1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu THCS T6

8 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 140,5 KB

Nội dung

Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Tuần 06 – tiết 21 Ngày soạn: 22/9/2012 Hướng dẫn đọc thêm: CÔN SƠN CA (Nguyễn Trãi) THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG (Trần Nhân Tông) I Mục tiêu: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Nguyễn Trãi đặc điểm thể thơ lục bát, thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Sự hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn thể văn - Bức tranh làng quê nơi thôn dã tâm hồn cao đẹp nhà vua Trần Nhân Tông Kĩ năng: - Đọc-hiểu thơ chữ Hán qua dịch - Phát phân tích số chi tiết nghệ thuật thơ Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương xứ sở II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ cảnh trí Côn Sơn tâm hồn Nguyễn Trãi; cảnh làng quê tâm hồn cao đẹp Trần Nhân Tông Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật thơ Xác định giá trị thân: Biết giữ gìn tâm hồn sáng III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Động não: suy nghĩ vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi Trần Nhân Tông Thảo luận nhóm, trình bày phút nội dung nghệ thuật văn IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: - GV: Đọc thuộc Sông núi nước Nam - HS lên bảng trả lời => Cả lơp lắng nghe, Vì thơ coi tuyên nhận xét ngôn độc lập? Khám phá: - GV: Tạm biệt với cụm văn ca dao, - HS: Lắng nghe phát biểu tiết học hôm em tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam Dựa vào kiến thức học cá lớp dưới, em nêu đặc điểm nó? - GV chốt lại Kết nối: Hoạt động 1: Đọc hiểu chung: Tác giả, tác phẩm: ? Dựa vào thích * (SGK), em giới - HS phát biểu: thiệu khái quát tác giả: Nguyễn Trãi + Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu Ức Trai, quê Trần Nhân Tông? Thường Tín, Hà Tây (Hà Nội), nhà quân lỗi lạc, nhà thơ tiếng, danh nhân văn hóa giới + Trần Nhân Tông (1258 – 1308) vị vua yêu Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 - Chốt lại nưới, khoan hòa, nhân ái, nhà văn hóa, nhà ? Xác định thể thơ đặc điểm thể thơ thơ tiêu biểu thời Trần bài? + Côn Sơn ca viết theo thể lục bát (bản dịch) - Chốt lại + Thiên Trường vãn vọng viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Từ khó: - Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó (SGK/ 76, - HS tìm hiểu từ khó (SGK/ 76, 80) 80) Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản: Bài 1: Bài ca Côn Sơn - GV hướng dẫn HS đọc thơ - HS đọc lượt ? Bài thơ nói gì? - Phát biểu : + Cảnh vật Côn Sơn - Chốt lại + Con người cảnh vật Côn Sơn Cảnh vật Côn Sơn ? Cảnh Côn Sơn có gì? Tác giả sử - Phát biểu dụng thủ pháp nghệ thuật để miêu tả + Cảnh Côn Sơn: Suối chảy rì rầm, đá rêu phơi, cảnh? thông mọc, trúc -> so sánh, liệt kê ? Qua cách miêu tả nhà thơ, em hình + Cảnh khoáng đạt, có âm thanh, màu sắc , dung cảnh vật Côn Sơn có độc đáo? tĩnh, hoang sụ, nên thơ - Nhận xét, giảng: Phép so sánh, liệtt kê tạo nên giọng điệu nhẹ nhàng, êm tai Cuộc sống tâm hồn Nguyễn Trãi ? Theo em, đại từ ta trong thơ - Trao đổi, phát biểu:: ai? Đại từ ta lặp lại lần? Sự lặp lại + Từ ta thơ NT Đại từ ta lặp lại 05 có ý nghĩa gì? lần - Nhận xét, bình + Sự lặp lại có ý nghĩa: Khẳng định tư làm + Suối chảy ta nghe chủ người trước thiên nhiên, hoà + Đá rêu phơi ta ngồi vào thiên nhiên để thưởng thức đẹp, tìm kiếm + Thông mọc ta nằm thản cho tâm hồn + Trúc ta ngâm thơ ? Qua đó, em thấy điều tâm - Trao đổi phát biểu: Tình yêu thiên nhiên, thú hồn, nhân cách nhà thơ? Có phải NT vui hoà nhập với th/nh, nhân cách cao vui thú với th/ nh mà ko vướng bận chuyện nhà thơ đời? - Liên hệ Thuật hứng XXIV bình Họa động 3: Tổng kết – Luyện tập: ? Em cảm nhận ntn cảnh Côn Sơn - Khái quát phát biểu tâm hồn, nhân cách Nguyễn Trãi? - Kết luận, cho HS đọc phần ghi nhớ (SGK - 01 HS đọc phần ghi nhớ (SGK) Bài 2: Buổi chiều đứng phủ Thiên trường trông - GV hướng dẫn giọ HS đọc phần phiên - HS đọc phần phiên âm, dịch nghĩa dịch âm, dịch nghĩa dịch thơ thơ ? Bài thơ đề cập đến ý nào? - Phát biểu: + Cảnh thôn quê - Chốt lại + Tình cảm nhà thơ Cảnh thôn quê ? Cảnh thôn quê thơ miêu - Trao đổi, phát biểu tả vào thời điểm qua hình + Bài thơ tả cảnh thôn quê lúc hoàng hôn vào Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 ảnh dịp thu đông nào? Những hình ảnh miêu tả + Hình ảnh, âm quen thuộc, gần gũi, đơn ntn? sơ, đậm sắc quê: Cánh cò, tiếng sáo trẻ - Nhận xét chăn trâu - Phát biểu: Cảnh vật gợi sống bình ? Qua đó, em hình dung cảnh thôn quê nơi thôn dã qua mắt nhà thơ lên ntn? - Nhận xét, chốt lại Tình cảm nhà thơ ? Qua thơ, em thấy tình cảm - Trao đổi, phát biểu: Yêu mến thiên nhiên, gắn nhà thơ với thiên nhiên thôn quê? bó máu thịt với quê hương Từ đây, nhận xét nhân cách vị vua tác giả? Nhận xét, chốt lại Hoạt động 4: Tổng kết – Luyện tập: ? Qua thơ, em cảm nhận ntn - Khái quát phát biểu sống thô quê người nhà vua Trần Nhân Tông? - Kết luận, cho HS đọc to phần ghi nhớ - 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK) (SGK) * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc2 thơ, làm phần luyện tập (SGK) - Chuẩn bị Từ Hán Việt ***************************************************************** Tuần 06 – tiết 22 Ngày soạn: 22/9/2012 TỪ HÁN VIỆT (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - Tác dụng từ Hán Việt văn - Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt Kĩ năng: - Sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh - Mở rộng vốn từ Hán Việt II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng quan hệ từ Ra định: Lựa chọn cách sử dụng quan hệ từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Phân tích tình mẫu để nhận quan hệ từ tác dụng Thực hành có hướng dẫn: sử dụng quan hệ từ theo tình giao tiếp cụ thể 3.Động não: Suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách dùng quan hệ từ IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: - GV: ? Có loại từ ghép Hán Việt? Mỗi - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe, loại cấu tạo ntn? Cho ví dụ? nhận xét Khám phá: - GV: Từ Hán Việt loại từ mượn có - HS: Lắng nghe nguồn gố từ Hán.Loại từ có khả đem lại nhiều sắc thái biểu cảm Tuy nhiên, phải sử dụng để giữ gìn sáng tiếng Việt Bài học hôm giải đáp Kết nối: Hoạt động 1: Sư dụng từ Hán Việt: Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm - Cho Hs đọc ví dụ 1a (SGK/81 + 82) - Đọc trao đổi, phát biểu: - Hs thay từ ngữ Việt daỏu * Ví dụ (a) ngoaởc ủụn vào vị trí từ Hán Việt in - Phụ nữ → Sắc thái trang trọng, tao nhã; đàn đậm so sánh sắc thái biểu cảm hai bà → Sắc thái thô tục, miệt thị loại từ ( Hán Việt Việt ) có - từ trần, mai táng, tử thi → Sắc thái nhẹ nhàng; khác nhau? Dẫn thêm ví dụ trường hợp chết, chôn, xác chết → Sắc thái ghê sợ - Trao đổi, phát biểu: -Nhận xét, chốt lại * Ví dụ (b) : Yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần → Sắc ? Các từ: kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thái cổ, dùng XH PK thần có dùng giao tiếp ngày không? Nó dùng xã hội nào? ? Việc sử dụng từ ví dụ (1b) tạo sắc thái cho đoạn văn? - Nhận xét ? Qua đó, em thấy dùng từ Hán Việt tạo - Khái quát phát biểu sắc thái nào? - Đọc to phần ghi nhớ (SGK /82) - Nhận xét, kết luận cho HS đọc ghi nhớ Không nên lạm dụng từ Hán Việt - Cho Hs đọc ví dụ (a, b) SGK/82 - Đọc trao đổi, trả lời ? Trong cặp câu trên, câu có a Ví dụ: sgk (82) cách diễn đạt hay hơn? * Ví dụ (a) - Nhận xét, giảng: Đề nghị (ra lệnh cho - Đề nghị -> không phù hợp mẹ) -> Lời nói thiếu tự nhiên, ko có t/c mẹ - Mẹ thưởng -> Phù hợp * Ví dụ (b) Nhi đồng: Phù hợp với hoàn cảnh giao - Nhi đồng → Không phù hợp tiếp trang trọng - Trẻ em -> Phù hợp ? Qua đó, em rút học sử - Rĩt học dụng từ Hán Việt? - Kết luận cho HS đọc phần ghi nhớ sgk - Đọc phần ghi nhớ sgk /83 /83 Luyện tập-Vận dụng: - Hướng dẫn tổ chức HS làm tập - Làm tập, nhận xét, bổ sung Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 (SGK) Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: mẹ, vợ, lâm chung, dạy bảo Bài 2: Đặt tên người, tên địa lí từ Hán Việt Vì từ Hán Việt mang sắc thái biểu cảm, trang trọng Ví dụ: Bảo Quốc, Thu Hà, … Bài 3: Tìm từ HV đoạn văn tạo sắc thái cổ xưa: Giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, cố thủ, kết tình, mày ngài mắt phượng, nhan sắc tuyệt trần Bài Tìm từ Việt có nghĩa tương đương: Bảo vệ - giữ gìn; Mĩ lệ - đẹp đẽ * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc cũ ,nắm vững đặc điểm cách sử dụng từ Hán Việt - HS chuẩn bị Đặc điểm văn biểu cảm **************************************************** Tuần 06 – tiết 23 Ngày soạn: 23/9/2012 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu: Kiến thức: - Bố cục cuả văn biểu cảm - Yêu cầu việc biểu cảm - Cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm văn biểu cảm II Các kĩ sống giáo dục bài: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: Phân tích, đánh giá đặc điểm yêu cầu văn biểu cảm Ra định: Lựa chọn cách biểu cảm thích hợp tạo lập giao tiếp hiệu văn biểu cảm III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Phân tích tình mẫu để hiểu đặc điểm yêu cầu văn biểu cảm Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm văn biểu cảm Thực hành viết tích cực: Tạo lập đoạn văn biểu cảm yêu cầu IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: - GV: Thế văn biểu cảm? Có - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe, phương thức b/c nào? nhận xét Khám phá: - GV: Khác với văn miêu tả, văn biểu cảm - HS: Lắng nghe miêu tả cảnh vật, đồ vật, người , miêu tả chi tiết, thuộc tính, việc có khả gợi cảm để biểu Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 cảm xúc tư tưởng Bài học hôm giúp em tìm hiểu Kết nối: Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm - Cho Hs đọc văn bản: “Tấm gương” - Đọc thảo luận nhóm trình bày, bổ sung (SGK/84) được: ? Bài văn “Tấm gương” biểu đạt tình cảm + Tình cảm biểu đạt: Ca ngợi tính trung thực, gì? Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả ghét thói xu nịnh, giả dối → Tác giả mượn hình văn làm ntn? ảnh gương để bộc lộ t/c - Lưu ý yếu tố miêu tả + Bố cục phần Phần mở (đoạn văn 1) → ? Bố cục văn gồm phần, vị trí nội Giới thiệu phẩm chất gương; Thân → dung phần? Biểu dương tính trung thực gương qua nhân vật MĐC đáng trọng Trương Chi đáng - Nhận xét, lưu ý bố cục thương; kết (đoạn văn cuối) → Khẳng định ? Tình cảm đánh giá tác giả lại chủ đề có rõ ràng, chân thực không? + Tình cảm chân thật, rõ ràng làm cho Điều có ý nghĩa ntn giá trị gương có sức khêu gợi văn? - Nhận xét, giảng yêu cầu t/c văn biểu cảm - Cho Hs đọc đoạn văn (SGK/86) - Hs thảo luận, trình bày nhận xét, bổ sung: ? Đoạn văn biểu tình cảm gì? Tình + Tình cảm: Cô đơn, cầu mong giúp đỡ cảm biểu trực tiếp hay cảm thông → Tình cảm bộc lộ trực tiếp gián tiếp? Dựa vào dấu hiệu mà em + Dấu hiệu: Tiếng kêu, lời than, câu hỏi b/c biết? - Nhận xét, chốt lại ? Qua vb trên, em thấy văn b/c có - Khái quát phát biểu đặc điểm gì? - Kết luận cho Hs đọc ghi nhớ - 01 Hs đọc ghi nhớ (SGK/86) Luyện tập – Vận dụng: - Hướng dẫn HS tìm hiểu văn “Hoa - Trao đổi trình bày học trò” (SGK/87) - Tình cảm: Buồn, nhớ, bối rối, thẫn thờ phải xa thầy, xa bạn - Miêu tả hoa phượng để nói đến chia li - Hoa phượng hoa học trò hoa phượng thân gắn bó thân thuộc với đời hs Phượng đỏ rực vào hè, báo hiệu mùa thi, mùa chia tay với bạn bè thầy cô - Mạch ý: Sắc đỏ hoa phượng: Hoa phượng đỏ, nỗi nhớ tăng - Đoạn văn biểu cảm gián tiếp * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc cũ, so sánh văn b/c với văn miêu tả (về nhiệm vụ, mục đích) - HS chuẩn bị Tìm hiểu đề cách làm văn b/c ***************************************************************** Tuần 06 – tiết 24 Ngày soạn: 23/9/2012 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu: Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Kiến thức: - Đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm - Cách làm văn biểu cảm Kĩ năng: - Nhận biết đề văn biểu cảm - Bước đầu rèn luyện bước làm văn biểu cảm II Các kĩ sống giáo dục bài: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: Phân tích, đánh giá đặc điểm, cấu tạo đề cách làm văn biểu cảm Ra định: Lựa chọn cách biểu cảm thích hợp tạo lập giao tiếp hiệu văn biểu cảm III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Phân tích tình mẫu để hiểu đặc điểm, cấu tạo đề cách làm văn biểu cảm Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cấu tạo đề cách làm văn biểu cảm Thực hành viết tích cực: Tạo lập đoạn văn biểu cảm yêu cầu IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: - GV: Thế văn biểu cảm? Đặc điểm - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe, văn biểu cảm? nhận xét Khám phá: - GV: Học để biết lí - HS: Lắng nghe thuyết, mà điều quan trọng phải biết vận dụng lí thuyết để thực hành tạo lập văn biểu cảm Bài học hôm giúp em nắm vững cách làm văn biểu cảm Kết nối: Đề văn biểu cảm bước làm văn biểu cảm Đề văn biểu cảm - Cho Hs đọc đề văn (SGK/88) - Đọc trao đổi, trả lời đươc: ? Đối tượng b/c t/c cần biểu +Tình cảm cần biểu hiện: suy nghĩ, tình cảm đề văn gì? + Đối tượng biểu cảm: quê hương (a), đêm ? Em cho biết đề giống trăng trung thu (b), nụ cười mẹ (c), … chỗ nào? + Đều có hai phần: * Tình cảm - Nhận xét, chốt lại * Đ/tượng để bộc lộ tình cảm Các bước làm văn biểu cảm ? Nhắc lại bước tạo lập văn bản? - Nhắc lại - Nhận xét - Ghi đề lên bảng: Cảm nghĩ nụ - Đọc thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét, bổ cười mẹ sung được: ? Hãy tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn - Bước 1: Tìm hiểu đề cho đề Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 + Kiểu bài: Văn biểu cảm + Nội dung: Biểu cảm nụ cười mẹ - Bước 2: Tìm ý lập dàn ý - Nhận xét, bổ sung chốt ý + Mở bài: - Giới thiệu nụ cười mẹ - Cảm xúc nụ cười mẹ + Thân bài: - Các sắc thái nụ cười: * Khi mẹ cười, mẹ không cười - Tiếp tụcc chia nhóm tổ chức thảo luận * Con cảm thấy hạnh phúc mẹ cười viết phần mở bài, viết phần kết - Nụ cười vui, thương yêu - Gọi đại diện hs lên đọc phần viết - Nụ cười khuyến khích, động viên an ủi * Con trống trải vắng nụ cười mẹ - Nhận xét, bổ sung * Con cố gắng để thấy nụ cười mẹ nở ? Các bước làm văn b/c? Tác dụng môi bước? + Kết bài: Lòng yêu thương, kính trọng mẹ - Gv nhận xét, chốt ý cho HS đọc phần - Tiếp tục thảo luận viết phần mở bài, viết phần ghi nhớ (SGK/88) kết - Đại diện hs lên đọc phần viết mình, HS khác nhận xét, bổ sung - KháI quát, phát biểu - Đọc phần ghi nhớ (SGK/88) Luyện tập – Vận dụng: - Cho HS đọc văn (SGK/89, 90) - Đọc trao đổi, trả lời câu hỏi (SGK/90) hướng dẫn trả lời câu hỏi (SGK) - Bài văn biểu lộ t/c tha thiết với quê hương An Giang - Đặt nhan đề: - An Giang quê tôi/ An Giang tình sâu nghĩa nặng - Đề bài: Cảm nghĩ quê hương An Giang - Dàn bài: - Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang - Thân bài: + Tình yêu quê từ tuổi ấu thơ + Tình yêu quê chiến đấu gương yêu nước - Kết bài: Tình yêu quê hương nhận thức người trải, trưởng thành + Phương thức b/c: Trực tiếp * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, nắm vững đề văn cách làm văn biểu cảm; tập làm dàn ý cho đề văn b/c (88) viết thành văn đoạn mở - thân - kết; - HS chuẩn bị Bánh trôi nước ******************************* ...Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo -THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 - Chốt lại nưới, khoan hòa, nhân ái, nhà văn hóa, nhà ? Xác... tả vào thời điểm qua hình + Bài thơ tả cảnh thôn quê lúc hoàng hôn vào Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo -THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 ảnh dịp thu đông nào? Những hình ảnh miêu tả + Hình ảnh,... dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ngữ văn 7-Trần Đăng Hảo -THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w