Ngày soạn:09/09/2011 Ngày dạy:12/09/2011 CHƯƠNG II - VẬN ĐỘNG Tiết Bài 7: BỘ XƯƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS trình bày thành phần xương xác định vị trí xương thể - Phân biệt loại xương dài, xương ngắn, xương dẹt hình thái, cấu tạo - Phan biệt loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động II CHUẨN BỊ - Hình 7.1 - 7.4 SGK - Mô hình xương III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra cũ - Phản xạ gì? Nêu yếu tố tạo thành cung phản xạ Bài Hoạt động 1: Các thành phần xương Mục tiêu: HS rõ vai trò xương, nắm thành phần xương phân biệt loại xương Hoạt động GV - Yêu cầu HS quan sát H 7.1 trả lời câu hỏi: - Bộ xương gồm thành phần ? - Nêu đặc điểm thành phần? * Yêu cầu HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: - Tìm hiểu điểm giống khác xương tay xương chân? - Vì có khác đó? Hoạt động HS - Quan sát kĩ H 7.1 trả lời - HS nghiên cứu H 7.2; 7.3 kết hợp với thông tin SGK để trả lời - HS thảo luận nhóm để nêu được: + Giống: có thành phần tương ứng với + Khác: kích thước, cấu tạo đai vai đai hông, xương cổ tay, bàn tay, bàn chân + Sự khác tay thích nghi với trình lao động, chân thích nghi với dáng đứng thẳng - HS dựa vào kiến thức thông tin kết hợp với tranh H 7.1; 7.2 để trả lời - Từ đặc điểm xương cho biết xương có chức gì? - Tự rút kết luận Kết luận: Thành phần xương - Bộ xương chia phần: + Xương đầu gồm xương sọ xương mặt + Xương thân gồm cột sống lồng ngực + Xương chi gồm xương chi xương chi - Đặc điểm phần: SGK + Xương chi nhỏ bé, linh hoạt + Xương chi to, khoẻ, dài, chắn, cử động => Bộ xương người thích nghi với trình lao động đứng thẳng Vai trò xương - Nâng đỡ thể, tạo hình dáng thể - Tạo khoang chứa, bảo vệ quan - Cùng với hệ giúp thể vận động Hoạt động 2: Phân biệt loại xương Mục tiêu: HS phân biệt loại xương hình thái, cấu tạo Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thông tin mục II , - HS đọc thông tin mục II , quan sát hình 7.1 để quan sát hình 7.1 để trả lời câu hỏi: nhận dạng, nêu đặc điểm loại xương - Căn vào đâu để phân biệt loại xương? - Phân biệt đặc điểm loại? - Xác định loại xương tranh mô hình? Kết luận: - Căn vào hình dạng cấu tạo chia xương thành loại: + Xương dài: hình ống, chứa tuỷ đỏ (trẻ em), tuỷ vàng (người lớn) + Xương ngắn: ngắn + Xương dẹt: hình dẹt Hoạt động 3: Các khớp xương Mục tiêu: HS nắm phân loại khớp thành loại dựa khả cử động xác định khớp thể Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục III trả lời câu hỏi: - HS nghiên cứu thông tin SGK - Thế gọi khớp xương? - Rút kết luận - Có loại khớp? - Yêu cầu HS quan sát H 7.4 trả lời câu hỏi: - Dựa vào khớp đầu gối, mô tả khớp động? - Khả cử động khớp động - Quan sát kĩ H 7.4, trao đổi nhóm rút kết khớp bán động khác nào? luận Vì có khác đó? - Nêu đặc điểm khớp bất động? - GV lứu ý HS: xương người chủ yếu khớp động giúp người vận động lao động - Cho HS đọc kết luận SGK - HS đọc kết luận Kết luận: - Khớp xương nơi hai hay nhiều đầu xương tiếp giáp với - Có loại khớp xương: + Khớp động: đầu xương có sụn, dịch khớp (hoạt dịch), có dây chằng giúp thể có khả cử động linh hoạt + Khớp bán động: đầu xương có đệm sụn giúp cử động hạn chế + Khớp bất động: đầu xương khớp với mép cưa xếp lợp lên nhau, không cử động Kiểm tra, đánh giá ? Chức xương gì? ? Xác định tranh vẽ xương thành phần xương người? Các khớp xương dán thích (nếu có dùng mô hình xác định thể mình) Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Lập bảng so sánh loại khớp cấu tạo, tính chất cử động ý nghĩa - Đọc mục “Em có biết” Ngày soạn:13/09/2011 Ngày dạy:16/09/2011 Tiết Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS nắm cấu tạo chung xương dài Từ giải thích lớn lên xương khả chịu lực xương - Xác định thành phần hoá học xương để chứng minh tính đàn hồi cứng rắn xương - Rèn kĩ lắp đặt thí nghiệm đơn giản II CHUẨN BỊ - Hình 8.1 -8.4 SGK - Vật mẫu: - Xương đùi ếch xương ngón chân gà -Một panh để gắp xương, đèn cồn, cốc nước lã để rửa xương, cốc đựng HCl 10% , đầu thả xương đùi ếch vào axit III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra cũ - Bộ xương người chia làm phần? Mỗi phần gồm xương nào? - Sự khác xương tay xương chân nào? Điều có ý nghĩa hoạt động người? Bài Hoạt động 1: Cấu tạo xương Mục tiêu: HS cấu tạo xương dài, xương dẹt chức Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục I - HS nghiên cứu thông tin quan sát hình vẽ, ghi SGK kết hợp quan sát H 8.1; 8.2 trả lời nhớ kiến thức câu hỏi: - Xương dài có cấu tạo nào? - GV gọi HS lên trình bày - HS lên bảng trình bày - Cho HS khác nhận xét sau - Các HS khác nhận xét rút kết luận HS rút kết luận - Cấu tạo hình ống thân xương, nan xương đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa với chức xương? - Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ vững - GV: Người ta ứng dụng cấu tạo xương hình ống cấu trúc hình vòm - Nan xương xếp thành vòng cung có tác dụng vào kiến trúc xây dựng đảm bảo độ bền phân tán lực làm tăng khả chịu lực vững tiết kiệm nguyên vật liệu (trụ cầu, cột, vòm cửa) - Nghiên cứu bảng 8.1, ghi nhớ thông tin trình - Nêu cấu tạo chức xương bày dài? - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - Nghiên cứu thông tin , quan sát hình 8.3 để trả mục I.3 quan sát H 8.3 để trả lời: lời - Nêu cấu tạo xương ngắn xương dẹt? - Rút kết luận Kết luận: Cấu tạo xương dài bảng 8.1 SGK Chức xương dài bảng 8.1 SGK Cấu tạo xương ngắn xương dẹt - Ngoài mô xương cứng (mỏng) - Trong toàn mô xương xốp, chứa tuỷ đỏ Hoạt động 2: Sự to dài xương Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thông tin mục II - HS nghiên cứu thông tin mục II trả lời trả lời câu hỏi: câu hỏi - Xương to nhờ đâu? - GV dùng H 8.5 SGK mô tả thí nghiệm chứng minh vai trò sụn tăng trưởng: dùng đinh platin đóng vào - Trao đổi nhóm vị trí A, B, C, D xương bê B - Đại diện nhóm trả lời C phía sụn tăng trưởng A D phía sụn đầu xương Sau vài tháng thấy xương dài khoảng cách BC không đổi AB CD dài trước Yêu cầu HS quan sát H 8.5 cho biết vai trò sụn tăng trưởng - GV lưu ý HS: Sự phát triển xương nhanh tuổi dậy thì, sau chậm lại từ 18-25 tuổi - Trẻ em tập TDTT độ, mang vác nặng dẫn tới sụn tăng trưởng hoá xương nhanh, người không cao Tuy nhiên màng xương sinh tế bào xương - Chốt lại kiến thức Kết luận: - Xương to bề ngang nhờ tế bào màng xương phân chia - Xương dài tế bào sụn tăng trưởng phân chia hoá xương Hoạt động 3: Thành phần hoá học tính chất xương Mục tiêu: Thông qua nghiên cứu thí nghiệm, HS thành phần xương có liên quan đến tính chất xương - Liên hệ thực tế Hoạt động GV Hoạt động HS - GV trình bày thí nghiệm: Cho xương đùi ếch vào ngâm dd HCl 10% - Gọi HS lên quan sát - Hiện tượng xảy - HS quan sát nêu tượng: - Dùng kẹp gắp xương ngân rửa vào + Có bọt khí lên (khí CO 2) chứng tỏ xương có cốc nước lã muối CaCO3 - Thử uốn xem xương cứng hay mềm? + Xương mềm dẻo, uốn cong - Đốt xương đùi ếch khác lửa - Đốt xương bóp thấy xương vỡ đèn cồn, hết khói: Bóp phần đốt, nhận xét tượng - Từ thí nghiệm trên, rút + Xương vỡ vụn kết luận thành phần, tính chất xương? + HS trao đổi nhóm rút kết luận - GV giới thiệu tỉ lệ chất cốt giao thay đổi trẻ em, người già - HS đọc kết luận SGK Kết luận: - Xương gồm thành phần hoá học là: + Chất vô cơ: muối canxi + Chất hữu (cốt giao) - Sự kết hợp thành phần làm cho xương có tính chất đàn hồi rắn Kiểm tra, đánh giá Cho HS làm tập SGK Trả lời câu hỏi 2, Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Đọc trước 9: Cấu tạo tính chất Ngày soạn: 14/ 09/ 2011 Ngày giảng:17/ 09/ 2011 Tiết Bài 4: BẢO VỆ HOÀ BÌNH I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu giá trị hoà bình, hậu tai hại chiến tranh, từ thấy trách nhiệm bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh toàn nhân loại 2- Kĩ năng: - Rèn cho H/S kĩ tích cực tham gia hoạt động hòc bình chống chiến tranh lớp, trường, địa phương tổ chức Biết cư xử với bạn bè, người hoà nhã, thân thiện 3- Thái độ: - Giáo dục cho H/S có lòng yêu hào bình ghét chiến tranh II- CHUẨN BỊ 1-GV:- SGK + SGV, nghiên cứu soạn - Sưu tầm sách báo, tranh ảnh, hát ngợi ca hào bình, ngăn chặn chiến tranh 2-HS:- Học làm tập cũ - Chuẩn bị III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức Kiểm cũ - Hỏi: Hãy nêu trách nhiệm công dân dân chủ kỉ luật? 3.Bài mới: Nội dung bài: GV - H/S đọc thông tin phần I, quan I- Đặt vấn đề: sát tranh SGK ? Qua thông tin em nêu hậu - CTTG I: triệu người chết chiến tranh để lại nào? - CTTG II: Khoảng 60 triệu người chết - Từ năm 1900 đến năm 2000 chiến tranh làm: triệu trẻ em chết triệu trẻ em bị thương GV Qua hậu chiến tranh 20 triệu trẻ em sống bơ vơ nhân dân giới đứng lên bảo vệ hoà bình với hành động: Mít tinh, biểu tình, tiến hành phản đối chiến tranh xâm lược */ Thảo luận: ? Vì phải bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa -> Vì: chiến tranh? Chúng ta phải làm để + Chiến tranh hảm hoạ vô tàn bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh? khốc gây cho người bao đau thương, chết chóc, mát + Hoà bình khát vọng đem lại sống bình yên, ấm no, hạnh phúc -> Bảo vệ hoà bình cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng, thân thiện người với người Thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác dân tộc, quốc gia giới ? -> Nói lên tàn phá ghê gớm chiến tranh, bệnh viện trường học bị tàn phá Em có suy nghĩ xem hai - Hai tranh thể phản đối, lên án tranh trên? chiến tranh nhân dân thủ đô Hà Nội ủng hộ nhân dân Irắc GV Khẳng định lòng yêu hoà bình tinh thần đoàn kết quốc tế Như thấy đối lập hoà bình chiến tranh Hoà bình đem lại sống bình yên.Chiến tranh thảm hoạ đau thương, chết chóc thông tin chứng tỏ điều đó.Những đau thương mát giúp hiểu rõ giá trị hoà bình II- Bài học: ? Vậy em hiểu hoà bình? 1- Khái niệm: a- Hoà bình tình trạng chiến GV Hoà bình có nghĩa xâm tranh hay xung đột vũ trang lước kẻ thù đất nước, đất nước bình yên nhân dân tự lại làm ăn, hợp tác với quốc gia, dân tộc Đó khát vọng toàn nhân loại ? Theo em bảo vệ hoà bình? b- Bảo vệ hoà bình gìn giữu sống xã hội bình yên, không để sảy chiến GV Bằng cách thương lượng, đàm phán để tranh hay xung đột vũ trang giải mâu thuẫn, xung đột dân tộc, tôn giáo quốc gia ? Nhân dân Hà Nội biểu tình nhằm mục -> Phản đối chiến tranh bảo vệ hoà bình đích gì? Tinh thần đoàn kết quốc tế, hoà bình GV Bởi chiến tranh thảm hoạ nên giới người lên án , phản đối để bảo vệ hoà bình Tuy nhiên có chiến tranh phi nghĩa chiến tranh nghĩa Phân biệt chiến tranh phi nghĩa chiến tranh nghĩa 2- Trách nhiệm nhân loại: ? Trước chiến tranh đối - Ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình quốc gia, dân tộc, nhân loại phải có - Thể lúc, nơi, mối trách nhiệm gì? quan hệ giao tiếp hàng ngày Yêu hoà bình ? Tìm biểu lòng yêu hoà bình chưa yêu hoà bình? Chưa yêu hoà bình -Đoàn kết -Thờ với dân tộc người gặp nạn -Biểu tình chống -Bắt người GV Vận động ngăn chặn chiến tranh bảo vệ chiến tranh phải phục tùng hoà bình, ổn định giới, không dùng -Lắng nghe, tôn -Phân biệt đối vũ lực trọng ý kiến xử giàu nghèo, người khác dân tộc -Tham gia -Không tham gia hoạt động hoà bảo vệ hoà bình bình 3- Thái độ nhân dân ta: ? Dân tộc ta có thái độ đối - Yêu chuộng hoà bình với chiến tranh bảo vệ hoà bình? - Tích cực tham gia vào nghiệp đấu tranh hoà bình công lý giới GV Trải qua chịu đựng mát, đau thương nhân dân ta thấu hiểu giá trị hoà bình 4- Hoạt động bảo vệ hoà bình: ? Để bảo vệ hoà bình phải làm - Xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình gì? đẳng thân thiện người với người - Thiết lập mối quan hệ hữu nghị, hợp tác dân tộc, quốc gia giới ? Là H/S em làm để thể lòng yêu hoà bình bảo vệ hoà bình? GV Tích cực học tập, tham gia đầy đủ, nhiệt tình hoạt động hào bình, chống chiến tranh nhà trường, lớp địa III- Bài tập: phương tổ chức Bài 1: - Lòng yêu hoà bình: a, b, d, e - H/S đọc yêu cầu tập SGK ? Hành vi biểu lòng yêu hoà bình? Bài 2: ? Tìm số biểu hành động bảo vệ - Chữ kí ủng hộ người bị nhiễm hoà bình chống chiến tranh trường, chất độc màu da cam đòi công lí lớp, nhân đại phương tổ chức? - NDVN tổ chức mít tinh phản đối chiến tranh Củng cố: - Khái quát nội dung Hướng dẫn H/S học làm tập nhà: - Học thuộc nội dung học - Làm tập 3, trang 19 - Chuẩn bị ... dài trước Yêu cầu HS quan sát H 8 .5 cho biết vai trò sụn tăng trưởng - GV lưu ý HS: Sự phát triển xương nhanh tuổi dậy thì, sau chậm lại từ 18- 25 tuổi - Trẻ em tập TDTT độ, mang vác nặng dẫn tới... bình GV Bởi chiến tranh thảm hoạ nên giới người lên án , phản đối để bảo vệ hoà bình Tuy nhiên có chiến tranh phi nghĩa chiến tranh nghĩa Phân biệt chiến tranh phi nghĩa chiến tranh nghĩa 2- Trách... tranh thể phản đối, lên án tranh trên? chiến tranh nhân dân thủ đô Hà Nội ủng hộ nhân dân Irắc GV Khẳng định lòng yêu hoà bình tinh thần đoàn kết quốc tế Như thấy đối lập hoà bình chiến tranh