Tài liệu THCS T15

9 133 0
Tài liệu THCS  T15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Tuần 15 - Tiết 57 Ngày soạn 25/11/ 2012 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM (Thạch Lam) I Mục tiêu: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Thạch Lam - Phong vị đặc sắc , nét đẹp văn hóa Hà Nội quà giản dị mà độc đáo: cốm - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, nhã, giàu sức biểu cảm nhà văn Thạch Lam văn Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm - Sử dụng yếu tố biểu cảm giới thiệu sản vật quê hương Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hoá dân tộc II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ cốm – quà giản dị mà độc đáo Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật thơ III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Động não: suy nghĩ nét đẹp văn hóa dân tộc Thảo luận nhóm, trình bày phút nội dung nghệ thuật văn IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: - GV: ?Đọc thuộc khổ thơ đầu thơ - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe, “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh) Nêu t/dụng nhận xét biện pháp điệp từ khổ thơ? - Nhận xét củng cố Khám phá: - GV: Việt Nam đất nước văn hiến - HS: Lắng nghe Văn hoá truyền thống Việt Nam thể thứ quà bánh giản dị mà đắc sắc, độc đáo vùng, miền Nếu Nam Bộ có bánh tét, hủ tiếu Huế có bún bò giò heo, cơm hến loại chè, Nghệ Tĩnh có kẹo cu Nói đến quà bánh Hà Nội cổ truyền quên phở, bún ốc đặc biệt nhã cốm ( cốm làng Vòng - Dịch Vọng - Cầu Giấy ) Cốm Vòng mùa thu dậy hết sắc hương qua trang văn tuỳ bút chân thành, tài hoa nghệ sĩ Hà nội, đặc biệt Thạch Lam với “Một thứ quà lúa non: Cốm” Kết nối: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Hoạt động 1: Đọc - hiểu chung: Tác giả: ? Dựa vào thích * (SGK/161)và - Phát biểu: hiểu biết em, giới thiệu vài nét + Thạch Lam tên thật Nguyễn Tường Lân tác giả Thạch Lam? (1910 - 1942 ) + Một nhà văn, bút truyện ngắn tuỳ bút + Ông nhà văn tinh tế, nhạy cảm - Chốt lại giàu lòng trắc ẩn Tác phẩm ? Hãy cho biết xuất xứ, thể loại bố cục - Phát biểu: văn bản? + Trích từ tập tuỳ bút “Hà Nội băm sáu phố - Chốt lại thuyết giảng: Đây tập tùy phường” ( 1943 ) bút viết thức quà riêng Hà nội + Thể loại: Ký ( tuỳ bút ) trước cách mạng tháng / 1945 + Bố cục: (P1: Từ đầu “thuyền rồng”: Tùy bút thể loại văn xuôi thuộc loại ký, Nguồn gốc cốm P2: Tiếp “nhũn thường ghi chép người, kiện nhặn”: Giá trị văn hoá cốm P3: Còn lại: có thật mà nhà văn quan sát Đặc biệt Sự thưởng thức cốm nhà văn trọng đến bộc lộ cảm xúc, t/c, đánh giá trước vấn đề đời sống Đọc - từ khó: - Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó (SGK) - Tìm hiểu từ khó (SGK) - GV nêu cách đọc: giọng tình cảm tha thiết, - HS đọc văn trầm lắng, chậm => gọi nhận xét giọng đọc Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản: Nguồn gốc cốm ? Cảm xúc tác giả đoạn văn bắt - Trao đổi phát biểu, bổ sung: đầu từ đâu? Nhờ giác quan chủ yếu? - Cảm xúc bắt đầu từ: - Bình: Cảm giác chủ yếu có nhờ + Hương thơm sen khứu giác Quả thật cảm giác + Mùi thơm mát lúa non rõ nhất, đặc trưng mùa thu Việt -> Cảm nhận khứu giác Nam, mùa thu Hà Nội (Sáng mát sáng năm xưa/ Gió thổi mùa thu hương cốm mới; Bên sông Đuống/ Quê hương ta lúa nếp thơm nồng) ? Tìm từ miêu tả hạt thóc nếp - Tìm chi tiết phát biểu: “Là tinh hoa làm nên cốm? trời đất, thiên nhiên” - Nhận xét, bình: Hạt thóc miêu tả từ ngoài, thấy mùi vị từ bên trong, tả lớn dần hạt Sự cảm nhận nhiều giác quan ? Tại nhà văn lại dùng câu hỏi - Suy luận phát biểu: Câu hỏi lôi kéo đoạn? Cách đặt câu hỏi có tác đồng cảm tưởng tượng người đọc dụng gì? - Chốt lại ? Đoạn văn thiên tả, kể hay biểu cảm? - Trao đổi, phát biểu: Nếu kể nhà văn kể chi tiết + Kể cốm làng Vòng: Kể thời điểm gặt cốm làng Vòng? Vì nhà văn ko kể tỉ mỉ lúa nếp Kể cách chế biến Kể tính Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 kỹ thuật hay công việc làm cốm mà nói truyền thống nghề cốm Kể cốm làng qua? Vòng tiếng → Kể để ngợi ca ? Cốm làng Vòng miêu tả gắn với hình + Tả hình ảnh cô gái bán cốm (Cô gái bán ảnh nào? Cách tả có tác dụng gì? cốm xinh xinh, gọn ghẽ với đòn gánh hai đầu cong vút lên thuyền rồng) - Nhận xét, thuyết giảng: Cách vào tự → Tôn lên nét đẹp truyền thống dân tộc, nhiên thể tinh tế thiên cảm mang nét đẹp duyên dáng người giác Thạch Lam; Thể t/y sâu nặng bán cốm nhạy cảm cảnh sắc hương vị vùng nông thôn Hà Nội Giá trị văn hoá cốm ? Tác giả ca ngợi cốm thứ quà - Tìm kiếm chi tiết: “Cốm nội cỏ” ntn? ? Qua đó, em thấy giá trị - Trao đổi, phát biểu: cốm gì? + Là thức quà riêng, giản dị, độc đáo mà ? Cốm dùng nhiều vào việc tinh khiết đất người Việt Nam sao? + Là quà lễ tết, sính lễ phong tục - Chốt lại cưới hỏi ? Bàn luận tục lệ “sêu tết”, Thạch Lam - Suy luận, phát biểu: “Hồng - cốm tốt đôi”: ý đến điều gì? hoà hợp tuyệt vời màu sắc, hương vị -> ? Em hiểu thêm giá trị cốm từ lời Biểu tượng cho gắn bó tình duyên bình luận trên? đôi lứa -> Cốm góp phần cho nhân duyên tốt - Thuyết giảng đẹp ? Tóm lại, giá trị cốm phát - Khái quát, tổng hợp: Cốm vừa có giá trị phương diện nào? văn hóa dân tộc, vừa có giá trị tinh thần - Kết luận ? Phần cuối đoạn nhà văn phê phán điều - Phát biểu: Tác giả phê phán, chê cười thói gì? Qua t/g muốn truyền tới bạn đọc t/c chuộng ngoại khiến cho tục lệ phai thái độ ứng xử với thức quà nhạt dần dân tộc? -> Mong muốn người trân trọng giữ - Bình: Từ cốm mà nghĩ đến dây tơ hồng, gìn cốm nét đẹp văn hóa dân tộc đến hồng, đến hồng - cốm tốt đôi, tức hạnh phúc lứa đôi lâu bền, mà nghĩ đến phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc ngày mai Tất làm tăng thêm chất trữ tình, tính triết lí văn tuỳ bút Sự thưởng thức cốm ? Phần cuối, t/g bàn thưởng thức cốm - Phát biểu: cách thưởng thức cốm: cách phương diện nào? ăn cách mua với thái độ văn hóa - Chốt lại, thuyết giảng: Để cảm nhận -> Thưởng thức cốm giác quan -> mùi thơm, màu xanh, tươi mát, vị ngọt, T/g người tinh tế, sâu sắc, sành cốm dịu dàng, đạm phải ăn tí Thưởng thức cốm, tg dùng nhiều giác quan: khứu giác, thị giác, xúc giác, vị giác suy tưởng ? Em có nhận xét cách dùng từ ngữ - Trao đổi, phát biểu: “Hỡi bà mua t/g: Hỡi bà mua hàng!”, hàng!”, “hãy”,”chớ”, “phải”, “nên” -> Như “hãy”,”chớ”, “phải”, “nên”? Qua đó, em có giao tiếp, khuyên răn, Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 hiểu biết mẻ sâu sắc tìm đồng cảm, tha thiết muốn bảo cốm? lưu, gìn giữ phong tục tập quán tốt -Nhận xét, thuyết giảng: Cốm thức quà đẹp đặc biệt kết tinh nhiều vẻ đẹp: quê hương (hương vị, màu sắc đồng quê), vẻ đẹp người chế biến, tục lệ nhân duyên, cách mua thưởng t hức Đó văn hoá ẩm thực người Việt Nam Tổng kết – Luyện tập: ? Em cảm nhận giá trị nội dung - Khái quát, tổng hợp: Nội dung từ văn? ? Bài văn có đặc sắc nghệ thuật - Sự trân trọng nét đẹp văn hoá dân tộc thứ quà giản dị mà em cần học tập viết văn? - Khuyên răn không trân trọng ? Cảm nghĩ em Thạch Lam ntn? (Thạch Lam người sành cốm, sành truyền thống văn hoá dân tộc ẩm thực Hà Nôi; Có t/c dân tộc Nghệ thuật - Kết hợp tả, kể biểu cảm tinh tế sâu sắc) - Kết luận, cho HS đọc to phần ghi nhớ - Câu văn, từ ngữ giàu hình ảnh, giàu chất trữ tình (SGK) - Đọc to phần ghi nhớ (SGK) Hướng dẫn tự học: - Học thuộc bài, nắm vững nguồn gốc, giá trị cốm; chọn học thuộc đoạn văn tiêu biểu - Chuẩn bị bài: Trả viết TLV số ************************************************* Tuần 15 - Tiết 58 Ngày soạn 25/11/ 2012 TRẢ BÀI TLV SỐ III I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức văn biểu cảm Kĩ năng: - Tự đánh giá ưu, khuyết điểm viết (tìm hiểu đề, tìm ý trình bày, …) - Phát huy ưu điểm tự khắc phục nhược điểm viết sau Thái độ: - Biết lắng nghe tích cực tự nhận thức II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày kinh nghiệm, phản hồi/ lắng nghe tích cực cách viết văn biểu cảm có hiệu Ra định: động viên bạn bè khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm viết sau III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Động não: suy nghĩ ưu khuyết điểm viết số Phân tích, đánh giá, nhận xét ưu, nhược điểm để rút học thiết thực làm viết TLV V Tiến trình dạy & học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Sửa viết: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Thao tác 1: Tìm hiểu đề: - Ghi lại đề lên bảng - HS nhắc lại đề ? Đề yêu cầu em phải làm gì? - Phát biểu kết tìm hiểu đề (…) ? Em chọn đối tượng để biểu cảm? - Nhận xét uốn nắn cách tìm hiểu đề Thao tác 2: Tìm ý làm dàn ý: ? Để PBCN, em chọn ý nào? - Phát biểu kết tìm ý làm dàn ý (…) ? Các ý đó, em xếp (mỗi phần mở bài, thân bài, kết viết ý nào)? - Nhận xét, sửa chữa cách tìm ý làm dàn ý Hoạt động 2: Nhận xét chung - GV nhận xét chung viết HS: Ưu điểm: - HS lắng nghe, sửa chữa, - số có bố cục mạch lạc, chặt chẽ, cân đối rút kinh nghiệm - Sử dụng dấu câu tốt - Xây dựng đoạn văn quy cách - Lời văn súc tích, gợi cảm - Kết hợp tương đối linh hoạt yếu tố tự sự, miêu tả - Trình bày Nhược điểm: - HS lắng nghe, sửa chữa, - Nhiều viết bố cục chưa chặt chẽ, thiếu cân đối rút kinh nghiệm - Bài viết thiên kể, có cảm xúc - Trình bày cẩu thả, tùy tiện, dùng dấu câu chưa xác Hoạt động 3: Trả đọc bài: - Trả lấy điểm - Nhận xướng điểm - Chọn số tiêu biểu cho HS đọc to - 2,3 em đọc to số văn tiêu biểu trước lớp trước lớp để rút kinh nghiệm Hoạt động 4: Giải đáp thắc mắc: - Giải đáp thắc mắc HS (nếu có) - Thắc mắc (nếu có) Hướng dẫn tự học: - Tiếp tục xem lại sửa chữa, rút kinh nghiệm - Chuẩn bị Chơi chữ *********************************************** Tuần 15 - Tiết 59 Ngày soạn 25/11/ 2012 CHƠI CHỮ I Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm chơi chữ - Các lối chơi chữ - Tác dụng phép chơi chữ Kĩ năng: - Nhận biết phép chơi chữ - Chỉ rõ cách nói chơi chữ văn II Các kĩ sống giáo dục bài: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng chơi chữ Ra định: Lựa chọn cách sử dụng chơi chữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Phân tích tình mẫu để nhận chơi chữ tác dụng Thực hành có hướng dẫn: sử dụng chơi chữ theo tình giao tiếp cụ thể 3.Động não: Suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách dùng chơi chữ IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: - GV: ? Điệp ngữ gì? Có dạng điệp - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe, ngữ? Cho ví dụ phân tích t/d? nhận xét - Nhận xét củng cố Khám phá: - GV: Trong nói viết, thơ - HS: Lắng nghe văn, người ta thường lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái hài hước, dí dỏm,…cho cách diễn đạt Người ta gọi chơi chữ Kết nối: Hoạt động 1: Thế chơi chữ? - Cho HS đọc to ví dụ (SGK/163) - Đọc to ví dụ (SGK/163) ? Nhận xét nghĩa từ “lợi” - Trao đổi, phát biểu: + Lợi 1: lợi ích, thuận lợi ca dao (SGK/163) ? Việc sử dụng từ “lợi” câu cuối ca + Lợi 2: lợi (răng) dao dựa vào tượng từ ngữ? -> Lợi dụng tượng đồng âm để tạo bất ngờ, thú vị, hài hước mà ko cay độc: Bà già Hãy cho biết tác dụng? tính lấy chồng - Chốt lại - Khái quát, tổng hợp => đọc to phần ghi nhớ ? Vậy em hiểu chơi chữ gì? (SGK/164) - Kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/164) Hoạt động 2: Các lối chơi chữ - Cho Hs đọc to ví dụ (SGK/164) - Đọc to ví dụ (SGK/164) ? Chỉ rõ lối chơi chữ ví dụ? Nêu - Trao đổi, phát biểu: tác dụng lối chơi chữ đó? + “ ranh tướng”: trại âm → giễu cợt Na va; “nồng nặc” >< “tiếng tăm” tương phản ý nghĩa → châm biếm, đả kích Na Va + Điệp phụ âm đầu “m” → dí dỏm, vui vẻ + “cá đối” – “cối đá”; “mèo cái” – “mái kèo” - Chốt lại -> Cách nói lái ? Tìm thêm ví dụ chơi chữ? (4) “Sầu riêng” → Lợi dụng từ nhiều nghĩa, ( Đi tu phật bắt ăn chay ; Trăng bao trái nghĩa nhiêu tuổi trăng già ) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 ? Chơi chữ thường sử dụng ntn? - Phát biểu: Chơi chữ sử dụng đời - Hs tìm ví dụ khái quát kiến thức sống ngày, thong thơ văn - Kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ - Đọc to phần ghi nhớ (SGK/165) (SGK/165) 3: Luyện tập – Vận dụng: - Gv chia nhóm hs làm tập => Gv nhận - Hs thảo luận, trình bày, bổ sung xét, chốt đáp án Bài 1: Chơi chữ theo cách dùng từ đồng âm từ có nghĩa gần gũi - Liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang -> Đều loài rắn Bài Các vật gần gũi nhau: - Thịt - mỡ - nem chả - Nứa - tre - trúc - hóp Bài 3: Hiện tượng đồng âm “Khổ tận cam lai” - Cam: - Chỉ loại - Chỉ vui vẻ, hạnh phúc, tốt đẹp - Gv cho tập Hs phân tích tượng Bài *** chơi chữ a, Hiện tượng đồng âm a, Xôi ăn chả ngon b, - Cóc, nhái, chẫu chàng: trường b, Cóc chết để nhái mồ côi nghĩa Chẫu ngồi chẫu khóc: chàng chàng! - Từ nhiều nghĩa: Chàng c, Bao thong thả lên chơi nguyệt c, Nguyệt - đa - đa có cuội: Nhớ hái cho xin nắm đa trường nghĩa - Gv chốt đáp án Hướng dẫn tự học: - Học thuộc bài, nắm vững khái niệm, lối chơi chữ; sưu tầm chơi chữ thơ trào phúng, câu đối, câu đố; làm tập - Chuẩn bị Làm thơ lục bát ****************************************** Tuần 15 - Tiết 60 Ngày soạn 25/11/ 2012 LÀM THƠ LỤC BÁT I Mục tiêu: Kiến thức: - Sơ giản vần, nhịp, luật trắc thơ lục bát Kĩ : - Nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi chia sẻ kinh nghiệm cách làm thơ lục bát Ra định: lựa chọn sử dụng thơ lục bát phù hợp với mục đích giao tiếp III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Thực hành: luyện tập làm thơ lục bát theo yêu cầu Động não: suy nghĩ, phân tích đặc điểm thể thơ lục bát IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: - GV: ? Tìm văn học có sử - HS phát biểu dụng thể thơ lục bát? - GV nhận xét, chốt lại Kết nối: Luật thơ lục bát: - Cho Hs đọc to ví dụ (SGK/155) - Hs đọc to ví dụ (SGK/155) ? Cặp (câu) lục bát dòng có - Trao đổi, trình bày: tiếng? Vì gọi lục bát? - Cặp lục bát: có câu lục ( tiếng), câu bát (8 ? Xác định cách gieo vần, luật - trắc, tiếng) nhịp điệu thơ lục bát? - Vần: + Tiếng thứ câu lục vần với tiếng thứ câu bát + Tiếng thứ câu vần với tiếng thứ câu lục (tiếp theo) - Luật trắc + Các tiếng lẻ: tự +Các tiếng chẵn: theo luật Ví dụ: Anh anh nhớ quê nhà b t b (vần) Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương b t b (vần) b(vần) + Trong câu 8, tiếng thứ 6, thứ - GV nhận xét, chốt lại phải trái dấu - Nhịp thơ: nhịp chẵn ? Như vậy, thơ lục bát có luật ntn? - Khái quát, tổng hợp => đọc to ghi nhớ - Kết luận cho HS đọc to ghi nhớ (SGK/156) (SGK/156) 3: Luyện tập – Vận dụng: - GV tổ chức Hs thi tìm tìm từ ngữ - HS thi tìm tìm từ ngữ phù hợp cho 1, phù hợp cho 1, (SGK/157) → Nhận (SGK/157): xét từ ngữ hay Bài Điền từ: a, (ở nhà/như là) b, nên người/ làm mai sau c, Lao xao ong bướm tìm mật hoa ( Lời ru đưa bé tìm giấc mơ) - Gv nhận xét, bổ sung khuyến khích Bài Sửa lỗi câu thơ: a, Thay “bòng” → “xoài” ( Có thể thay tiếng có vần “ai” ) b, - tiến nhanh - trở thành trò ngoan - trở thành đội viên - Gv chia lớp thành đội thi làm thơ (bài - HS thi làm thơ lục bát => đọc to trước lớp tập 3, 4) => bình thơ - GV tổ chức cho HS bình thơ bạn Bài 3, 4: Thi làm thơ lục bát - GV nhận xét, đánh giá + Làm thơ lục bát (tự do) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 + Làm thơ lục bát (theo chủ đề) Hướng dẫn tự học: - Học thuộc bài, nắm vững đặc điểm thơ lục bát, cách đọc thơ lục bát; tập làm vài thơ lục bát theo chủ đề học sinh - Chuẩn bị Chuẩn mực sử dụng từ ...Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Hoạt động 1: Đọc - hiểu chung: Tác giả: ? Dựa vào thích *... cốm làng Vòng? Vì nhà văn ko kể tỉ mỉ lúa nếp Kể cách chế biến Kể tính Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 kỹ thuật hay công việc làm cốm mà nói truyền thống nghề cốm... Như “hãy”,”chớ”, “phải”, “nên”? Qua đó, em có giao tiếp, khuyên răn, Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 hiểu biết mẻ sâu sắc tìm đồng cảm, tha thiết muốn bảo cốm?

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan