I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn.. - Vận dụng kiến thức đã [r]
(1)Giáo án Ngữ văn TUẦN: 03 TIẾT: 09 Ngày soạn: 26/8/2011 Ngày dạy: 30/8/2011 Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ = = = = = = - Ngô Tất Tố I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm truyện đại - Thấy bút pháp thực nghệ thuật viết truyện nhà văn Ngô Tất tố - Hiểu cảnh ngộ cực người nông dân xã hội tàn ác, bất nhân chế độ cũ; thấy sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng người nông dân hiền lành và quy luật sống: có áp – có đấu tranh II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Giá trị thực và nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm Tắt đèn - Thành công nhà văn việc tạo tình truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật 2/ Kĩ năng: - Tóm tắt văn truyện - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Nội dung văn “Trong lòng mẹ” nói lên điều gì? ? Tâm trạng bé Hồng gặp mẹ nào? Giới thiệu bài mới: (1’) Trong tự nhiên có quy luật đã khái quát thành câu tục ngữ: tức nước vỡ bờ xã hội đó là quy luật: Có áp bức, có đấu tranh TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”) Ngô Tất Tố Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (15’) Hs đọc chú thích Gv gọi hs đọc phần chú thích sgk ? Nêu vài nét tác giả Ngô Tất tố? Noäi dung - Ngô Tất Tố (1893-1954), quê Bắc Ninh, xuất thân là nhà nho gốc nông dân, nhà báo tiếng, nhà văn thực xuất sắc Được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ chí Trang Lop8.net A/ Tìm hieåu chung I/ Tác giả: Ngô Tất Tố ( 1893 – 1954) là nhà văn xuất sắc trào lưu thực trước cách mạng; là người am tường trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật, sáng tác (2) Giáo án Ngữ văn minh văn học nghệ thuật ? Nêu xuất xứ đoạn trích “Tức - Trích chương XVIII tiểu nước vỡ bờ”? thuyết “Tắt đèn” GV: - Giọng cai lệ: hách dịch, nạt nộ - Giọng chị Dậu: từ nhún nhường van xin, căng thẳng, cuối HS có thể đọc theo phân vai cùng là liệt, mạnh mẽ - Giọng anh Dậu: sợ hãi, hốt hoảng ? Giải thích từ “suất sưu”? GV: Tóm tắt tác phẩm “Tắt đèn” để hướng đến hoàn cảnh chị Dậu II/ Tác phẩm: Trích chương XVIII tiểu thuyết “Tắt đèn” - Khoản tiền mà người đàn ông là dân thường từ 18 đến 60 tuổi năm phải - Gia đình chị Dậu đã dứt ruột bán mà chưa đủ tiền nộp sưu Anh Dậu ốm bị bọn tay sai lôi đình, đánh cho dở sống dở chết Được bà hàng xóm cho bát gạo, chị Dậu vừa nấu xong nồi cháo thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến Mặc dầu chị Dậu hết lời van xin, cai lệ toan hành hạ anh Dậu Chị Dậu xông vào đỡ tay, bị cai lệ đánh, và chị đã túm cổ đẩy tên này ngã chổng quèo Người nhà lí trưởng sấn sổ giơ gậy định đánh thì bị chị Dậu túm tóc lẳng cho cái ngã nhào thềm Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn (30’) B/ Đọc- hiểu văn I Nội dung ? Khi bọn tay sai xông vào nhà chị Dậu, tình chị nào? - Tình cảnh chị Dậu thật thê thảm, đáng thương và nguy cấp: quan đến làng để đốc thuế; bọn tay sai hăng xông vào…đánh trói…; anh Dậu vừa tỉnh bị đánh thì mạng khó giữ - > Chị Dậu còn biết lo lắng, hi vọng và thấp đợi chờ ? Cai lệ là chức danh gì? Tên Cai lệ có mặt làng Đông xá với vai - Cai lệ: Viên cai huy tốp lính lệ Hắn có mặt với vai trò gì? trò giúp bọn Lí Trưởng bắt trói, đánh người chưa nộp đủ Trường THCS Nhơn Mỹ Trang Lop8.net Trần Văn Lời (3) Giáo án Ngữ văn tiền sưu thuế ? Tên cai lệ cùng với người nhà Lí trưởng xông vào nhà anh Dậu với ý định gì? - Đến để thúc sưu thuế ? Vì là tên tai sai mạc hạng lại có quyền đánh trói người vô tội vạ vậy? - Bởi đánh trói người là “Nghề” hắn, và sẵn sàng gây tội ác vì đại diện cho “nhà nước”, nhân danh “phép nước “ mà làm ? Qua đó em hiểu nào chế độ nhà nước đương thời? - Đó chính là mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời qua việc miêu tả lối hành xử các nhân vật thuộc máy chính quyền thực dân nửa phong kiến, đại diện cho giai cấp thống trị - Đó chính là mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời qua việc miêu tả lối hành xử các nhân vật thuộc máy chính quyền thực dân nửa phong kiến, đại diện cho giai cấp thống trị ? Ngoại hình, hành động ngôn ngữ - Ngôn ngữ: quát, thét, chửi, tên cai lệ thể mắng, hầm hè,…giống chó sủa, nào đoạn trích? rít gầm thú Cử chỉ, hành động: cực kì thô bạo; vũ phu; sầm sập tiến vào, trợn ngược hai mắt, quất cái thừng, bịch bịch, tát đánh bốp,… ? Khi tên cai lệ sức để bắt anh Dậu, thì chị Dậu đã cố bảo vệ chồng nào? Hãy phân tích diễn biến tâm lí chị Dậu? ( Chị Dậu đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng cách nào?) - Ban đầu, chị dậu cố van xin tha thiết Khi bị cự tuyệt, đầu chị cự lại lí lẽ tên cai lệ tát chị và xông vào anh Dậu và chị chuển sang đấu lực với chúng - Sự thấu hiểu và cảm thông ? Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh - Sức mạnh lòng yêu sâu sắc tác giả với tình lạ lùng quật ngã hai tên tai sai thương dẫn đến sức mạnh cảnh cực, bế tắc vậy? lòng căm hờn người nông dân - Sự phát tác giả ? Qua phân tích, em thấy tác giả - Sự thấu hiểu và cảm thông sâu tâm hồn yêu thương, tinh đã giành cho nhân vật chị Dậu sắc tác giả với tình cảnh thần phản kháng mãnh liệt tình cảm nào? người nông dân vốn hiền cực, bế tắc người nông dân. Sự phát tác giả lành, chất phác tâm hồn yêu thương, tinh thần phản kháng mãnh liệt người nông dân vốn hiền lành, chất phác - Em hiểu nào nhan đề Trường THCS Nhơn Mỹ - Là kinh nghiệm dân gian: Trang Lop8.net Trần Văn Lời (4) Giáo án Ngữ văn tức nước vỡ bờ? Theo em nhan đề Nước bị đầy bờ bị vỡ có thỏa đáng không? Vì Muốn nói đến quy luật xã sao? hội: có áp thì có chiến tranh. Cách đặt tên thỏa đáng, hợp quy luật vì chị Dậu bị dồn vào đường cùng, không còn cách nào khác ngoài việc đánh trả - Tạo tình truyện có tính kịch Tức nước vỡ bờ ? Hãy nêu vắn tắt gí trị nghệ thuật - Kể chuyện, miêu tả nhân vật thể đoạn trích đã chân thực, sinh động( ngoại giúp tác phẩm thành công hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí,… - Với cảm quan nhại bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh ? Qua phân tích, hãy khái quát giá thực sức phản kháng trị nội dung nghệ thuật đoạn mãnh liệt chống lại áp trích ? người nông dân hiền lành, chất phác Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học (5’) Củng cố: (3’) Mời em đứng lên đọc theo các vai : Chị Dậu, anh Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng GV: Treo bảng phụ ? Em hiểu nào nhan đề “Tức nước vỡ bờ” đoạn trích? a Vì đoạn trích miêu tả cảnh nước bị dồn nén đã làm cho bờ bị vỡ b Vì đoạn trích miêu tả cảnh người phụ nữ nông dân hiền Câu b đúng dịu bị dồn đến bước đường cùng đã dám liều mạng đánh lại hai tên đàn ông c Vì đoạn trích miêu tả anh Dậu bị đánh nằm liệt giường d Tất đúng Dặn dò: (2’) - Chép ghi nhớ - Xem lại bài, nắm nội dung - Xem lại bài “Bố cục văn bản” - Soạn bài: Xây dựng đoạn văn văn + Đọc văn + Trả lời câu hỏi Trường THCS Nhơn Mỹ Trang Lop8.net II Nghệ thuật - Tạo tình truyện có tính kịch Tức nước vỡ bờ - Kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động( ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí,… III Ý nghĩa Với cảm quan nhại bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh thực sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp người nông dân hiền lành, chất phác C/ Hướng dẫn tự học - Đọc diễn cảm lại đoạn trích, học bài - Tóm tắt lại đoạn trích ( Khoảng 10 dòng theo ngôi kể nhân vật chị Dậu) Trần Văn Lời (5) Giáo án Ngữ văn + Hình thành khái niệm đoạn văn + Từ ngữ chủ đề, câu chủ đề + Cách trình bày nội dung đoạn văn GV nhaän xeùt tieát hoïc TUẦN: 03 TIẾT: 10 Ngày soạn: 24/8/2011 Ngày dạy: 30/8/2011 Tập làm văn XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN = = = = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn - Vận dụng kiến thức đã học Viết đoạn văn theo yêu cầu II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Chủ đề văn - Những thể chủ đề văn 2/ Kĩ năng: - Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn đã cho - Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ định - Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: Hoạt động giáo viên Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS Kiểm tra : (5’) ? Thế nào là bố cục văn bản? Các phần bố cục có nhiệm vụ gì? ? Nội dung phần thân bài sếp nào? Giới thiệu:(1’) Liên kết các đoạn văn nhằm mục đích là làm cho ý các đoạn văn liền mạch cách hợp lí, tạo thành chỉnh thể cho văn Vậy cách liên kết và tác Trường THCS Nhơn Mỹ Hoạt động học sinh Noäi dung BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN Trang Lop8.net Trần Văn Lời (6) Giáo án Ngữ văn dụng việc liên kết nào? Hôm chúng ta vào tìm hiểu bài “Liên kết các đoạn văn văn bản” Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (5’) Gv gọi hs đọc ví dụ sgk/34 Hs: đọc Sgk.34 I/ Tìm hieåu chung 1/ Thế nào là đoạn văn ? Đọc văn bản: Ngô Tất Tố và tác - Văn gồm ý, ý phẩm “Tắt đèn” và cho biết văn trên gồm ý? Mỗi ý viết thành đoạn văn viết thành đoạn văn? - Văn gồm hai ý : + Ý 1: Viết Ngô Tất Tố + Ý 2: Viết tác phẩm tắt đèn ? Về hình thức, em dựa và dấu hiệu nào để nhận biết đoạn văn? ? Vậy em hãy khái quát đặc điểm đoạn văn và cho biết nào là đoạn văn? ? Đọc thầm đoạn thứ văn bản: Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn” và tìm các từ ngữ có tác dụng trì đối tượng đoạn văn? ? Các từ có tác dụng trì đối tượng người ta gọi là từ ngữ chủ đề Vậy theo em nào là từ ngữ chủ đề? - Dấu hiệu để nhận biết đoạn văn là: Viết hoa lùi đầu dòng và dấu chấm xuống dòng - Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn + Về hình thức: Viết hoa, lùi đầu dòng + Về nội dung: Thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh - Các từ có tác dụng trì đối tượng đoạn văn là: Ngô Tất Tố, ông, nhà văn - Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần( thường là từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) để trì đối tượng biểu đạt Câu văn: Tắt đèn là tác phẩm ? Tương tự trên, đoạn em hãy tìm các câu văn then chốt tiêu biểu Ngô Tất Tố đoạn? ? Câu then chốt là câu chủ đề đoạn văn Tại em biết - Vì câu văn đó đã khái quát ý nghĩa toàn đoạn văn đó là câu chủ đề đoạn văn? ? Qua phân tích, em hãy cho biết nào là câu chủ đề đoạn văn? Trường THCS Nhơn Mỹ - Câu chủ đề mang nội dung khái quát đoạn, lời lẽ ngắn gọn, thường có cấu tạo hoàn chỉnh và Trang Lop8.net Đoạn văn là đơn vị tạo nên văn bản, gồm có nhiều câu, chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh 2/ Từ ngữ và câu đoạn văn a/ Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề đoạn văn: - Đoạn 1: Ngô Tất Tố, ông, nhà văn Từ ngữ chủ đề nhằm trì đối tượng - Đoạn 2: Câu chủ đề “ Tắt đèn … Ngô Tất Tố “ + Nội dung : Khái quát + Hình thức: Lời lẽ ngắn gọn + Vị trí : Đầu – Cuối - Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần ( thường là từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) để Trần Văn Lời (7) Giáo án Ngữ văn đứng đầu cuối đoạn văn trì đối tượng biểu đạt - Đoạn 1: Không có câu chủ đề, từ ngữ chủ đề là từ, đại từ nói Ngô Tất Tố Các câu đoạn có quan hệ bình đẳng với ý nghĩa, nội dung trình bày theo cách song hành - Câu chủ đề mang nội dung khái quát đoạn, lời lẽ ngắn gọn, thường có cấu tạo hoàn chỉnh và đứng đầu cuối đoạn văn ? Câu chủ đề đoạn nằm vị - Đoạn 2: Câu chủ đề đứng đầu trí nào? Ý nghĩa đoạn văn này đoạn văn, các câu còn lại cụ thể trình bày theo trình tự nào? hóa cho ý chính nên đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch b/ Cách trình bày nội dung đoạn văn: - Đoạn văn : Được trình bày theo cách song hành - Đoạn văn 2: Được trình bày theo cách diễn dịch ? Đoạn văn có câu chủ đề không? Yếu tố nào trì đối tượng đoạn văn? Quan hệ ý nghĩa các câu đoạn văn nào? Nội dung đoạn văn triển khai theo trình tự nào? * Gọi HS đọc đoạn văn b Sgk/35 ? Đoạn văn có câu chủ đề - Đoạn văn có câu chủ đề đặt không? Nếu có thì nó nằm vị trí cuối đoạn văn nào? ? Nội dung đoạn văn trình bày theo trình tự nào? ? Qua tìm hiểu và phân tích, em nhận thấy trình bày các câu đoạn văn có bao nhiêu cách trình bày? Đó là cách nào? Hoạt động 2: Luyện tập (30’) - Đọc yêu cầu bài tập 1, trang 13 SGK - Văn chia thành ý? Mỗi ý diễn đạt đoạn văn? - Đọc bài tập và cho biết cách trình bày nội dung đoạn văn Có nhiều cách trình bày - Ta thấy đoạn văn từ các ý chi đoạn văn ( phép diễn tiết, cụ thể để rút ý chung, khái dịch, quy nạp, song quát Vậy đoạn văn trình hành,…) bày theo cách quy nạp - Có nhiều cách trình bày đoạn văn ( phép diễn dịch, quy nạp, song hành,…) Bài tập 1: Văn gồm ý Mỗi ý diễn đạt thành đoạn văn Bài tập 2: a) Diễn dịch b) Song hành c) Song hành - Đọc bài tập 4, xác định yêu cầu bài tập Trường THCS Nhơn Mỹ - Đoạn văn : Được trình bày theo cách quy nạp Trang Lop8.net B/ Luyện tập Bài tập 1: Văn gồm ý Mỗi ý diễn đạt thành đoạn văn Bài tập 2: a) Diễn dịch b) Song hành c) Song hành Bài tập 4: Người xưa tùng nói: Thất bại là mẹ thành công Có lẽ trường kì lịch sử dựng nước và giữ nước lâu dài, gian khổ dân tộc ta, cha ông ta đã lần trải qua thất bại cay đắng; thất bại đã trở thành bài học kinh nghiệm máu và nhờ nó dân tộc ta tiếp tục tiến lên và Trần Văn Lời (8) Giáo án Ngữ văn chiến thắng Không có thành công nào không phải trả giá mồ hôi, công sức và máu; điều là lẽ đương nhiên; có thành công phải trả giá sai lầm chính mình; vấn đề là hãy nhìn thẳng vào nững sai lầm đó để dũng cảm đứng dậy tiếp tục thực đến cùng hoài bão mình; phải đó là bài học thấm thía mà cha ông ta muốn nhắn gởi qua câu tục ngữ Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học (5’) Củng cố: (3’) ? Bố cục văn thường gồm phần? Nhiệm vụ phần? Dặn dò: (2’) - Chép ghi nhớ -Học thuộc bài - Chuẩn bị bài “ Tức nước vỡ bờ” + Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích + Nắm nội dung văn + Trả lời các câu hỏi SGK Trường THCS Nhơn Mỹ - Mở bài: nêu chủ đề văn - Thân bài: trình bày các khía canh vấn đề - Kết bài: tổng kết chủ đề văn Trang Lop8.net III/ Hướng dẫn tự học Tìm mối quan hệ các câu đoạn văn cho trước, từ đó cách trình bày các ý đoạn văn Trần Văn Lời (9) Giáo án Ngữ văn TUẦN: 03 TIẾT: 11- 12 Ngày soạn: 27/8/2011 Ngày dạy: 31/8/2011 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN TỰ SỰ = = = = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Ôn lại kiểu bài tự đã học lớp 6, có kết hợp với bài biểu cảm đã học lớp II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: Ôn lại kiểu bài tự đã học lớp 6, có kết hợp với bài biểu cảm đã học lớp 2/ Kĩ năng: Luyện kĩ viết đoạn văn và bài văn III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ Kiểm tra chuẩn bị học sinh (2’) 3/ Chép đề: (1’) Đề: Kể lại kĩ niệm ngày đầu tiên học ĐÁP ÁN: Xác định ngôi kể: Thứ nhất, thứ ba (1 điểm) Xác định trình tự kể: - Theo thời gian, không gian (1 điểm) - Theo diễn biến việc (1 điểm) - Theo diễn biến tâm trạng (1 điểm) Xác định đúng bố cục, cách phân đoạn (số lượng các đoạn văn cho phần) và cách trình bày các đoạn văn (2 điểm) Thực bước tạo lập văn (đã học lớp 7), chú trọng bước lập đề cương (2 điểm) Viết đúng chính tả, trình bày đẹp, rõ ràng, nội dung sáng, diễn đạt chân thực, tự nhiên diễn biến tâm trạng mình đã trải qua (2 điểm) 4/ Theo dõi và thu bài: (80’) Nhắc nhỡ học sinh quá trình làm bài, nhắc các em ghi vào bài kiểm tra và nộp bài, kiểm tra tổng số bài kiểm tra lớp 5/ Hướng dẫn nhà: (3’) - Về nhà ôn lại văn tự và văn biểu cảm đã học lớp 6,7; cách xây dựng đoạn, văn đã học từ đầu năm đến - Soạn bài: Văn Lão Hạc + Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu chú thích để biết đôi nét tác giả, tác phẩm, từ khó + Soạn trước các câu hỏi phần đọc hiểu văn trang 38 SGK Trường THCS Nhơn Mỹ Trang Lop8.net Trần Văn Lời (10)