Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
107,5 KB
Nội dung
Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền Tuần 15, tiết 57 dạy: 26/11 Ngày soạn: 23/11/2009 Bài 15: Ngày VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC (Phan Bội Châu) A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Cảm nhận phong thái ung dung, khí phách hiên ngang niêm tin sắt đá vào nghiệp giải phong dân tộc nhà yêu nước PBC hoàn cảnh tù đày - Rèn luyện kó đọc diễn cảm phân tích thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Khơi dậy lòng khâm phục học tập ý chí nhà yêu nước PBC B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS: Đọc chuẩn bò Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn đònh lớp: II Dạy mới: * Dẫn vào bài: ( phút) Năm 1858, TDP nổ súng xâm lược nước ta, triều đình Huế bạc nhược bước khoan nhượng đầu hàng Các phong trào vũ trang chống Pháp só phu yêu nước lãnh đạo thất bại Không chòu lùi bước, với tư tưởng mới, nhà nho yêu nước PBC dấy lên phong trào cách mạng sôi VN chục năm đầu kỉ XX Vì vậy, PBC bò TDP kết án tử hình vắng mặt, bò tù đày Trong tù ông thường làm thơ để bày tỏ chí khí Tiết học tìm hiểu thơ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung (15 phút) Tác giả, tác phẩm - Cho HS đọc to thích * SGK/146 hỏi: ? Hãy nêu số nét thân thế, nghiệp nội dung sáng tác PBC? - Nhận xét, thuyết giảng cho HS thảo luận nhóm 03 phút: - 01 HS đọc to thích * SGK/146 - Dựa vào ý thích * (SGK) phát biểu (…) - Thảo luận nhóm theo phiếu học tập GV -> Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhóm 1: Bài thơ “Vào nhà ngục …” sáng tác 1914, Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền 1.Hãy cho biết hoàn cảnh nhà tù tỉnh Quảng Đông sáng tác xuất xứ (TQ), trích từ tác phẩm “Ngục thơ “Vào nhà ngục …” ? trung thư” - Nhóm 2: - Nhận xét, chốt lại + Thể thơ: thơ thất ngôn bát Xác đònh thể thơ, phương cú Đường luật thức biểu đạt? + Phương thức biểu đạt biểu cảm xen tự - Nhận xét, chốt lại - Nhóm 3: (HS tự thể hiện) Nêu hiểu biết em đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật? - Nhận xét, thuyết giảng đặc điểm thể thơ Từ khó: (SGK/147) (02 phút) - Hướng dẫn HS tìm hiểu 06 từ - Đọc lướt qua 06 từ khó khó (SGK) (SGK/147) Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn (03 phút) - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - 1,2 HS đọc to văn văn treo bảng phụ giọng hùng hồn, khảng khái, đònh đọc nhòp 4/3, 3/4 - Nhận xét giọng đọc; đònh - Tự rút kinh nghiệm giọng hướng cách phân tích thơ đọc Hai câu đề: (SGK) - Cho HS đọc lại câu đề hỏi: ?Nói đến việc tù, em có suy nghó ntn? - Thuyết giảng, hỏi: ? Thế bò bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (TQ) bắt giam, PBC người ntn? - Nhận xét, liên hệ thơ “Pha trò” (HCM) ? Câu thơ (…) thể quan niệm ntn nhà tù PBC? - Nhận xét, kết luận giọng điệu cứng cỏi, phong thái ung dung, khí phách hiên ngang PBC Hai câu thực: (SGK) (10 phút) - Đọc to lại câu đề (SGK) - Phát biểu tự (…) - Dựa vào từ khó số (SGK/147) phát biểu 1,2 - Trao đổi trả lời: PBC quan niệm nhà tù nơi tạm lưu trú, nơi nghỉ chân chặng đường hoạt động cách mạng (10 phút) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền - Cho HS đọc lại câu thực - Đọc to lại câu thực (SGK) hỏi: - So sánh trả lời: Giọng thơ ? Đọc câu thơ thực, em thấy trầm lắng, suy ngẫm giọng điệu có thay đổi so với đời hoạt động cách mạng câu đề? Vì sao? - Trao đổi trả lời: câu thơ ? Hai câu đề cho em hiểu ntn lời tâm đời đời hoạt động cách bôn ba chiến đấu đầy khó mạng PBC? khăn thiếu thốn đầy bất - Nhận xét, bình cặp từ đã, trắc lại (1905, PBC bôn ba tìm đường cứu nước (năm 1912 bò kết án tử hình vắng mặt) đến 1914 bò bắt giam), liên hệ thơ “Đến cục trò quân khu - Trao đổi trả lời: câu thơ IV” (HCM) bộc lộ nỗi đau lớn lao ? Qua lời tâm đó, em cảm người anh hùng tình cảnh nhận nhà yêu nước nô lệ dân tộc => Tầm PBC? vóc phi thường, nhân cách cao - Nhận xét, chốt liên hện người tù yêu nước thơ “Buồn” (HCM), “Lấy củi” (Sóng Hồng) Hai câu luận: (SGK) (12 phút) - Treo bảng phụ, cho HS đọc to lại - Đọc to lại câu luận câu luận ?Hai câu thơ luận bày tỏ - Trao đổi trả lời: khát vọng người tù + Hai câu luận bày tỏ khát cách mạng? vọng cứu nước, cứu đời người cách mạng - Nhận xét, chốt gần kề chết ? Giọng điệu thủ pháp + Giọng điệu trở lại hào sảng nghệ thuật có giống đầy hoài bão, sử dụng phép khác so với câu thơ thực? đối cách nói Gây ? Sự thay đổi tạo ấn tượng mạnh, kích thích cao ấn tượng ntn cho người đọc độ cảm xúc người đọc, tạo người anh hùng PBC? nên sức truyền cảm lớn - Nhận xét, chốt hình ảnh người anh hùng PBC Hai câu kết: (SGK) (12 phút) - Cho HS đọc to lại câu kết - Đọc to lại câu kết - Trao đổi trả lời: ? Câu thơ kết sử dụng thủ + Lặp lại từ “còn” làm cho lời pháp nghệ thuật gì? Giọng điệu thơ dõng dạc, dứt khóat, tăng câu thơ? ý khẳng đònh câu thơ ?Hai câu thơ kết cho em hiểu + câu thơ lời khẳng đònh ntn tư tưởng người ý chí hiên ngang, coi tù cách mạng PBC? thường tù ngục, coi thường - Nhận xét, chốt lại chết niềm tin sắt đá vào nghiệp Hoạt động 3: Tổng kết (03 phút) ? Qua thơ, em cảm nhân - Khái quát tự thể (…) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền chung ntn hình ảnh người tù cách mạng PBC? - Đọc to ghi nhớ (SGK/148) - Nhận xét, kết luận cho HS đọc to ghi nhớ (SGK/148) Hoạt động 4: Luyện tập (11 phút) - Hướng dẫn HS ôn lại đặc - HS thảo luận nhóm trình điểm thơ thất ngôn bát bày (…) cú - HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận III Kiểm tra kết dạy & học: (03 phút) - GV hướng dẫn HS khái quát, hệ thống lại kiến thức trọng tâm cần nắm vững tiết học IV Dặn dò: (01 phút) - HS học thuộc bài, chuẩn bò “Đập đá Côn Lôn” ******************************************** Tuần 15 – tiết 58 28/11/2009 Ngày soạn: 23/11/2009 Văn bản: Ngày dạy: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh) A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Cảm nhận tư hiên ngang, khí phách hào hùng ý chí kiên đònh nhà chí só cách mạng PCT hoàn cảnh tù đày; nhận thấy khí ngang tàng hình ảnh biểu tượng mang vẻ đẹp cao - Rèn luyện kó đọc diễn cảm phân tích thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Khơi dậy lòng khâm phục học tập ý chí nhà yêu nước PBC B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS: Học cũ chuẩn bò C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn đònh lớp: II Kiểm tra cũ: ( phút) ? Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” nêu cảm nhận em nhà cách mạng PBC? II Dạy mới: * Dẫn vào bài: ( phút) Đầu 1908, nhân dân Trung Kì dậy chống sưu thuế, PCT bò bắt bò TDP đày Côn Đảo Trong thời gian đó, ông làm thơ “Đập đá Côn Lôn” để bày tỏ khí phách ý chí HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung: Tác giả ? Dựa vào thích * (SGK) - Phát biểu hiểu biết mình, em giới thiệu nét PCT? - Nhận xét lưu ý HS đường lối trò PCT (so với PBC) Tác phẩm: ? Hãy cho biết thể thơ, phương - Trao đổi trình bày: thức biểu đạt bố cục + Thể thơ: Thất ngôn bát cú văn bản? + Phương thức biểu đạt: biểu cảm xen kể, tả + Bố cục: phần (phần 1: 04 - Nhận xét, chốt lại câu -> công việc đập đá khí phách người tù; phần 2: lại -> ý chí chiến đấu sắt son người tù cách mạng) Từ khó: - Kiểm tra xác suất số từ - Giải nghóa đọc thơ khó thơ lượt Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: Đọc văn bản: - Hướng dẫn HS đọc giọng rắn - Đọc văn lượt rỏi, khảng khái Phân tích văn bản: a Công việc đập đá khí phách người tù: ? Em hình dung ntn công - Liên hệ phát biểu: Đập việc đập đá nói chung đá công việc nặng nhọc, người tù cách mạng Côn đòi hỏi nhiều sức lực Đập đá Đảo nói riêng? Côn Đảo lại cực nhọc gấp bội Bởi người tù đày phải làm điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên, ? Với tính chất khiến cho nhà tù khổ sai nhiều người bỏ mạng, - Trao đổi, phát biểu: điều làm cho nhà nho chân + Nhờ quan niệm tư thế, ý yếu tay mềm PCT trụ chí, khát vọng kẻ “làm vững? trai” giúp PCT hiên ngang, ? Hãy tìm số câu thơ nói sừng sững Côn Lôn – đại quan niệm làm ngục trần trai? gian “…” + “Làm trai …phơi gan anh hùng” - Nhận xét, bình quan niệm (NĐC), “Chí làm trai … vẫy vùng “làm trai” bốn bể”, … ? Khẩu khí, khí thế, hành động - Trao đổi, phát biểu: công việc đập đá + Khẩu khí ngang tàng, ngạo Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền người tù miêu tả ntn? nghễ khí hiên ngang “lừng Băng biện pháp NT gì? lẫy”, hành động ? Có thể nói công việc đập “xách búa – tay” với sức đá miêu tả có ý nghóa mạnh thần kì “lở núi non”, biểu tượng Hãy ý nghóa “đánh tan 5, đống”, “đập bể biểu tượng đó? trăm hòn” -> NT: đối, nói - Nhận xét, bình: câu thơ tạc nên tượng đài uy nghi + Ý nghóa biểu tượng: Đập đá người anh hùng yêu nước ko phải công việc khổ sai với khí phách hiên ngang, lẫm mà chinh phục liệt, sừng sững đất trời thiên nhiên người vượt lên hoàn cảnh tù đày khắc nghiệt b Ý chí chiến đấu sắt son người tù cách mạng: ? Hãy cảm xúc, - Trao đổi, trình bày: suy nghó nhà thơ + Công việc lđ khổ sai không câu cuối? không đè bẹp tình ? Để biểu đạt điều đó, nhà thần mà rèn luyện thêm thơ sử dụng biện pháp NT nào? cho người tù cách ý chí chiến đấu kiên cường + Hình thức lưu đày - Nhận xét, chốt lại liên thử thách ‘cỏn con” mưu hệ đồ nghiệp cứu nước “vá trời” => NT: đối, nói Hoạt động 3: Tổng kết: ? Nét NT đặc săc thơ? - Tổng hợp, khái quát phát ? Em cảm nhận khái quát ntn biểu người tù yêu nước PCT? - Củng cố cho HS đọc to ghi nhớ (SGK) - Đọc to phần ghi nhớ (SGK) Hoạt động 4: Luyện tập: - Hướng dẫn HS luyện tập theo - So sánh trả lời câu hỏi (SGK) - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác: + Xem việc phải tù bước dừng chân tạm nghỉ ngơi; ý chí chiến đấu mạnh mẽ, tin tưởng vào nghiệp cứu nước cứu đời + Giọng điệu đùa vui, hào sảng - Đập đá Côn Lôn: + Xem việc lđ khổ sai việc “con con”không cần kể đến; niềm tin ý chí chiến đấu sắt son + Giọng thơ lãng mạn, hùng tráng III Kiểm tra kết dạy & học: (03 phút) - GV hướng dẫn HS khái quát, hệ thống lại kiến thức trọng tâm cần nắm vững tiết học IV Dặn dò: (01 phút) - HS học thuộc bài, làm tập, chuẩn bò Ôn luyện dấu câu Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền Tuần 15, tiết 59 03/12/2009 Ngày soạn: 24/11/2009 Ngày dạy: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố, hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức dấu câu học từ lớp đến lớp - Rèn luyện kó tự hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức - Biết sử dụng dấu câu cách xác hợp lí tạo lập văn B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS: Đọc chuẩn bò trước Ôn luyện dấu câu C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn đònh lớp: II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (01 phút)Từ lớp đến nay, em tìm hiểu số dấu câu Để sử dụng chúng trìng tạo lập văn có hiệu quả, học hôm giúp hệ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Tổng kết dấu câu (12 phút) - Cho HS thảo luận thống - Thảo luận nhóm theo yêu kết 03 phút (2 nhóm cầu GV tổng hợp dấu câu học lớp) - Đại diện nhóm trình bày, - Nhận xét, chốt nhóm khác nhận xét, bổ sung Lớp Dấu câu Công dụng - Dấu chấm - Kết thúc câu trần thuật - Dấu chấm - Kết thúc câu nghi vấn hỏi - Dấu chấm - Kết thúc câu cầu khiến câu cảm than thán - Dấu phẩy - Tách thành phần câu phận câu - Dấu chấm - Đánh dấu phận chưa liệt kê lửng hết; lời nói ngập ngừng ngắt quãng; làm giảm nhòp điệu câu, hài hước dí dỏm - Dấu chấm - Đánh dấu ranh giới vế câu phẩy ghép có cấu tạo phức tạp; phận phép liệt kê có cấu tạo phức tạp Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền - Dấu gạch - Đánh dấu phận thích câu; ngang đánh dấu lời nói trực tiếp; biểu thò liệt kê; nối từ nằm liên danh - Dấu gạch - Nối tiếng từ phiên âm nối - Dấu ngoặc - Đánh dấu phần thích đơn Dấu hai - Báo trước phần bổ sung, giải thích, chấm thuyết minh; lời dẫn trực tiếp đối thoại - Dấu ngoặc - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp; từ ngữ kép hiểu theo nghóa đặc biệt; đánh dấu tên tác phẩm Hoạt động 2: Các lỗi thường gặp dấu câu (15 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Chia nhóm theo bàn tổ - Thảo luận nhóm theo yêu chức cho HS thảo luận nhóm cầu GV phút (02 nhóm thảo luận tập) - Đại diện nhóm trình bày, - Nhận xét, chốt nhóm khác nhận xét, bổ sung Lỗi Sửa lỗi Dùng dấu chấm thay dấu Thiếu dấu ngắt câu câu phẩy sau từ xã hội cũ, kết thúc kết thúc câu Thay dấu chấm dấu Dùng dấu ngắt câu câu phẩy sau từ trường này, chưa kết thúc chưa kết thúc câu Thiếu dấu thích hợp để tách Têm dấu cphẩy sau các phận câu cần từ: cam, quýt, bưởi, xoài … thiết Thay dấu hỏi câu thứ dấu chấm; dấu 4.Lẫn lộn công dụng chấm câu thứ dấu dấu câu hỏi; dấu chấm câu dấu chấm than ? Qua em thấy, viết cần ý tránh lỗi - Khái quát tự thể (…) dấu câu? - Kết luận, cho HS đọc to ghi nhớ - Đọc to ghi nhớ (SGK/151) (SGK/151) Hoạt động 3: Luyện tập: (13 phút) - HS lên bảng làm tập , - Hướng dẫn HS luyện tập lớp làm nhận - Nhận xét, chốt xét, sửa chữa Bài 1: (SGK/152) Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống Chỗ trống 1: Điền dấu phẩy Chỗ trống 2: Điền dấu chấm; Chỗ trống 3: Điền dấu chấm; Chỗ trống 4: Điền dấu phẩy; Chỗ Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền trống 5: Điền dấu chấm; Chỗ trống 6: Điền dấu gạch ngang; Chỗ trống 7,8,9: Điền dấu chấm than; Chỗ trống 10,11: Điền dấu phẩy; Chỗ trống 12: Điền dấu chấm; Chỗ trống 13: Điền dấu phẩy; Chỗ trống 14: Điền dấu chấm; Chỗ trống 15,16,17: Điền dấu phẩy; Chỗ trống 18: Điền dấu chấm; Chỗ trống 19: Điền dấu hai chấm; Chỗ trống 20: Điền dấu gạch ngang; Chỗ trống 21,22,23: Điền dấu chấm hỏi; Chỗ trống 24: Điền dấu chấm than Bài 1: (SGK/152) Chữa lỗi dùng dấu câu a.Thay dấu phẩy dấu chấm hỏi; bỏ dấu ngoặc kép dấu chấm b.Bổ sung dấu phẩy, dấu chấm dấu ngoặc kép c Thay dấu chấm dấu phẩy III Kiểm tra kết dạy & học: (03 phút) - GV hướng dẫn HS khái quát, hệ thống lại kiến thức trọng tâm cần nắm vững tiết học IV Dặn dò: (01 phút) - HS học thuộc bài, làm tập, chuẩn bò ************************************************************* Tuần 15, tiết 60 03/12/2009 Ngày soạn: 24/11/2009 Ngày dạy: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt học lớp (học kì I); Kiểm tra, đánh giá kết học tập phần tiếng Việt - Rèn luyện kó tái nhận, tái thực hành - Thể tính trung thực, không gian lận kiểm tra, thi cử B CHUẨN BỊ: I GV: Ra đề, làm đáp án thang điểm II.HS:Ôn lại kiến thức học học kì I C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn đònh lớp: II.Đề kiểm tra: * Đề bài: I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu 1: Trong từ cho sau đây, từ từ có nghóa rộng (từ có phạm vi nghóa bao hàm nghóa từ lại)? A Bút bi B Bút chì C Bút D Bút mực Câu 2: Tìm nét chung nghóa trường từ vựng cho sau đây: xe đạp, xe máy, xe buýt A Tài sản gia đình B Phương tiện giao thông C.Đồ dùng D Các loại động Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền Câu 3: Các từ sau đây, từ từ tượng ? A Vui vẻ B Móm mém C Ầng ậc D Hu hu Câu 4: Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Bác sao, Bác ơi! Mùa thu đẹp, nắng xanh trời.” (“Bác ơi”, Tố Hữu) A Nói giảm nói tránh B Nói C.Ẩn dụ D Hóan dụ Câu 5: Câu văn sau có dùng trợ từ? A Tôi thích đọc trang viết nhà văn Nam Cao B Chò Dậu, lão Hạc nhân vật tiêu biểu cho vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam C.Để tóm tắt truyện, tớ đọc đọc lại ba bốn lần D.Những tập tớ làm xong Câu 6: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn đoạn trích sau: “ Thấy lão nằn nì mãi, đành nhận Lúc lão về, hỏi ( ) - Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho cụ lấy mà ăn?” (“Lão Hạc”, Nam Cao) A Dấu hai chấm B Dấu ngoặc kép C Dấu ngoặc đơn D Tất Câu 7: Tình thái từ gồm có loại? A Một loại B Hai loại C Ba loại D Bốn loại Câu 8: Trong câu sau đây, câu câu ghép? A Tôi học B Cuốn sách bìa C Nam chăm học D Vì trời mưa nhiều nên đường lầy lội II PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Trình bày công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Câu 2: (3,0 điểm) Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng hợp lí dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép III Đáp án thang điểm: I PHẦN TRẮC NGHIỆM: HS trả lời câu 0,5 điểm Cụ thể: Câu 1:C; Câu 2:B; Câu 3:D; Câu 4:A; Câu 5:C; Câu 6:A; Câu 7:D; Câu 8:D II PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: HS cần trả lời sau: - Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích (1,0 điểm) - Dấu hai chấm dùng để báo trước phần bổ sung, giải thích, thuyết minh; lời dẫn trực tiếp đối thoại (1,0 điểm) 10 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghóa đặc biệt, đánh dấu tên tác phẩm (1,0 điểm) Câu 2: - HS viết đoạn văn (theo chủ đề tự chọn) quy cách - Sử dụng hợp lí dấu câu điểm (dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép) IV Dặn dò: (01 phút) - HS tiếp tục ôn lại bài, chuẩn bò Thuyết minh thể loại văn học ************************************************************* 11 ... trường từ vựng cho sau đây: xe đạp, xe máy, xe buýt A Tài sản gia đình B Phương tiện giao thông C.Đồ dùng D Các loại động Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền Câu 3: Các từ sau đây, từ từ tượng... tạm lưu trú, nơi nghỉ chân chặng đường hoạt động cách mạng (10 phút) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền - Cho HS đọc lại câu thực - Đọc to lại câu thực (SGK) hỏi: - So sánh trả lời: Giọng... động 3: Tổng kết (03 phút) ? Qua thơ, em cảm nhân - Khái quát tự thể (…) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền chung ntn hình ảnh người tù cách mạng PBC? - Đọc to ghi nhớ (SGK/148) - Nhận xét,