục đối xứng, tâm đối xứng hình * Chương 2: Đa giác Diện tích đa giác (10 tiết) Đa giác Đa giác Các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác đặc biệt Tính diện tích hình đa giác lồi * Chương 3: Tam giác đồng dạng (17 tiết) Định lý Talet tam giác - Các đoạn thẳng tỉ lệ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 86 - Định lí Talet tam giác (thuận - đảo - hệ quả) - Tính chất đường phân giác tam giác Tam giác đồng dạng - Định nghĩa hai tam giác đồng dạng - Các trường hợp đồng dạng hai tam giác - Ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng * Chương 4: Hình lăng trụ đứng (18 tiết) Hình hộp chữ nhật Hình lăng trụ đứng Hình chóp Hình chóp cụt - Các yếu tố hình - Các cơng thức tính diện tích, thể tích hình Các quan hệ khơng gian hình hộp - Mặt phẳng: hình biểu diễn, xác định - Hình hộp chữ nhật quan hệ song song giữa: đường thẳng đường thẳng, đường thẳng mặt phẳng, mặt phẳng mặt phẳng - Hình hộp chữ nhật quan hệ vng góc giữa: đường thẳng đường thẳng, đường thẳng mặt phẳng, mặt phẳng mặt phẳng  Lớp học môn hình học 70 tiết, với nội dung sau: * Chương 1: Một số hệ thức tam giác vuông (19 tiết) Một số hệ thức tam giác vng Tỉ số lượng giác góc nhọn Bảng lượng giác Hệ thức cạnh góc tam giác vng (sử dụng tỉ số lượng giác) Ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác góc nhọn * Chương 2: Đường trịn (24 tiết) Xác định đường tròn - Định nghĩa đường trịn, hình trịn - Cung dây cung - Sự xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác Tính chất đối xứng - Tâm đối xứng - Trục đối xứng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 87 - Đường kính dây cung - Dây cung khoảng cách đến tâm Vị trí tương đối đường thẳng đường tròn, hai đường tròn * Chương 3: Góc với đường trịn (15 tiết) Góc tâm Số đo cung - Định nghĩa góc tâm - Số đo cung tròn Liên hệ cung dây Góc tạo hai cát tuyến đường trịn - Định nghĩa góc nội tiếp - Góc nội tiếp cung bị chắn - Góc tạo tiếp tuyến dây cung - Góc có đỉnh bên bên ngồi đường trịn - Cung chứa góc Bài tốn quỹ tích Tứ giác nội tiếp đường trịn - Định lí thuận, định lí đảo Cơng thức tính độ dài đường trịn, diện tích hình trịn - Giới thiệu hình quạt trịn, diện tích hình quạt trịn * Chương 4: Hình trụ Hình nón Hình cầu (12 tiết) - Hình trụ, hình nón, hình cầu - Hình khai triển mặt phẳng hình trụ, hình nón - Cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 88 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Xin em cho biết ý kiến: Em thường giải với tập nhà giao: (em khoanh tròn vào chữ mà em chọn) A Tự giải B Trao đổi với bạn bè C Chép lời giải từ sách D Không làm Các tiết học hình học có đem lại hứng thú học tập tìm hiểu kiến thức hay khơng: (Em khoanh trịn vào chữ mà em chọn) A Thường xuyên B Đôi C Khơng Trong tiết hình học, giảng GV có sức lơi mức độ nào: (Em khoanh tròn vào chữ mà em chọn) A Rất B Ít lơi C Bình thường D Nhiều Em có thích PPDH hình học GV khơng? (Em khoanh trịn vào chữ mà em chọn) A Khơng thích B Bình thường C Rất thích Em có thường xun chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập không: (Em khoanh trịn vào chữ mà em chọn) A Khơng B Có Những lí khiến em gặp nhiều khó khăn việc học hình học: (em đánh số thứ tự cho lí sau) Lý STT a Khơng hứng thú với hình học b Nội dung khó trừu tượng c Do ngại suy nghĩ, chờ giúp đỡ từ bạn bè thầy cô d Do hổng kiến thức từ lớp e Do không tự tin vào thân chưa cố gắng học tập mơn tốn hình Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 89 Trong q trình giải tốn hình học, em thường gặp khó khăn bước nào? (Em đánh dấu “x” vào ô mà em chọn) Mức độ STT Bước tiến hành A Thường xuyên Hiểu đề Mơ tả dạng hình vẽ Vận dụng kiến thức học B Đôi C Khơng Q trình giải tốn: Tính tốn Dựng hình Chứng minh Khả hiểu vận dụng em tiết học thường đạt mức: (em khoanh tròn vào chữ mà em chọn) A Hiểu vận dụng tốt B Hiểu vận dụng lúng túng C Khơng hiểu D Hiểu mơ hồ không vận dụng Em thấy mức độ đề kiểm tra 15’ mơn hình học là: (Em khoanh tròn vào chữ mà em chọn) A Quá dễ B Dễ C Bình thường D Khó E Q khó 10 Em thấy mức độ đề kiểm tra 45’ mơn hình học là: (Em khoanh trịn vào chữ mà em chọn) A Quá dễ B Dễ C Bình thường D Khó E Q khó XIN CẢM ƠN SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA CÁC EM ! Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 90 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Xin thầy cô cho ý kiến vấn đề sau (khoanh trịn vào chữ mà thầy chọn): Chương trình tốn học THCS từ năm 2010 đến phù hợp chưa? A Rất phù hợp B Phù hợp C Còn nặng D Quá nặng Theo thầy cô, phân môn tốn khó đa số học sinh THCS? A Đại số B Hình học C Số học Thầy tích cực đổi PPDH vì: A Thực có hiệu B Phong trào thi đua C Hứng thú D Đối phó E Lý khác Việc đổi PPDH phụ thuộc vào yếu tố yếu tố sau: A Cơ sở vật chất B Trình độ cơng nghệ đại C Nghiệp vụ sư phạm GV Theo thầy cơ, vận dụng VDGQVĐ vào dạy hình học đem lại hiệu nào? A Rất hiệu B Hiệu C Khơng hiệu Thầy có đồng ý với ưu điểm phương pháp DHGQVĐ không? Ưu điểm Đồng ý Khơng đồng ý 1.Phát huy tính tích cực học tập HS 2.Rèn luyện cho HS khả GQVĐ 3.Tăng cường khả quan sát, phân tích, óc sáng tạo cho HS 4.Tạo điều kiện cho HS chủ động tiếp thu tri thức cho thân 5.Giúp HS cảm nhận ý nghĩa việc học say mê học 6.Tăng khả thích ứng với sống 7.Nâng cao lực giảng dạy sáng tạo GV 8.Từng bước rèn cho HS lực tự học XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA CÁC THẦY CƠ! Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 91 PHỤ LỤC Sở GD&ĐT Tỉnh Bắc Ninh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GD&ĐT TỪ SƠN Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU DỰ GIỜ Họ tên người dạy:………………………………………………………………………… Lớp:……………………Trường:……………………………………………………………… Môn:…………Tiết:………Tên :…………………….Ngày ……tháng……năm ……… Họ tên người dự:………………………………………Chức danh:……………………… * TIÊU CHUẨN Các mặt Nội dung Phương pháp Phương tiện Điểm Các yêu cầu Chính xác, khoa học (khoa học mơn quan điểm tư tưởng, lập trường trị) Bảo đảm tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm Liên hệ với thực tế (nếu có), có tính giáo dục Tổ chức Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung kiểu lên lớp Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung kiểu lên lớp Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực, giáo án hợp lý Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân bố thời gian hợp lý phần, khâu Tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tượng, HS hứng thú học Kết 10 Đa số HS hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 92 Xếp loại giảng:………… Điểm tổng cộng:……………/ 20 Giáo viên Giám hiệu Người dự (Kí ghi rõ họ tên) (Kí tên đóng dấu) (Kí ghi rõ họ tên) * Chú ý: - Loại Giỏi: Điểm tổng cộng đạt từ 17 → 20 Các yêu cầu 1, 4, 6, phải đạt điểm - Loại Khá: Điểm tổng cộng đạt từ 13 → 16,5 Các yêu cầu 1, 4, phải đạt điểm - Loại Trung bình: Điểm tổng cộng đạt từ 10 → 12,5 Các yêu cầu 1, phải đạt điểm - Loại Yếu kém: Điểm tổng cộng đạt từ trở xuống * Nội dung giảng: Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 93 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính mong thầy cho ý kiến soạn “Định lý Talet tam giác” (tiết 37 Hình học 8) theo ý sau: Mức độ vận dụng DHGQVĐ thể soạn : A Chưa tốt B Trung bình D Tốt C Khá Giáo án có tính khả thi (dễ thực hiện) mức độ nào? A Không khả thi B Có tính khả thi C Rất khả thi Chất lượng soạn: A Yếu B Trung bình C Khá D Tốt Hiệu thực dạy: A Kém hiệu B Trung bình C Có hiệu D Rất hiệu Những nhận xét ý kiến đóng góp khác: XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ ĐĨNG GĨP Ý KIẾN CỦA CÁC THẦY CƠ! Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 94 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Xin em cho biết ý kiến nội dung sau học xong “Tính chất đường phân giác tam giác” (tiết 40 Hình học 8) cách khoanh trịn vào chữ mà em chọn Những toán đưa nội dung tiết học tốn có mức độ: A Q dễ B Dễ C.Vừa D Khó E Quá khó Theo em, tiết học có phân bố thời gian thời gian hợp lý chưa? A Thời gian hợp lý B Chưa hợp lý * Và chưa hợp lý phân bố chưa hợp lý: C Thời gian học lý thuyết nhiều tập D Thời gian học tập nhiều lý thuyết Khả hiểu vận dụng định lí vào giải tập em tiết học đạt mức: A Hiểu vận dụng tốt B Hiểu vận dụng lúng túng C Hiểu mơ hồ khơng vận dụng D Khơng hiểu Tiết học có đem lại nhiều hứng thú học tập tìm hiểu kiến thức cho em hay khơng? A Khơng nhiều B Bình thường C Rất nhiều Trong tiết học này, giảng GV có sức lôi em mức độ nào? A Rất B lơi C Bình thường D Nhiều Em có thích phương pháp dạy học GV khơng? A Khơng thích B Bình thường C Rất thích Em có muốn GV tiếp tục dạy học hình học theo PPDH khơng? A Có B Khơng XIN CẢM ƠN SỰ ĐĨNG GĨP Ý KIẾN CỦA CÁC EM ! Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 95 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA THỰC NGHIỆM Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 96 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 97 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 98 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 99 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 100 ... DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HÌNH HỌC 2.1 Dạy học khái niệm toán học 2.1.1 Khái quát việc dạy học khái niệm ? ?Trong việc dạy học toán, việc dạy học khoa học. .. đổi PPDH dạy học chủ đề ? ?Tam giác đồng dạng? ?? cho HS lớp 8, giúp GV định hướng tiếp cận chủ đề ? ?Tam giác đồng dạng? ?? nói riêng, hình học nói chung theo DHGQVĐ cách hiệu 1.2 Dạy học giải vấn đề 1.2.1... tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THU GIANG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ? ?TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG” CHO HỌC SINH LỚP

Ngày đăng: 07/09/2020, 22:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Hữu Bình (2013), “Nâng cao và phát triển Toán 8”, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao và phát triển Toán 8”
Tác giả: Vũ Hữu Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2013
2. Lê Thị Hoài Châu (2004), “Phương pháp dạy học hình học ở trường Trung học phổ thông”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp dạy học hình học ở trường Trung học phổ thông”
Tác giả: Lê Thị Hoài Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
3. Nguyễn Hữu Châu (2005), “Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học”
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
4. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo (2011), “Bài tập toán 8-tập hai”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài tập toán 8-tập hai”
Tác giả: Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2011
5. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo (2011), “Sách giáo viên Toán 8-tập hai”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sách giáo viên Toán 8-tập hai”
Tác giả: Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2011
6. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo (2011), “Toán 8-tập hai”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Toán 8-tập hai”
Tác giả: Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2011
7. Hoàng Chúng (2000), “Phương pháp dạy học hình học ở trường Trung học cơ sở”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp dạy học hình học ở trường Trung học cơ sở”
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
9. Hoàng Ngọc Diệp (2005), “Thiết kế bài giảng Toán 8, Tập 2”, Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thiết kế bài giảng Toán 8, Tập 2”
Tác giả: Hoàng Ngọc Diệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2005
10. Nguyễn Thành Dũng (2003), “Bài tập trắc nghiệm toán 8”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài tập trắc nghiệm toán 8”
Tác giả: Nguyễn Thành Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2003
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX”
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
12. Nguyễn Ngọc Đạm, Vũ Dương Thuỵ (2005), “Ôn tập Hình học 8”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ôn tập Hình học 8”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Đạm, Vũ Dương Thuỵ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
13. Phạm Gia Đức (1995), “Đổi mới phương pháp dạy học toán ở trường Trung học cơ sở”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 7 tr22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới phương pháp dạy học toán ở trường Trung học cơ sở”, T
Tác giả: Phạm Gia Đức
Năm: 1995
14. Trần Khánh Đức (2006), “Đo lường và đánh giá trong giáo dục”, Tập bài giảng cho học viên cao học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đo lường và đánh giá trong giáo dục”
Tác giả: Trần Khánh Đức
Năm: 2006
15. Nguyễn Kế Hào (Chủ biên), Nguyễn quang Uẩn (2006), “Giáo trình tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm”, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm”
Tác giả: Nguyễn Kế Hào (Chủ biên), Nguyễn quang Uẩn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm
Năm: 2006
16. Lê Trung Hiệp (2004), “Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học giải phương trình vô tỷ”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học giải phương trình vô tỷ”
Tác giả: Lê Trung Hiệp
Năm: 2004
17. Nguyễn Thị Phương Hoa (2006), “Lí luận dạy học hiện đại”, Tập bài giảng cho học viên cao học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lí luận dạy học hiện đại”
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 2006
18. Nguyễn Bá Hoà (2004), “Luyện tập Hình học 8”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Luyện tập Hình học 8”
Tác giả: Nguyễn Bá Hoà
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2004
19. Phạm Văn Hoàn (Chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), “Giáo dục học môn toán”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục học môn toán”
Tác giả: Phạm Văn Hoàn (Chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1981
20. Đặng Vũ Hoạt (1994), “Một số vấn đề về dạy học nêu vấn đề”, Thông tin khoa học giáo dục, số 45 tr27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề về dạy học nêu vấn đề”
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Năm: 1994
21. Nguyễn Bá Kim (2000), “Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề: một trong những xu hướng dạy học”, Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học toán phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề: một trong những xu hướng dạy học”
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w