Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền Tuần 02, tiết 05 soạn: 28/08 Ngày dạy: 01/09 Ngày TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng) A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu hoàn cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần bé Hồng; cảm nhận tình yêu thương Hồng với người mẹ bất hạnh Bước đầu hiểu văn hồi kí đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng - Rèn luyện kó đọc, cảm thụ, phân tích thể hồi kí - Bồi dưỡng lòng trắc ẩn, tình cảm mậu tử thiêng liêng B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS: Chuẩn bò C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn đònh lớp: II Kiểm tra cũ: ? Hãy cho biết chủ đề sức hút truyện ngắn “Tôi học” (Thanh Tònh)? III Dạy mới: * Dẫn vào bài: (01 phút) Ngay từ xuất văn đàn nước ta vào năm trước cách mạng, nhà văn Nguyên Hồng bạn đọc yêu quý Bởi tác phẩm đầu tay ông hương vào người khổ với tình yêu thương thắm thiết Nổi bật bà mẹ, người phụ nữ cô bé, cậu bé Điều thể rõ nét qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” mà tìm hiểu hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Đọc – hiểu thích: (0 phút) - GV: Hãy tóm tắt điểm Tác giả: cần lưu ý nhà văn Nguyên Tác phẩm: (SGK/18, 19) Hồng đoạn trích “Trong lòng mẹ”? - HS: Tóm tắt theo SGK/18, 19 Từ khó: - GV Kết luận (*** Các sáng tác NH giàu chất trữ tình, nhiều dạt cảm xúc, mực chân thành) hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó (SGK) Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: (0 phút) - GV hướng dẫn đọc đọc Đọc – tóm tắt: mẫu đoạn đầu; HS đọc tiếp Thể loại: Hồi kí (tự truyện) đến hết văn Phương thức biểu đạt: Tự ? Hãy tóm tắt ngắn gọn văn kết hợp với miêu tả, biểu Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền cảm - HS tóm tắt; GV nhận xét Bố cục: phần (P1: Từ đầu - GV: Xác đònh thể loại, phương đến “người ta hỏi đến chứ?” thức biểu đạt bố cục -> Hoàn cảnh sống văn bản? bé Hồng; P2: Còn lại -> Niềm - HS trao đổi, trình bày; GV nhận vui sướng Hồng gặp lại xét, chốt lại mẹ Hoạt động 3: Phân tích văn bản: (0 phút) - GV: Nửa đầu đoạn trích Hoàn cảnh sống bé giới thiệu khái quát Hồng: sống bé Hồng - Mồ côi bố (vừa đoạn tang), ntn? Em có cảm nhận mẹ bỏ quê tha phương cầu sống đó? thực, phải sống với bà cô ác - HS: Phát biểu, bổ sung; GV nghiệt -> Cuộc sống khổ đau, nhận xét, chốt lại thiếu thốn tình thần, tình - GV: Hãy cho biết thái độ, cử cảm cần sẻ chia, ý nghóa lời cảm thông nói bé Hồng bà cô - Cuộc đối thoại: đối thoại? Qua đó, (+ L1: Bà cô cười hỏi: “ Hồng! em có nhận xét ntn thái Mày có muốn vào TH chơi với độ, tình cảm tính cách mẹ mày không?”-> Gieo rắc nhân vật? nỗi hoài nghi, khinh miệt - HS: Thảo luận 03 phút -> ruồng rẫy mẹ; bé Hồng cúi đại diện nhóm trình bày đầu không đáp -> Nhận ý nhận xét, bổ sung nghóa cay độc bà cô - GV: Nhận xét, kết luận + L2: Bà cô hỏi luôn, giọng ngọt: “ Sao mày lại không vào …” -> Nói xấu mẹ Hồng không thương con, không gắn với gđ trước nữa; bé Hồng cười đáp lại: “Không! … về.” -> Lòng thắt lại, khóe mắt cay cay + L3: Bà cô vỗ vai, cười nói: “ Mày dại … thăm em bé chứ.” -> Nói xấu, châm chọc, nhục mạ để chia rẽ tình mẹ con; bé Hồng: “Nước mắt ròng ròng … xoắn chặt lấy tâm can tôi.” -> đau đớn + L4: Bà cô tươi cười kể chuyện mẹ Hồng (…) -> Cố ý xoáy sâu nỗi đau; bé Hồng: “Cười dài tiếng (Hết tiết 1) khóc” -> Đau đớn + L5: Bà cô đổi giọng, vỗ vai, nghiêm nghò nói an ủi cháu, tỏ chút xót đau thương hại người khác (…); bé Hồng “cổ Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền họng nghẹn ứ … căm hận cổ tục …”) ⇒ Bà cô người đònh kiến, lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm; bé Hồng có tình yêu thương mẹ sâu sắc, mãnh liệt qua ý nghó tỉnh táo IV Củng cố: (03 phút) - Hoàn cảnh sống thái độ, tình cảm bé Hồng mẹ trước lời xúc xiểm bà cô Dặn dò: (01 phút) - HS học thuộc bài, chuẩn bò phần lại *********************************************************** Tuần 02, tiết 06 soạn: 28./08 Ngày dạy: 05/09 Ngày TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng) (Tiếp theo) A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu hoàn cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần bé Hồng; cảm nhận tình yêu thương Hồng với người mẹ bất hạnh Bước đầu hiểu văn hồi kí đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng - Rèn luyện kó đọc, cảm thụ, phân tích thể hồi kí - Bồi dưỡng lòng trắc ẩn, tình cảm mậu tử thiêng liêng B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS: Chuẩn bò C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn đònh lớp: II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (01 phút) Hãy cho biết thái độ, tình cảm bé Hồng qua đối thoại với bà cô? HS nhắc lại kiến thức GV vào HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 3:Phân tích văn (0 phút) - GV: Thoáng thấy người Cảm giác vui sướng bé giống mẹ, Hồng gọi bối Hồng bất ngờ gặp lại rối Tiếng gọi thể mẹ: tâm trạng ntn bé Hồng? - Tiếng gọi: “ Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi! - HS: Phát biểu, bổ sung GV …” -> tình cảm thương nhớ, nỗi nhận xét, chốt lại khát khao cháy bỏng gặp Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền mẹ - Phân tích cử chỉ, hành - Gặp lại mẹ:: động lời nói bé Hồng + Hồng chạy theo thở hồng bất ngờ gặp lại người hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu mẹ Em có cảm nhận chân, òa lên khóc -> qua gặp gỡ ấy? vui mừng, hạnh phúc, mãn - HS: Thảo luận 03 phút -> nguyện đại diện nhóm trình bày + Hồng thấy cảm giác ấm áp nhận xét, bổ sung lại mơn man - GV: Nhận xét, kết luận khắp da thòt thấy áo quần thở mẹ thơm tho lạ thường + Hồng muốn bé lại, lăn vào lòng mẹ, áp vào bầu sữa - GV: Hãy cho biết thành nóng mẹ công nghệ thuật đoạn + Ngồi bên mẹ, Hồng cảm hồi kí? thấy hạnh phúc vô ⇒ Tình mẹ thiêng liêng, bất - HS: Phát biểu, bô sung diệt Nghệ thuật: - Tạo dựng tình hợp lý, miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật - Câu chuyện kể chân thực tràn đầy cảm xúc - Lời văn đậm chất trữ tình Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập: - GV: Hãy cho biết chủ đề - Chủ đề: (Ghi nhớ, SGK/21) văn bản? - HS: Khái quát phát biểu - “Nguyên Hồng nhà văn GV kết luận phụ nữ nhi đồng”: - GV: Vì nói: “Nguyên + Viết nhiều phụ nữ nhi Hồng nhà văn phụ nữ đồng nhi đồng”? + Người phụ nữ nhi đồng - HS: Trao đổi, phát biểu GV ông thương yêu, củng cố trân trọng (thấu hiểu, cảm thông nỗi cực, tủi nhục trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý phụ nữ nhi đồng.) IV Hướng dẫn học bài: (01 phút) - HS học thuộc bài, viết đoạn văn nêu cảm nhận đoạn trích “Trong lòng mẹ”; chuẩn bò “Trường từ vựng” *********************************************************** Tuần 02, tiết 07 soạn: 04/09 Ngày dạy: 08./09 Ngày Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền TRƯỜNG TỪ VỰNG A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu trường từ vựng; bước đầu hiểu mối liên hệ giơax trường từ vựng với tượng ngôn ngữ học: đồng nghóa, trái nghóa, ẩn dụ, … - Biết phân tích nét chung nghóa trường từ vựng sở phân biệt khác nghóa rộng – hẹp từ ngữ với trường từ vựng, tạo lập số trường từ vựng B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS: Chuẩn bò C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn đònh lớp: II Kiểm tra cũ: ? Thế từ nghóa rộng, từ nghóa hẹp? Cho ví dụ minh họa III Dạy mới: * Dẫn vào bài: (01 phút) Trong thực tiễn giao tiếp, thấy có nhiều từ ngữ dùng để gọi vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, … khác nhau, chúng tồn nét chung nghóa Đó gọi trường từ vựng? Vậy trường từ vựng? Bài học hôm giải đáp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1:Thế trường từ vựng? (0 phút) - GV cho HS đọc ví dụ (SGK/21) Nhận xét ví dụ: (SGK/21) hỏi: Các từ in đậm ví dụ - Các từ in đậm có nét có nét chung nghóa? chung nghóa: phận Từ đó, em hiểu thể người trường từ vựng? -> Trường từ vựng từ - HS phát biểu, bổ sung GV có nét chung chốt lại cho HS đọc to phần nghóa ghi nhớ (SGK/21) Ghi nhớ: (SGK/21) - GV: Hãy cho biết từ ngữ có nghóa rộng – hẹp trường (*** - Nghóa từ ngữ có từ vựng có khác nhau? Cho ví nghóa rộng – hẹp so dụ sánh với VD: mặt, - HS thảo luận nhóm trình mắt, mũi bày - Trường từ vựng có nét - GV nhận xét, kết luận lưu chung nghóa ý HS trường: tính hệ thống so sánh mức độ rộng – (điều a), đặc điểm ngữ pháp hẹp nghóa VD: đầu, tay, (điều b), tính phức tạp (điều c), chân mối quan hệ trường với BPTT (điều d) Hoạt động 2: Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm tập Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền (SGK) - HS đọc tập, xác đònh yêu cầu trình bày -> nhóm khác nhận xét bổ sung lẫn Bài 1: Tìm trường từ vựng: người ruột thòt: tôi, thầy tôi, mẹ tôi, cô tôi, anh em Bài 2: Tìm nét chung nghóa trường a Dụng cụ đánh bắt thủy sản b Dụng cụ để đựng c Hoạt động chân d Trạng thái tâm lý e Tính cách g dụng cụ để viết Bài 3: Xác đònh trường từ vựng: Các từ in đậm thuộc trường từ vựng thái độ Bài 4: Đặt trường từ vựng - Khứu giác: thơm, hôi, tanh, … - Thính giác: nghe, rõ, điếc, … Bài 5: - Lưới: Dụng cụ đánh bắt thủy sản - Lạnh: Chỉ thời tiết Bài 6: Chuyển trường từ vựng quân sang trường từ vựng nông nghiệp IV Củng cố: (03 phút) - Trường từ vựng IV Hướng dẫn học bài: (01 phút) - HS học thuộc bài, làm tập lại; chuẩn bò Bố cục văn *********************************************************** Tuần 02, tiết 08 soạn: 04/09 Ngày dạy: 10./09 Ngày BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm bố cục văn bản, cách xếp nội dung phần thân - Biết phân tích bố cục ba phần văn - Có ý thức xây dựng văn có bố cục phù hợp, mạch lạc B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS: Chuẩn bò C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn đònh lớp: II Kiểm tra cũ: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền ? Chủ đề văn gì? Làm để đảm bảo tính thống chủ đề cho văn bản? III Dạy mới: * Dẫn vào bài: (01 phút) Khi giao tiếp nói (viết) phải tuân theo chủ đề Để diễn đạt chủ đề, người nói (viết) phải làm ntn? Bài học hôm giải đáp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Bố cục văn bản: (0 phút) - GV cho HS đọc văn “Người Nhận xét ví dụ: (SGK/24) thầy đạo cao đức trọng” - Bố cục: (SGK/24) hỏi: + P1: Đoạn (mở bài) ? Xác đònh bố cục phần + 21: Đoạn 2, (thân bài) văn trên? + P3: Đoạn (kết bài) ? Hãy cho biết nhiệm vụ cũa - Nhiệm vụ phần: phần đó? + P1: Giới thiệu thầy CVA (đối ? Từ đó, em thấy tượng) phẩm chất “giỏi, phần có mối liên hệ ntn với cứng cỏi, không màng danh nhau? lợi” (chủ đề) - HS thảo luận nhóm + P2: Trình bày, giải thích, bổ phút -> đại diện nhóm trình sung làm rõ chủ đề Đoạn bày, bổ sung GV kết luận làm rõ phẩm chất thầy - GV hỏi: Qua kết phân tích CVA lúc làm quan; đoạn làm trên, em hiểu ntn bố cục rõ phẩm chất thầy CVA văn bản? lúc từ quan - HS khái quát trả lời; GV + P3: Kết luận, khẳng đònh ảnh cho HS đọc to ghi nhớ (ý 1, – hưởng chủa thầy CVA sau SGK/25) qua đời - Mối quan hệ phần: phần hướng vào để bổ sung, giải thích làm rõ chủ đề Hoạt động 2: Cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn bản: - GV gợi dẫn hỏi: - Phần thân văn ? Phần thân văn “Tôi học”: “Tôi học” kể + Cảm xúc nhân vật kiện nào? Chúng “tôi” xếp theo thứ tự nào? + Tâm trạng, cảm xúc ? Hãy diễn biến tâm nhân vật “tôi”về buổi tựu trạng bé Hồng phần trường thân văn “Trong -> kể theo trình tự thời gian lòng mẹ”? - Phần thân văn - HS thảo luận nhóm “Trong lòng mẹ”: phút -> đại diện nhóm trình +Đau xót bà cô bòa chuyện bày, bổ sung GV kết luận nói xấu mẹ căm ghét cổ tục đày đọa mẹ + Cảm giác sung sướng - GV hỏi tiếp: gặp lại mẹ, nằm ? Khi tả người, vật, phong cảnh, lòng mẹ Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền … em thường tả theo trình tự nào? Hãy kể số trình tự thường gặp? ( Trình tự thời gian, không gian, chỉnh thể – phận, tình cảm – cảm xúc, …) ? Hãy cho biết cách xếp việc để làm bật chủ đề phần thân văn “Người thầy đạo cao đức trọng”? ( Đoạn bao quát ý chủ đề, đoạn biểu đạt ý tính tình.) ? Tóm lại, em cho biết cách bố trí, xếp nội dung phần thân bài? - HS khái quát, phát biểu GV chốt lại cho HS đọc ghi nhớ (ý 3, SGK/25) Hoạt động 3: Luyện tập: - Gv hướng dẫn HS luyện tập - HS đọc tập, xác đònh yêu cầu trao đổi, trình bày Bài 1: a Cách xếp ý theo trình tự không gian (từ xa đến gần) b Cách xếp ý theo trình tự thời gian c Cách xếp ý theo cách diễn giải, ý sau bổ sung ý trước Bài 2: - Mở bài: Nêu khái quát tình cảm bé Hồng xa mẹ - Thân bài: + Hoàn cảnh đáng thương nỗi nhớ thương, khao khát mẹ ấp ủ, nâng niu + Sự cay nghiệp bà cô phản ứng liệt bé Hồng + Niềm vui sướng, hạnh phúc bé Hồng gặp lại mẹ Bài 3: - Cách xếp tập chưa hợp lí - Sửa lại: Đảo câu (b) lên trước câu (a) IV Củng cố: (03 phút) - Bố cục cách săp xếp nội dung phần thân Dặn dò: (01 phút) - HS học thuộc bài, làm tập lại; chuẩn bò “Tức nước vỡ bờ” *********************************************************** ...Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền cảm - HS tóm tắt; GV nhận xét Bố cục: phần (P1: Từ đầu - GV: Xác đònh thể loại, phương... nói an ủi cháu, tỏ chút xót đau thương hại người khác (…); bé Hồng “cổ Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền họng nghẹn ứ … căm hận cổ tục …”) ⇒ Bà cô người đònh kiến, lạnh lùng, độc ác, thâm... -> tình cảm thương nhớ, nỗi nhận xét, chốt lại khát khao cháy bỏng gặp Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền mẹ - Phân tích cử chỉ, hành - Gặp lại mẹ:: động lời nói bé Hồng + Hồng chạy theo