Tài liệu THCS T16

9 90 0
Tài liệu THCS  T16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Tuần 16 - Tiết 61 Ngày soạn 02/12/2012 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I Mục tiêu: Kiến thức: - Các yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực Kĩ năng: - Sử dụng từ chuẩn mực - Nhận biết từ sử dụng vi phạm chuẩn mực sử dụng từ Thái độ: - Có ý thức khắc phục nhược điểm thân, sử dụng từ chuẩn mực nói, viết, tránh thái độ cẩu thả II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng từ chuẩn mực Ra định: Lựa chọn cách sử dụng từ chuẩn mực III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Phân tích tình mẫu để nhận chuẩn mực sử dụng từ 2.Động não: Suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách sử dụng từ IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: - GV: ? Chơi chữ gì? Các lối chơi chữ? - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng Cho ví dụ phân tích? nghe, nhận xét - Nhận xét củng cố Khám phá: - GV: Tiếng Viêt đa dạng, phong phú - HS: Lắng nghe giàu sắc thái biểu cảm Để sử đảm bảo giao tiếp có hiệu quả, thiết phải dùng từ âm, nghĩa, ngữ pháp Người ta gọi chuẩn mực sử dụng từ Kết nối: Hoạt động 1: Sử dụng từ âm, tả - GV cho HS đọc câu văn làm ví dụ - HS đọc câu văn làm ví dụ (SGK/166) (SGK/166 – mục I) ? Các từ in đậm ví dụ dùng - HS phát biểu, bổ sung: sai ntn? Nguyên nhân sai? + “dùi” : sai âm (do cách phát âm) ? Em chữa lại cho đúng? Sửa: vùi + “ tập tẹ”: sai âm (do âm gần nhau, nhớ ko xác) Sửa: bập bẹ, tập tọe Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 - “khoảng khắc”: sai tả (do gần âm) Sửa: khoảnh khắc Hoạt động 2: Sử dụng từ nghĩa - GV cho HS đọc ví dụ (SGK/166 – mục II) - HS đọc ví dụ (SGK/166 – mục II) ? Em cho biết từ in đậm dùng sai - Hs thảo luận, giải thích: ntn? + “sáng sủa”: nhận biết thị giác ? Em sửa lại cho thích hợp Vì em Thay bằng: tươi đẹp, khởi sắc (tư duy, sửa thế? cảm xúc, liên tưởng) + “cao cả”: lời nói việc làm có phẩm chất tuyệt đối Thay bằng: có giá trị, - GV nhận xét, chốt (dùng ko phù hợp sâu sắc nghĩa ) + “biết”: Nhận thức được, hiểu Thay bằng: có (tồn tại) Hoạt động 3: Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ - GV cho HS đọc kĩ ví dụ (SGK/167 - mục - HS đọc kĩ ví dụ (SGK/167 - mục III) III) - HS thảo luận, trình bày ? Các từ in đậm sai ntn? Hãy tìm cách + hào quang: danh từ sử dụng chữa lại cho đúng? tính từ – không trực tiếp làm VN Sửa: hào nhoáng - ăn mặc: động từ sử dụng danh từ - ko trực tiếp làm CN Sửa: - GV nhận xét, chốt lại ăn mặc + thảm hại: tính từ sử dụng danh từ - ko làm BN cho tính từ “nhiều” Sửa: chết thảm hại + giả tạo phồn vinh: không trật tự từ Sửa: phồn vinh giả tạo Hoạt động 4: Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách - GV cho HS đọc kĩ ví dụ (SGK/167 - mục - HS đọc kĩ ví dụ (SGK/167 - mục IV) IV) - HS phát biểu, bổ sung ? Hãy cho biết từ in đậm dùng sai ntn? + lãnh đạo: người đứng đầu tổ chức ? Hãy tìm từ thích hợp để thay hợp pháp nghĩa -> sắc thái tôn từ đó? trọng Thay: cầm đầu: tổ chức phi pháp, - GV nhận xét, chốt phi nghĩa -> sắc thái coi thường + hổ -> gọi thân mật vật đáng yêu Thay: -> gọi vật Hoạt động 5: Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt ? Em cho biết, trường hợp - HS phát biểu, bổ sung: không sử dụng từ địa phương, từ Hán Việt? (1) Không nên dùng từ địa phương - GV đưa vài ví dụ việc lạm dụng tình giao tiếp trang từ địa phương mà gây hiểu lầm trọng văn chuẩn mực tai hại người nghe việc (VB hành chính, VB luận) lạm dụng từ Hán Việt gây tức cười cho (2) Không nên lạm dụng từ HV có người nghe từ Việt tương đương (Trừ trường hợp VB cần sắc thái trang trọng) Luyện tập – Vận dụng: - GV chốt Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 ? Qua tất điều vừa tìm hiểu, em - HS khái quát phát biểu cho biết, sử dụng từ phải đạt chuẩn mực nào? - GV kết luận cho HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ (SGK/167) (SGK/167) 1.Phân biệt nghĩa từ : be bét - bê - HS trao đổi trả lời bối, đào thải - sa thải, tâm - chủ tâm., danh tiếng - tai tiếng Những từ sau, từ đổi trật tự: ao ước, kế thừa, yếu điểm, xót xa, ấm êm, tình cờ, anh hùng, cực khổ, hồn nhiên Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc Vận dụng sửa sai, trau dồi vốn từ - HS soạn bài: Ôn tập văn biểu cảm **************************************************** Tuần 16 - Tiết 62 Ngày soạn 02/12/ 2012 ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu: Kiến thức: - Văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Cách lập ý lập dàn cho đề văn biểu cảm - Cách diễn đạt văn biểu cảm Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm - Tạo lập văn biểu cảm II Các kĩ sống giáo dục bài: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: Phân tích, đánh giá đặc điểm yêu cầu lập ý văn biểu cảm Ra định: Vận dụng cách lập ý, lập dàn ý cho văn biểu cảm III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Thảo luận, trao đổi để xác định cách lập ý, làm dàn ý văn biểu cảm Thực hành viết tích cực: Tạo lập văn biểu cảm yêu cầu IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn - Lớp trưởng báo cáo bị HS Khám phá: - GV:Trong chương trình Tập làm văn - HS: Lắng nghe học kì 1, em tìm hiểu thực Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 hành tạo lập văn biểu cảm Tiết học hôm hệ thống hóa, khái quát hóa văn biểu cảm Kết nối: Hoạt động 1: Những kiến thức văn biểu cảm ? Thế văn biểu cảm? - HS phát biểu, bổ sung: ? Muốn bày tỏ thái độ, t/c, đánh giá + Văn b/c: kiểu vb bày tỏ thái độ, tình cần phải có yếu tố gì? Tại sao? cảm đánh giá người với - GV củng cố (Các yếu tố cần có để hình th/nh, sống thành thể cảm xúc, thái độ, t/c người tự miêu tả) ? Em cho biết, vai trò miêu tả - HS phát biểu, bổ sung: tự văn biểu cảm gì? + Vai trò yếu tố tự miêu tả văn b/c Tự sự, miêu tả phương tiện để người - GV củng cố (Tự sự, miêu tả đóng vai viết biểu t/c trò làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc, Thiếu yếu tố t/c mơ hồ, ko cụ thể thiếu tình cảm mơ hồ) t/c, cảm xúc người nảy sinh từ việc, cảnh vật cụ thể Hoạt động 2: So sánh yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm với văn miêu tả, tự ? Văn biểu cảm có khác so với văn - HS phát biểu, bổ sung miêu tả văn tự sự? Lấy ví dụ? + Văn tự sự: kể lại câu chuyện có đầu có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết (Tái kiện) + Văn miêu tả: nhằm tái đối tượng, để - GV: Cần phân biệt tương đối rạch ròi người đọc, người nghe hình dung rõ kiểu vb ko nên tuyệt đối hóa ranh đối tượng giới kiểu vb + Văn biểu cảm: mượn tự sự, miêu tả để bộc lộ thái độ, t/c đánh giá người viết Luyện tập – Vận dụng: ? Khi làm văn biểu cảm, em cần - HS: Tìm hiểu đề, Tìm ý, Lập dàn bài… thực bước nào? ? Em cho biết, văn biểu cảm gồm - HS: Gồm loại: Biểu cảm vật, Biểu loại? cảm người, Biểu cảm tác phẩm - Nhận xét, củng cố ? Dàn khái quát cho loại văn - Học sinh chia làm nhóm, nhóm viết biểu cảm gì? dàn khái quát cho loại - GV nhận xét, bổ sung văn biểu cảm => Đại diện nhóm trình bày, bổ sung Dàn ý tham khảo Lập dàn ý cho đề văn b/c: “Cảm nghĩ mùa xuân” Bước Tìm hiểu đề, tìm ý - Kiểu vb: PBCN (văn b/c) - Đối tượng: Mùa xuân Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 - Yêu cầu: bày tỏ thái độ, t/c, đánh giá - Mục đích: Yêu quý mx Bước Lập dàn ý MB: - Giới thiệu mx - Nêu cảm xúc chung TB: (1) Mx th/nh: cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cỏ, chim muông (2) Mùa xuân người: tuổi tác, nghề nghiệp, tâm trạng, suy nghĩ (3) PBCN - Thích/ko thích mùa xuân? Vì sao? - Kể, tả để bộc lộ cảm nghĩ thích/ ko? - Giải thích mong đợi/ ko mong đợi mx? KB: Nêu cảm xúc chung ? Em cho biết, từ phần ôn tập em rút - HS khái quát trả lời kinh nghiệm cho viết văn biểu cảm học kỳ tới? - GV củng cố * Kiểm tra 15 phút: Câu hỏi: Thế văn biểu cảm? Hãy Đáp án: cho biết vai trò yếu tố tự sự, miêu tả - Văn biểu cảm kiểu văn bày tỏ thái văn biểu cảm? độ, tình cảm đánh giá người với thiên nhiên, sống (3,0 điểm) - Vai trò: - GV đôn đốc HS làm + Tự sự, miêu tả phương tiện để người viết gián tiếp biểu tình cảm (3,0 điểm) + Nếu thiếu hai yếu tố tình cảm mơ hồ, ko cụ thể tình cảm , cảm xúc người nảy sinh từ việc, cảnh vật cụ thể (4,0 điểm) Hướng dẫn nhà: - HS hoàn thành dàn ý chi tiết, đoạn văn; Làm dàn ý biểu cảm tác phẩm văn học “Bánh trôi nước” - HS học thuộc bài: Một thứ quà lúa non: cốm Chuẩn bị: Mùa xuân ******************************************* Tuần 16 - Tiết 63 Ngày soạn 02/12/ 2012 MÙA XUÂN CỦA TÔI (Vũ Bằng) I Mục tiêu: Kiến thức: - Một số hiểu biết bước đầu tác giả Vũ Bằng - Cảm xúc nét riêng cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp Hà Nội đất Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm day dứt tác giả Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 - Sự kết hơp tài hoa miêu tả biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dạt chất thơ Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn tùy bút - Phân tích ăn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết làm rõ vai trò yếu tố miêu tả văn biểu cảm Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ nét riêng cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp Hà Nội đất Bắc Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật văn III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Động não: suy nghĩ nỗi lòng “sầu xứ”, tâm day dứt tác giả Thảo luận nhóm, trình bày phút nội dung nghệ thuật văn IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn - Lớp trưởng báo cáo bị HS * Bài cũ: - GV: Tại t/g khuyên người ăn - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng cốm ko nên ăn vội mà phải ăn thật thong nghe, nhận xét thả ngẫm nghĩ? Qua viết em hiểu thái độ, t/c t/g nào? - Nhận xét củng cố Khám phá: - GV: Mùa xuân đẹp, - HS: Lắng nghe gợi lên lòng người bao cảm xúc Mùa xuân không vào thơ ca tạo nên vần thơ có sức lay động lòng người mà có cảm xúc riêng qua tùy bút Vũ Bằng Kết nối: Hoạt động 1: Đọc - hiểu chung: Tác giả, tác phẩm: ? Giới thiệu hiểu biết em - HS phát biểu theo thích * (SGK/175) Vũ Bằng xuất xứ văn bản? + VB (1913 - 1984), quê Hà Nội, nhà văn, nhà báo; viết nhiều thể loại tuỳ bút, bút ký, tr/ngắn; sống Sài Gòn sau năm 1954 nên nhớ thương đất Bắc - GV nhận xét, bổ sung + Trích thiên “Tháng giêng mơ trăng non rét ngọt” tập “Thương nhớ mười hai” Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Đọc - từ khó: - GV kiểm tra việc đọc – hiểu từ khó - HS giải nghĩa từ khó (SGK) - HS tiếp với giọng chậm rãi, sâu lắng, HS - GV hướng dẫn đọc đọc mẫu đoạn mềm mại, buồn se sắt Chú ý câu cảm đầu - GV nhận xét cách đọc Thể loại bố cục: ? Xác định thể loại bố cục văn - HS phát biểu, bổ sung: bản? + Thể loại: Tùy bút (hồi kí) + Bố cục: phần (P1: Từ đầu “mê luyến mùa xuân”: Tình cảm người với mùa xuân quy luật tất yếu tự - GV nhận xét khái quát đặc điểm nhiên; P2: Tiếp “mở hội liên hoan”: thể tùy bút Cảnh sắc không khí mùa xuân Bắc Việt ngày tết; P3: Còn lại: Cảnh sắc mùa xuân xứ Bắc sau ngày rằm tháng giêng Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: Tình cảm người với mùa xuân - GV: - Điệp ngữ “ai bảo”, “đừng thương”, “ ? Bài viết cho em cảm nhận cảnh sắc, cấm được”, lời văn nhịp nhàng, tha thiết; ko khí đâu? Hoàn cảnh tâm trạng -> Khẳng định, nhấn mạnh t/c của t/g viết ntn? người dành cho mùa xuân Đó t/c sẵn ? Nhận xét giọng điệu mở đầu vb? có, tự nhiên người Cụm từ “tự nhiên thế, lạ hết” t/g sử dụng với dụng ý gì? ? Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Hãy tác dụng thủ pháp nghệ thuật ấy? - HS phát biểu, bổ sung - GV: T/g liên hệ t/cảm mùa xuân người với quan hệ gắn bó tượng tự nhiên xã hội khác nước - non, bướm - hoa, trai - gái để khẳng định t/c với mùa xuân quy luật, ko thể khác, ko thể cấm đoán ? Đoạn văn bộc lộ tình cảm - Thể t/c thương nhớ thuỷ chung với tác giả? mùa xuân tác giả ? Theo em, tác giả lại mở đầu đoạn câu “Mùa xuân tôi” ? - HS trao đổi, phát biểu ( Đó mùa xuân lòng, theo cảm nhận tác giả ) Cảnh sắc, không khí mùa xuân nơi đất Bắc - GV: - Cảnh sắc th/nh gợi tả qua ? Hãy tìm chi tiết, hình ảnh nói dấu hiệu điển hình: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 cảnh sắc, không khí mùa xuân miền Bắc ngày tết? - HS tìm kiếm, phát biểu, bổ sung - Nhận xét, bổ sung ? Em hình dung cảnh sắc, không khí ngày tết miền Bắc ntn? Những t/c trỗi dậy lòng t/g mùa xuân đến? - HS suy luận phát biểu - GV nhận xét, chốt lại + Thời tiết, khí hậu: mưa riêu riêu, gió lành lạnh +Â m thanh: tiếng nhạn, tiếng trống chèo, câu hát huê tình -> Không khí xuân hài hòa tạo thành sống riêng mùa xuân đất Bắc - Cảnh xuân gia đình: trầm, đèn, nến, bàn thờ tổ tiên, không khí đoàn tụ gia đình thật đầm ấm -> Cảnh lung linh, huyền ảo, mơ màng mộng thật ấm áp tình người - Bài văn thể tâm trạng bồi hồi, nhớ thương da diết mx, quê hương t/g (Kết hợp kể, tả, b/c) Cảnh sắc hương vị mùa xuân xứ Bắc sau rằm tháng giêng - GV: - Cảnh sắc: Đào phai, nhụy phong ? Ấn tượng t/g cảnh sắc mùa xuân Cỏ nức mùi hương man mác Trời hết nồm, sau rằm tháng giêng đất Bắc ntn? mưa xuân ? Những hình ảnh, chi tiết có khác - Không khí: Bữa cơm giản dị Các trò với trước rằm tháng giêng? chơi mãn Màn điều cất, lễ hóa vàng ? Những chi tiết cho thấy tinh tế -> T.giả người nhạy cảm, có thái độ trân ntn cách cảm thụ đời sống? trọng sống, yêu th/nhiên (qua việc cảm - Hs tìm kiếm, so sánh, suy luận phát nhận xác nét riêng biểu, bổ sung ( Đối lập ) mùa xuân đất Bắc) - Gv: Nhà văn cảm nhận hữu hình vô hình “Những sóng hồng hồng rung động, mát quạt vào lòng” ? Cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng mang lại cho người cảm - Cảm xúc người vui vẻ, phấn chấn - Tất trở lại sống thường nhật, xúc gì? ? Theo em, t.g lại yêu mùa sống êm đềm xuân vào thời điểm đó? - Hs suy luận, phát biểu - GV chốt lại Tổng kết – Luyện tập: ? Qua văn bản, em cảm nhận - HS khái quát phát biểu nội dung gì? ? Hãy khái quát lại nghệ thuật tuỳ bút Vũ Bằng qua văn bản? - GV chốt lại cho HS đọc to ghi nhớ - HS đọc to ghi nhớ (SGK/178) (SGK/178) - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi (SGK/178) (SGK/178) Hướng dẫn nhà: - HS họcthuộc bài, làm câu 2, (SGK/178) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 - HS chuẩn bị hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn yêu ... qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm day dứt tác giả Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 - Sự kết hơp tài hoa miêu tả biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dạt chất... trường hợp VB cần sắc thái trang trọng) Luyện tập – Vận dụng: - GV chốt Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 ? Qua tất điều vừa tìm hiểu, em - HS khái quát phát biểu... GV:Trong chương trình Tập làm văn - HS: Lắng nghe học kì 1, em tìm hiểu thực Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 hành tạo lập văn biểu cảm Tiết học hôm hệ thống hóa, khái

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:56

Mục lục

    - GV: ? Chơi chữ là gì? Các lối chơi chữ? Cho ví dụ và phân tích?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan