1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu THCS T2

8 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 122 KB

Nội dung

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 Tuần 02, tiết 05, 06 Ngày dạy:29/08/2012 CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài) I Mục tiêu: Kiến thức: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng nỗi khổ đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị - Đặc sắc nghệ thuật văn Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật - Kể tóm tắt truyện Thái độ: - Biết cảm thông, chia trước nỗi đau người khác, học tập tình yêu thương sâu sắc anh em nhà II Các kĩ sống giáo dục bài: Tự nhận thức xác định giá trị lòng nhân ái, tình thương trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gđ Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân cách ứng xử thể tình cảm nhân vật, giá trị nội dung nghệ thuật văn III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Động não: suy nghĩ ý nghĩa cách ứng xử thể tình cảm nhân vật truyện 2.Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật vb Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ lòng nhân ái, tình thươg hạnh phúc gđ IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS *Bài cũ: - GV: Bài học sâu sắc mà em rút qua - 01 HS trả lời => Cả lớp lắng nghe, nhận văn “Mẹ tôi” (A-mi-xi)? xét - GV nhận xét, cho điểm Khám phá: - GV: Trong sống, người phải - HS: Lắng nghe gánh chịu bất hạnh Nhưng có lẽ bất hạnh đau đớn bất hạnh cha mẹ mà phải sống chia lìa, xa cách cha mẹ sống Thế nhưng, truyện “Cuộc chia tay …” tình cảm anh em Thanh, Thủy chẳng may rơi vào cảnh gia đình tan vỡ sáng, thân thiết, gắn bó máu thịt nhân hậu, vị tha Tiết học giúp em thấy rõ điều Kết nối: Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung: Tác giả - Tác phẩm: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 ? Hãy giới thiệu chung tác giả tác - HS phát biểu: + Tác giả: Khánh Hoài phẩm? + Văn đạt giải nhì thi thơ- GV chốt lại văn viết quyền trẻ em, năm 1992 Từ khó: - Hướng dẫn HS tìm hiểu 06 từ khó (SGK/26) - Đọc lướt qua 06 từ khó (SGK/26) Đọc văn bản: - Đọc mẫu đoạn đầu định HS đọc - 3,4 HS đọc tiếp đến hết văn với giọng tiếp diễn cảm - Nhận xét giọng đọc - Rút kinh nghiệm đọc Kiểu loại văn phương thức biểu đạt ? Xác định kiểu loại văn phương thức - Phát biểu bổ sung được: biểu đạt chính? + Kiểu loại văn nhật dụng - Nhận xét, thuyết giảng chốt lại + Tự phương thức biểu đạt Nhân vật kể: ? Xác định nhân vật kể - Phát biểu bổ sung được: truyện? Tác dụng kể? + Thanh Thủy nhân vật + Ngôi kể thứ chân thật giàu tình - Nhận xét, thuyết giảng chốt lại cảm, có sức thuyết phục cao Ý nghĩa nhan đề: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 05 - Thảo luận nhóm 05 phút trình bày phút: được: ? Những búp bê gợi cho em suy + Những búp bê vốn đồ chơi nghĩ gì? Trong truyện, chúng có chia tay thật tuổi nhỏ, thường gợi lên giới trẻ thơ không? Chúng mắc lỗi gì? Vì chúng ngộ nghĩnh, sáng, thơ ngây phải chia tay? + Những búp bê truyện - Nhận xét, đánh giá thuyết giảng bổ sung, anh em Thành, Thủy sáng, vô tư, không kết luận: Tên truyện gợi tình có tội lỗi gì, mà lại phải chia tay buộc người đọc phải theo dõi góp phần thể dược chủ đề truyện Hết tiết 5, chuyển tiết Hoạt động 2:Đọc-hiểu văn bản: Tình cảm anh em Thành Thủy: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 05 - Thảo luận nhóm 05 phút trình bày phút: được: ? Em cảm nhận ntn tình cảm + Thành Thủy yêu thương nhau, anh em Thành Thủy kể tả gần gũi nhau, quan tâm nhau, chia vui truyện? buồn cho ? Hãy tìm chi tiết truyện nói lên tình +Các chi tiết: cảm gắn bó, thương yêu anh em - Thủy mang kim tận sân vận động vá Thành Thủy? áo cho anh - Chiều Thành đón em Thủy, hai anh em nắm tay vừa vừa trò chuyện - Nhận xét, đánh giá chốt lại - Thành nhường hết đồ chơi cho em Thủy muốn để lại hết cho anh - Thủy võ trang búp bê Võ Sĩ để bắt canh giấc ngủ cho anh - Bình giảng ý nghĩa lời nói, hành động - Thủy đem trả lại Vệ sĩ cho anh dặn Thủy chia búp bê Vệ Sĩ, búp “ Vệ Sĩ thân yêu lại nhé! Ở lại gác cho Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 bê Em Nhỏ cách giải búp bê anh tao ngủ nhé!” Thủy lúc cuối truyện.(câu 4) -Thủy tụt xuống xe, để lại Em Nhỏ quàng vào tay vệ sĩ nói “ Anh phải hứa với em không để chúng ngồi cách xa nhau” Tình cảm, thái độ cô giáo bạn học: ? anh em Thành Thủy chẳng may rơi vào - Trao đổi trả lời được: hoàn cảnh gia đình bất hạnh, cô giáo bạn + Thấy Thủy đến, cô Tâm sửng sốt kêu học có biểu gì? lên “Oi, em Thủy!” ôm chặt lấy Thủy “Cô biết chuyện Cô thương em lắm!” Cô tặng Thủy sổ với bút máy nắp vàng nói “ Cô tặng em Về trường mới, em cố gắng học nhé!” Nghe Thủy nói không học thì cô kêu lên “Trời ơi! , cô giáo tái mặt nước mắt giàn giụa” - Nhận xét, đánh giá chốt lại + Nghe cô giáo cho biết “bố mẹ bạn Thủy bỏ nhau” tiếng “ồ” lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Mấy đứa bạn thân khóc thút - Bình giảng tâm trạng Thành dắt em thít Mấy đứa mạnh dạn bỏ chỗ ngồi, “ lên khỏi trường “kinh ngạc thấy người nắm chặt lấy tay em chẳng muốn lại bình thường nắng vàng ươm rời” Và nghe Thủy nói “không trùm lên cảnh vật” (câu hỏi 6) học “lũ nhỏ khóc lúc to ?Biểu tỏ rõ điều gì? hơn” - Phát biểu bổ sung được: Biểu - Nhận xét, bình giảng chốt lại thể đồng cảm, chia sẻ sâu sắc trước nỗi bất hạnh học trò, bạn bè Đặc sắc nghệ thuật: ? Từ tác phẩm này, em học tập - Khái quát phát biểu được: nghệ thuật kể chuyện? + Đặt tên truyện giàu ý nghĩa + Sử dụng kể phù hợp + Dùng nhiều chi tiết gần gũi, giản dị mà - Nhận xét, chốt lại cảm động, giàu ý nghĩa Hoạt động 3: Tổng kết: ? Với câu chuyện này, tác giả muốn nhắc khẽ - Khái quát, liên hệ phát biểu người việc đời sống? ? Thái độ, tình cảm em trước bất hạnh người khác? - Nhận xét, kết luận cho HS đọc to ghi nhớ - HS đọc to ghi nhớ (SGK/27) (SGK/27) Luyện tập – Vận dụng: - GV: Em có suy nghĩ trách - HS phát biểu tự nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình? - GV nhận xét, uốn nắn * Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài, đọc kĩ phần đọc thêm - HS ghi nhớ thực - Chuẩn bị Bố cục văn ********************************************* Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 Tuần 02, tiết 07 Ngày dạy: 30/08/2012 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu: Kiến thức: - Tác dụng việc xây dựng bố cục Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích bố cục văn - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc- hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho văn nói (viết) cụ thể Thái độ: - Có ý thức xây dựng bố cục rõ rành, hợp lí xây dựng văn II Các kĩ sống giáo dục bài: Ra định: lựa chọn bố cục văn phù hợp với mục đích gia tiếp Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng bố cục văn chức năng, nhiệm vụ, cách xếp phần bố cục III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, vai trò, tác dụng bố cục văn Thực hành viết tích cực: tạo lập văn nghị luận đảm bảo bố cục phần IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: - GV: Liên kết có tác dụng văn bản? - 01 HS trả lời => lớp lắng nghe, nhận Để văn có tính liên kết, người viết (nói) xét phải làm ntn? - GV nhận xét, cho điểm Khám phá: - GV: Để tạo lập văn tốt người - HS: Lắng nghe viết (nói) không quan tâm đến liên kết mà phải ý đến bố cục Vậy bố cục? Bài học hôm làm sáng tỏ Kết nối: Hoạt động 1: Bố cục văn bản: - Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ 1a (SGK/28) - Phát biểu bổ sung được: ? Khi viết đơn xin gia nhập Đội TNTP + Khi viết đơn xin gia nhập Đội TNTP HCM nội dung đơn có cần xếp HCM nội dung đơn cần phải theo trật tự không? Có thể tùy thích muốn xếp theo trật tự, tùy thích muốn ghi nội dung trước hay không? ghi nội dung trước Vì sao? + Vì ý lộn xộn, không đạt - Nhận xét, thuyết giảng mở rộng chốt lại mục đích giao tiếp ? Từ kết phân tích ví dụ trên, em hiểu - Khái quát, suy luận trả lời bố cục? Vì xây dựng văn cần phải quan tâm đến bố cục? - Nhận xét, kết luận cho HS đọc to ý - HS đọc to ý phần ghi nhớ (SGK/30) phần ghi nhớ (SGK/30) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 Hoạt động 2:Những yêu cầu bố cục văn bản: - Cho HS đọc câu chuyện (SGK/29) tổ - HS đọc câu chuyện (SGK/29) thảo chức cho HS thảo luận nhóm 05 phút: luận nhóm 05 phút trình bày được: ? Hai câu chuyện có bố cục chưa? + Hai câu chuyện chưa có bố cục ? Cách kể chuyện không hợp lí chỗ + Cách kể chuyện không hợp lí nào? chỗ việc, chi tiết xếp lộn xộn, ? Theo em, nên xếp bố cục câu chuyện phần, đoạn không thống nhất, không ntn cho hợp lí? chặt chẽ với + Sắp xếp lại bố cục: (HS dựa vào SGK Ngữ - Nhận xét, thuyết giảng văn để xếp lại) ? Vậy, để có bố cục rành - Khái quát, phát biểu mạch, hợp lí ? - Nhận xét, chốt lại cho HS đọc to ý - HS đọc to ý phần ghi nhớ phần ghi nhớ (SGK/30) (SGK/30) Hoạt động 3: Các phần bố cục: ? Ở lớp 6, học bố cục - Nhớ nhắc lại nhiệm vụ phàn mở bài, văn tự văn miêu tả Em nhắc lại thân bài, kết văn tự miêu tả nhiệm vụ phần - Nhận xét, chốt lại - Trao đổi phát biểu tự ? Nêu câu hỏi b, c, d - Nhận xét, đánh giá kết luận ? Tóm lại, văn thường có bố cục gồm có - Khái quát phát biểu phần, phần có nhiệm vụ ntn? - Nhận xét, chốt lại cho HS đọc to ý - HS đọc to ý phần ghi nhớ (SGK/30) phần ghi nhớ (SGK/30) Luyện tập – Vận dụng: - Hướng dẫn HS luyện tập - Luyện tập theo nhóm Bài 1: (SGK/30) HS tự tìm ví dụ để chứng minh việc ý xếp ý cho rành mạch làm cho viết (nói) có sức thuyết phục cao ngược lại Bài 2: (SGK/30) HS xếp bố cục văn “Cuộc chia tay búp bê” sau: - Mở bài: Từ đầu đến “ hậu lại giáng xuống đầu anh em nặng nề này.” - Thân bài: Tiếp theo đến “em vá áo cho, anh …” - Kết bài: Còn lại Có thể kể theo trình tự bố cục khác: theo trình tự tâm lí Thủy Bài 3: (SGK/30) Nhận xét bố cục Bố cục báo cáo bạn HS xây dựng chưa hợp lí Vì: - Các mục 1,2,3 phần thân kể lại việc học tốt chưa phải trình bày kinh nghiệm học tốt Mục lại nói học tập - Cần sửa lại: + Mở bài: Chào mừng hội nghị tự giới thiệu + Thân bài: - Kinh nghiệm học tập nhà - Kinh nghiệm học tập lớp - Kinh nghiệm tìm tòi, tham khảo tài liệu + Kết bài: - Nêu kết nghững kinh nghiệm nói - nêu nguyện vọng trao đổi, góp ý * Hướng dẫn nhà: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 - HS học thuộc bài, làm tập lại - Chuẩn bị Mạch lạc văn *********************************************************** Tuần 02, tiết 08 Ngày dạy:29/08/2012 MẠCH LẠCH TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu: Kiến thức: - Mạch lạc văn cần thiết mạch lạc văn - Điều kiện cần để có văn mạch lạc Kĩ năng: - Nói, viết mạch lạc Thái độ: - Có ý thức ý đến mạch lạc trong nói, viết II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng cá nhân mạch lạc văn Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích, đối chiếu văn để xác định tính mạch lạc văn III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Thực hành có hướng dẫn: tạo lập văn đảm bảo tính mạch lạc Động não: suy nghĩ, Phân tích ví dụ để rút vai trò, tác dụng mạch lạc văn IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: - GV: Để bố cục văn mạch lạc, hợp - 01 HS trả lời => Cả lớp lắng nghe, nhận lí, người tạo lập văn cần ý đến xét điều kiện nào? - GV nhận xét, cho điểm Khám phá: - GV: Như em biết, bố cục văn - HS: Lắng nghe xếp, chia tách rành mạch phần, đoạn văn Nhưng phần, đoạn văn liên kết chặt chẽ với cách mạch lạc Để đảm bảo liên kết chặt chẽ với cách mạch lạc phần, đoạn văn bản, học hôm làm sáng tỏ Kết nối: Hoạt động 1: Mạch lạc văn bản: - Thuyết giảng khái niệm mạch lạc - Lắng nghe, ghi nhớ Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 dùng Đông y văn ? Từ đó, em xác định mạch lạc văn - Phát biểu bổ sung được: Mạch lạc có tính chất số tính văn có tính chất nêu SGK/31 chất nêu SGK/31? - Nhận xét, thuyết giảng bổ sung nghĩa đen, nghĩa bóng từ mạch lạc ? Nêu hướng dẫn HS tìm hiểu câu hỏi 1.b - Trao đổi phát biểu được: đồng ý với ý (SGK/31) kiến 1.b (SGK/31), thể kết nối nội dung chủ đạo xuyên suốt qua toàn ý, phần - Nhận xét, chốt lại Hoạt động 2: Các điều kiện để văn có tính mạch lạc: - Tổ chức hướng dẫn HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm trình bày được: ? Toàn việc nêu mục 2.a (SGK/31) + Nhóm 1,4: Toàn việc văn xoay quanh việc nào? Sự việc: chia tay xoay quanh việc: anh em phải chia tay búp bê anh em Thành, Sự việc chia tay búp bê, Thủy đóng vai trò truyện? nhân vật anh em Thành, Thủy đóng vai trò - Nhận xét, thuyết giảng chủ đề chốt lại truyện ? Các từ ngữ nêu mục 2.b (SGK/32) có phải từ ngữ chủ đề liên kết việc nêu mục 2.a (SGK/31) không? Đó có + Nhóm 2,5: Các từ ngữ nêu mục 2.b thể xem mạch lạc văn không? (SGK/32) từ ngữ chủ đề liên kết - Nhận xét, chốt lại việc nêu mục 2.a (SGK/31) Đó ? Nêu câu hỏi 2.c (SGK/32) xem mạch lạc văn - Nhận xét, thuyết giảng bổ sung chốt lại + Nhóm 3,6: Các đoạn nối với theo 04 mối liên hệ nêu SGK/32 Những mối liên hệ đoạn tự nhiên hợp lí ? Tóm lại, qua việc thảo luận trên, ta thấy - Khái quát phát biểu được: Do: văn “Cuộc chia tay búp + Các phần, đoạn, câu văn bê” có bố cục rõ ràng, hợp lí mà hướng vào biểu chủ đề chung có tính mạch lạc Em chứng minh xuyên suốt + Các phần, đoạn, câu văn nối trình tự hợp lí, - Nhận xét, liên hệ chốt lại; cho HS đọc to làm cho chủ đề liền mạch gây xúc động phần ghi nhớ (SGK/32) cho người nghe - HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/32) Luyện tập – Vận dụng: - Tổ chức, hướng dẫn HS luyện tập theo - Luyện tập theo nhóm nhóm Bài 1: (SGK/32,33) Tìm hiểu tính mạch lạc văn a Văn “Mẹ tôi” (Et- môn-đô A-mi-xi) Các phần, đoạn, việc câu chuyện ( En-ri-cô có lời thiếu lễ độ me; nỗi vất vã, khó khăn lòng yêu thương cao người mẹ; vai trò lớn lao người mẹ con) hướng vào biểu chủ đề chung xuyên suốt lòng thương yêu sâu nặng người mẹ Mặt khác, phần, đoạn, việc văn nối trình tự hợp lí (thời gian, tâm lí), làm cho chủ đề liền mạch gây xúc động cho người nghe Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 b Văn “Lão nông con” (La Phông-ten), câu, ý thơ (ý nghĩ cần cù lao động, kho vàng ông cha chôn đất, gắng công cày bừa con) hướng vào biểu chủ đề lời dạy bảo người cha trước nhắm mắt: “lao động vàng” Mặt khác, ý tứ thơ nối trình tự hợp lí, làm cho chủ đề liền mạch gây xúc động cho người nghe Đoạn văn Tô Hoài, ý nghĩa câu có nối kết hợp lí chặt chẽ ý nghĩa ( câu 1: giới thiệu khái quát khác màu vàng mùa đông ngày mùa làng quê; câu từ đến 13 nói biểu màu vàng mùa đông ngày mùa làng quê; 02 câu cuối nhận xét nêu cảm xúc màu vàng) làm bật chủ đề : màu vàng trù phú, đầm ấm làng quê mùa đông ngày mùa Bài 2: (SGK/33) Việc không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chia tay người lớn văn “Cuộc chia tay búp bê” khiến cho văn có tính mạch lạc Vì chủ đề văn nói chia tay anh em Thành Thủy đầy đau đớn xót xa, tổ ấm gia đình bị đỗ vỡ * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, làm tập - HS chuẩn bị Những câu hát tình cảm gia đình ***************************************** ... Kinh nghiệm tìm tòi, tham khảo tài liệu + Kết bài: - Nêu kết nghững kinh nghiệm nói - nêu nguyện vọng trao đổi, góp ý * Hướng dẫn nhà: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012... dặn Thủy chia búp bê Vệ Sĩ, búp “ Vệ Sĩ thân yêu lại nhé! Ở lại gác cho Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 bê Em Nhỏ cách giải búp bê anh tao ngủ nhé!” Thủy lúc cuối... thực - Chuẩn bị Bố cục văn ********************************************* Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 Tuần 02, tiết 07 Ngày dạy: 30/08/2012 BỐ CỤC TRONG VĂN

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w