giáo án ngữ văn 8 tuần 3

9 128 0
giáo án ngữ văn 8   tuần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soàn: 30 /9/2015 Tiết thứ: 9, 10 Văn Tuần TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích tác phẩm “Tắt đèn”) - Ngô Tất Tố I Mục tiêu Giúp h/sinh: Kiến thức- Hiểu thực đời sống người xã hội Việt Nam trước CMT8: hoàn cảnh túng quẫn người nông dân lương thiện; vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Kỉ năng- Cảm nhận nghệ thuật xây dựng tình huống; xây dựng tính cách nhân vật sinh động, tài tình tác giả Ngô Tất Tố Thái độ- Thấy tác giả kết hợp linh hoạt phương thức biểu đạt II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, tác phẩm “Tắt đèn” Học sinh: SGK, STK, học bài, xem III Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hướng h/s ý thích (*) SGK, trang 31 H: Giới thiệu đôi nét tác giả Ngô Tất Tố? -> Giới thiệu ảnh chân dung nhà văn Ngô Tất Tố => Ông coi nhà văn nông dân, chuyên viết nông dân với tác phẩm đặc biệt thành công, phải kể đến tác phẩm “Tắt đèn” H: Xác định xuất xứ đoạn trích? Gv hướng dẫn đọc văn (có phân vai) Hoạt động HS -> quan sát nội dung trình bày -> trình bày: năm sinh, năm mất, quê, xuất thân, danh hiệu đạt được, tác phẩm Nội dung ghi bảng I Giới thiệu: (sgk) Tác giả: - Ngô Tất Tố (1893 1954), quê làng Lộc Hà, Từ Sơn, Bắc Ninh (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội) - Xuất thân nhà nho gốc nông dân, học giả uyên -> cảm nhận tác giả bác, nhà báo tiếng, nhà văn thực xuất sắc trước CMT8 - Được Nhà nước truy tặng -> nêu vị trí văn giải thưởng Hồ Chí Minh tác phẩm văn học nghệ thuật (1996) Hoạt động GV Gv đọc mẫu, gọi h/s trình bày tiếp Gọi h/s nhận xét cách đọc bạn Gv uốn nắn, sửa chữa Yêu cầu h/s trình bày tóm tắt văn H: Khi bọn tay sai xông vào nhà, tình gia đình chị Dậu nào? Hoạt động HS H/s đọc phân vai văn -> trình bày ý kiến, đưa cách đọc hợp lý -> nêu nội dung tóm lược đoạn trích -> nhà không tiền nộp sưu, chồng bị bệnh + hành hạ, chị phải bảo vệ chồng -> chị bán đứa (Hết tiết 1) cải không đủ tiền nộp cho em H: Hãy nêu nhận xét tình chồng chết cảnh trên? Hướng h/s ý đoạn “Anh -> gia cảnh vô nguy Dậu” hết: thái độ, lời nói, hành ngập động tên cai lệ -> quan sát văn H: Cho biết tên cai lệ có hành động thái độ bước vào nhà chị Dậu? -> hành động: sầm sập H: Hắn có thái độ chị Dậu tiến vào -> thái độ: quát xin khất thuế? nạt, hầm hè, tợn H: Em có nhận xét nhân -> nói: lệnh vật này? -> át giọng, quát tháo, * Chuyển ý: chửi mắng Chia nhóm nhiệm vụ cho -> độc ác, vô nhân đạo, nhóm: N1: Khi chồng bị đánh kiệt sức, Thảo luận nhóm, cử đại chị làm gì? diện trình bày kết quả, nhận Khi bọn tay sai định trói chồng xét làm nhóm bạn, mình, chị có thái độ sao? rút nội dung học N2: Nhận xét vai trò người (-> nấu cháo, dỗ dành, ngồi vợ chị Dậu? xem chồng ăn) N3: Chị xưng hô với bọn tay -> đứng bảo Nội dung ghi bảng - Tác phẩm chính: Tắt đèn (1939); Lều chõng (1940); Việc làng (1940) Văn bản: Trích từ chương 18 tiểu thuyết “Tắt đèn” II Tìm hiểu văn bản: Tình gia đình chị Dậu: - Quan tận làng đốc thuế - Bọn tay sai đánh trói người thiếu sưu - Chị phải bán con, chó khoai không đủ tiền nộp thuế - Chồng chị đau ốm, bị hành hạ - Chị phải đối mặt với tình => Hoàn cảnh gia đình nguy ngập Nhân vật cai lệ: - Hùng hổ xô vào nhà chị Dậu với roi song, tay thước, dây thừng - Trợn mắt, giật dây thừng, bịch vào ngực chị Dậu, sấn đến định trói anh Dậu, tát vào mặt chị Dậu, đánh bốp - Giọng điệu: quát, thét, hầm hè => kẻ bạo dã thú Hoạt động GV sai nào? Hoạt động HS vệ gia đình H: Chị có hành động -> mực yêu thương chồng bị đánh? chồng -> lúc đầu: lễ phép; dạ; - ông -> - ông, bà mày N4: Chị quan niệm -> đấu lí đấu lực với việc chống trả lại bọn tay sai? bọn nhà quan Qua nêu nhận xét -> lòng thương chồng; nhân vật? tinh thần phản kháng mạnh (gợi ý cho h/sinh) mẽ -> quan niệm: ngồi tù không chịu nhục H: Việc thay đổi cách xưng hô nhân vật đoạn trích => Người phụ nữ nông nhằm mục đích gì? thôn Việt Nam hiền lành, -> nghệ thuật xây dựng nhân nhẫn nhịn cương nghị, vật tác giả thẳng thắn -> làm bộc lộ phẩm chất H: Em có nhận xét nhân nhẫn nại cương nghị vật đoạn trích? chị Dậu Hướng dẫn h/s ghi nhớ -> nêu ý kiến Nội dung ghi bảng Nhân vật chị Dậu: a Đối với chồng: - Luôn quan tâm, chăm sóc chồng - Một đứng bảo vệ gia đình => người vợ hiền, yêu thương chồng b Đối với bọn tay sai: - Lúc đầu: hạ van xin, xưng - ông - Thấy chồng bị đánh: chị xám mặt, đỡ tay cai lệ; xưng cháu - ông - Bị đánh bất ngờ, chị liều mạng cự lại, xưng: ông; nói lí lẽ - Cai lệ làm tới; chị cảnh báo: “Mày bà cho mày xem.” đánh - Chị quan niệm “thà ngồi tù không chịu nhục” => Đây hình ảnh tiêu biểu người phụ nữ lao động Việt Nam hiền dịu, vị tha, nhẫn nại tiềm tàng tinh thần phản kháng mạnh mẽ Nghệ thuật: - Khắc họa đậm nét tính cách nhân vật - Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động hợp lí Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - Ngôn từ đối thoại ngôn ngữ miêu tả đặc sắc III Tổng kết:Ghi nhớ: sgk Củng cố: - Giúp học sinh cách đọc văn cho phù hợp lời đối thoại - Cho h/s nhập vai diễn lớp (lược bỏ tình lời dẫn) Hướng dẩn cho hs tự học, làm tập soạn nhà - Học bài, tóm tắt văn - Chuẩn bị bài: “Xây dựng đoạn văn văn bản” IV.Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 11 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu : Giúp h/sinh: Kiến thức: Hiểu đoạn văn Biết triển khai ý đoạn văn Kĩ : Hs biết vận dụng phương pháp liên kết vào viết văn Thái đô: Yêu thích hoc văn, vân dụng vào trình nói viết II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ Học sinh: SGK, STK, học bài, xem III Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: H: Nêu bố cục văn nhiệm vụ phần? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Gọi h/s đọc văn SGK, trang -> đọc “Ngô Tất Tố tác I Thế đoạn văn: 34 phẩm Tắt đèn” Đoạn văn đơn vị trực H: Xác định chủ đề văn bản? -> tác giả Ngô Tất Tố tiếp tạo nên văn bản, ban H: Nên chia văn làm tác phẩm Tắt đèn đầu chữ viết hoa, lùi Hoạt động GV phần? Vì sao? -> gọi phần đoạn văn H: Đoạn văn có đặc điểm gì? (gợi ý: Đoạn văn có hình thức nào?; Đoạn thể ý gì? Đoạn có câu?) Hướng h/s xem lại đoạn văn H: Tìm từ đồng nghĩa với từ Ngô Tất Tố đoạn văn trên? H: Những từ có mối quan hệ với chủ đề văn ý đoạn? -> từ ngữ chủ đề Hướng h/s quan sát đoạn văn văn b H: Ý đoạn văn gì? H: Câu đoạn thể khái quát ý trên? Gv treo bảng phụ câu đoạn văn H: Phân tích cấu trúc cú pháp đoạn văn? -> câu câu chủ đề đoạn H: Câu chủ đề đoạn văn có đặc điểm gì? -> đặc điểm câu chủ đề H: Các câu lại có vai trò đoạn ? -> trình bày theo lối diễn dịch Hướng h/s quan sát đoạn H: Đoạn văn có câu câu chủ đề không? -> trình bày nội dung: song hành Hoạt động HS -> phần, phần thể nội dung -> nêu ý kiến đặc điểm đoạn văn -> nêu đặc điểm hình thức: Đ1: trình bày tác giả Ngô Tất Tố Đ1: gồm câu -> quan sát Nội dung ghi bảng đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh - Đoạn văn thường nhiều câu văn tạo thành II Từ ngữ câu đoạn văn: Từ ngữ chủ đề: Là từ ngữ -> học giả, nhà nho, nhà dùng làm đề mục văn, nhà báo từ ngữ lặp lại nhiều lần (thường -> thể chủ đề: tác giả từ, đại từ, từ đồng Ngô Tất Tố nghĩa ) nhằm trì đối tượng biểu đạt -> rút kết luận -> xem lại đ/văn -> đánh giá mặt đạt ưu tác phẩm Tắt đèn -> câu -> quan sát -> Chủ ngữ: Tắt đèn Vị ngữ: NTT -> nêu nhận xét -> làm rõ ý câu Câu chủ đề: Câu chủ đề mang nội dung khái quát lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai phần chính: chủ ngữ - vị ngữ đứng đầu/cuối đoạn văn Cách trình bày nội dung đoạn văn: Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai Hoạt động GV Gọi h/s đọc đoạn văn 2b, trang 35 H: Xác định câu chủ đề đoạn văn? -> phép quy nạp Gọi h/s đọc tập 1: Gv dán tập lên bảng để giải tập Hoạt động HS -> xem lại -> không, ý câu đoạn (về ngữ pháp) -> đọc theo yêu cầu -> câu cuối: Như tế bào -> đọc văn yêu cầu tập -> nhóm thảo luận thống kết quả, giơ bảng Nội dung ghi bảng làm sáng tỏ chủ đề đoạn phép: diễn dịch, song hành, quy nạp III Luyện tập: Bài tập 1: Văn ản “Ai nhầm”: - Thể hiện: ý - Ý1: đoạn (hoàn cảnh văn tế) - Ý2: đoạn (văn tế lễ tang) Bài tập 2: Phân tích cách trình bày đoạn văn (Bảng từ tập) Câu chủ đề Phép trình bày câu diễn dịch song hành song hành Đoạn văn Ý a tình cảm Trần Đăng Khoa b cảnh sau mưa c tác giả Nguyên Hồng Củng cố: - Hướng dẫn h/s làm tập 3, - SGK, trang 37 Hướng dẩn cho hs tự học ,làm tập soạn nhà - Chuẩn bị: “Viết tập làm văn số 1” IV Rút kinh nghiệm Tiết thứ: 12 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I Mục tiêu Giúp h/sinh: Kiến thức Hiểu từ tượng hình từ tượng Kí Nhận biết từ tượng hình, từ tượng giá trị chúng văn Thái độ : Thich vận dung vào thực tiển II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ Học sinh: SGK, STK, học bài, chuẩn bị III Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: H: Cho hs làm tập 1,4,5 Bài mới: (Dựa mục tiêu học để dẫn vào bài) Hoạt động GV Hoạt động HS Hướng h/s ý vào đoạn -> quan sát văn mục I - SGK, trang 49 Gọi h/s đọc ngữ liệu -> đọc đoạn trích theo yêu cầu Chia h/s nhóm, thi tìm từ -> đội bàn lần theo yêu cầu: lượt lên tìm từ: N1: Từ in đậm gợi tả hình N1: móm mém, xồng xộc, ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật vã, rũ rượi, xộc xệch, vật sòng sọc N2: Từ in đậm mô âm N2: hu hu, thiên nhiên người -> Đó từ tượng hình (N1) từ tượng (N2) -> phát biểu theo ý kiến H: Thế từ tượng hình suy nghĩ hiểu từ tượng thanh? -> đặc điểm từ H: Những từ đoạn văn đoạn -> không giúp người đọc Nội dung ghi bảng I Đặc điểm công dụng từ tượng hình từ tượng thanh: Đặc điểm: - Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật - Tự tượng từ mô âm tự nhiên người Công dụng: Từ tượng thanh, từ tượng hình gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường dùng văn tự sự, văn miêu tả II Luyện tập: Hoạt động GV văn nào? H: Nêu tác dụng từ tượng từ tượng hình? Gọi h/c đọc lại thơ “Lượm”, yêu cầu h/s xác định từ tượng từ tượng hình có thơ H: Những từ có vai trò thơ? Chia lớp nhóm, hoạt động (5’) với nhiệm vụ: N1: bt1; N2: bt2; N3: bt3; N4: bt4 Cuối hoạt động, yêu cầu nhóm trình bày kết bảng phụ dán lên bảng? Gọi h/s khác nhận xét làm nhóm bạn Gv uốn nắn, sửa chữa làm h/sinh Hoạt động HS Nội dung ghi bảng hình dung hình Bài tập 1: Tìm từ tượng ảnh, trạng thái, âm cụ từ tượng hình: soàn thể vật soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khoẻo, chỏng quèo -> nêu ý kiến Bài tập 2: Tìm từ tượng -> h/s đọc xác định hình gợi tả dáng theo yêu cầu giáo viên người: lò dò, khập khiễng, ngất ngưỡng, lom khom, dò -> tạo nên tinh nghịch, dẫm, liêu xiêu dễ thương bé -> hoạt động nhóm theo Bài tập 3: Phân biệt ý nghĩa hướng dẫn giáo viên từ tượng tả tiếng -> cử đại diện trình bày cười? kết - Cười “ha hả”: to, sảng -> nhận xét làm nhóm khoái, đắc ý bạn - “Hì hì”: vừa phải, thích thú - “Hô hố”: to, vô ý, thô lỗ - “Hơ hớ”: to, vô duyên Bài tập 4: Đặt câu với từ tượng hình từ tượng - Ngoài trời lắc rắc hạt mưa - Trên đào trước ngõ lấm nụ hoa báo hiệu mùa xuân sang - Hạnh rãi lúa, đàn vịt bầu lạch bạch chạy tới ăn - Giọng nói bạn ồm ồm trai Củng cố: H: Từ tượng thanh, từ tượng hình có công dụng gì? 5.Hướng dẩn hs tự học bài, làm tập chuẩn bị nhà - Học - Hoàn chỉnh tập - Chuẩn bị bài: “Liên kết đoạn văn văn bản” IV Rút kinh nghiệm Ký duyệt T3: 31/8/2015 TT LÊ THỊ GÁI ... tương đối hoàn chỉnh - Đoạn văn thường nhiều câu văn tạo thành II Từ ngữ câu đoạn văn: Từ ngữ chủ đề: Là từ ngữ -> học giả, nhà nho, nhà dùng làm đề mục văn, nhà báo từ ngữ lặp lại nhiều lần (thường... chủ ngữ - vị ngữ đứng đầu/cuối đoạn văn Cách trình bày nội dung đoạn văn: Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai Hoạt động GV Gọi h/s đọc đoạn văn 2b, trang 35 H: Xác định câu chủ đề đoạn văn? ... h/s đọc văn SGK, trang -> đọc “Ngô Tất Tố tác I Thế đoạn văn: 34 phẩm Tắt đèn” Đoạn văn đơn vị trực H: Xác định chủ đề văn bản? -> tác giả Ngô Tất Tố tiếp tạo nên văn bản, ban H: Nên chia văn làm

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:29