1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu THCS T15

7 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 136 KB

Nội dung

Ngữ văn _ Trần Đăng Hảo _ THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Tuần 15 – tiết 71, 72 Ngày soạn: 24/11/2013 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện đoạn truyện Chiếc lược ngà - Tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh - Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện đại sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Vận dụng kiến thức thể loại phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại Thái độ: - Giáo dục tình cảm gia đình, tình cảm cách mạng II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ tình cha sâu nặng tác phẩm Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận tác dụng tình truyện, bút pháp miêu tả tác giả truyện III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung nghệ thuật truyện Chiếc lược ngà Động não: suy nghĩ người chiến tranh IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: ? Vì tất nhân vật truyện - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe, ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” không đặt nhận xét tên? Ngoài nhân vật anh niên, em yêu thích nhân vật nữa? Vì sao? - GV nhận xét, cho điểm Khám phá: - GV: Tình cảm gia đình chủ đề quen - HS: Lắng nghe thuộc VHVN, tình cảm lại khai thác hoàn cảnh chiến tranh ác liệt kháng chiến chống Mĩ Với chủ đề này, nhà văn NQS đưa đến cho người đọc cảm xúc gì? Bài học giải đáp Kết nối: Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung: Tác giả - tác phẩm: - GV: Dựa vào thích * (SGK/201), em - HS phát biểu tóm tắt theo thích * giới thiệu vài nét tác giả, hoàn (SGK): Ngữ văn _ Trần Đăng Hảo _ THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 cảnh đời truyện ngắn ? - Nguyễn Quang Sáng:1932; quê: An - GV: Bổ sung, nhấn mạnh hoàn cảnh sáng Giang; bút chuyên viết người tác Nam Bộ - Sáng tác năm 1966 Đọc – Từ khó: - GV hướng dẫn tìm hiểu từ khó (SGK) - HS tìm hiểu từ khó - GV hướng dẫn đọc => nhận xét giọng đọc - HS đọc văn - GV hướng dẫn tóm tắt văn => nhận - HS tóm tắt văn (Ông Sáu nghỉ xét, đánh giá, uốn nắn phép ngày thăm nhà sau năm xa cách Nhưng suốt gần ngày đêm ấy, bé Thu (8 tuổi) dứt khoát không nhận ông Sáu cha, không giống ảnh chụp Khi nhận cha lúc ông Sáu phải lên đường Ở khu cứ, ông Sáu cố công làm lược ngà voi để tặng gái Chiếc lược chưa kịp trao cho gái ông bị hi sinh trận càn Trước lúc hi sinh, ông trao lại lược cho người bạn nhờ trao lại cho gái ông.) Tình truyện: - GV: Truyện tập trung xây dựng tình - HS phát biểu, bổ sung: để thể tình cảm cha sâu + Ông Sáu thăm nhà sau năm xa cách sắc, mãnh liệt? bé Thu đứa gái không nhận ông Sáu cha - GV: Nhận xét, chốt lại - Ở cách mạng ông Sáu cố công làm lược ngà voi để tặng gái chưa kịp trao cho gái ông hi sinh trận càn HẾT TIẾT 71, CHUYỂN TIẾT 72 Hoạt động 2: đọc – hiểu văn bản: Diễn biến tâm trạng nhân vật bé Thu a Khi bờ sông: - GV:? Phản ứng bé Thu nghe tiếng - HS phát biểu : Nghe tiếng gọi: "Thu ! gọi : "Thu ! Con." Vì bé Thu lại có phản Con.", bé Thu giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ứng ? ngác  mặt tái đi, chạy - GV chốt lại kêu thét lên : Má ! Má !  Vì lạ, bất ngờ, không hiểu, sợ bị lừa, bị bắt b Trong ngày nhà: ? Tìm chi tiết miêu tả thái độ tình cảm - HS trao đổi, phát biểu: bé Thu ngày đoàn tụ ? + Bé Thu: lạnh lùng, thờ đến bướng bỉnh, ngang ngạnh trước quan tâm chăm sóc ông Sáu ? Theo em, bé Thu lại có thái độ + Bé Thu không chịu nhận ông Sáu ba vậy? Qua đó, em thấy Thu bé gái có tính không giống với ảnh chụp cách ntn ? năm xưa  Bé Thu mực yêu người cha, - GV chốt lại cá tính mạnh mẽ Ngữ văn _ Trần Đăng Hảo _ THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 c Trong buổi chia tay: ? Trong buổi chia tay, bé Thu có thay - HS trao đổi, phát biểu: đổi thái độ, hành động ntn với ông Sáu? + Bé Thu đứng lặng góc Nhận xét lí giải thay đổi thái độ + Kêu thét lên xé: “Ba … a … a… ba!” hành động bé Thu? chạy xô tới, chạy thót lên, dang tay ôm ? Qua ta hiểu thêm bé Thu người chặt lấy cổ vừa nói vừa khóc hôn tóc, nào? hôn cổ hôn vai , hôn vết thẹo bên má - GV nhận xét, chốt lại ba  Bé Thu bà giải thích  Bé Thu có tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ, dứt khoát, rạch ròi, liệt Tình cảm người cha - GV: ? Khi thăm nhà sau năm xa cách, - HS trao đổi, phát biểu : lần đầu gặp lại con, tâm trạng ông Sáu + Vồ vập nhận (thuyền chưa cập bến, anh nào? Sáu nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa chìa - GV chốt lại tay đón con) hụt hẫng  Buồn bã, đau đớn, xót xa gái không nhận cha ? Trong ngày nhà, ông Sáu làm + Hằng ngày, ông Sáu tìm cách để vỗ để bé Thu nhận ông cha ? gần gũi con, chờ đợi gái gọi - GV chốt lại cha ? Trong phút chia tay, nhận thấy tình cảm mãnh liệt bé Thu dành cho mình, ông + Sung sướng, xúc động ngẹn ngào bé có thái độ ? Thu nhận ba - GV chốt lại ? Nơi chiến khu, tâm trạng hành động + Nơi chiến khu ác liệt, ông ngày đêm cố ông Sáu nào? công, dồn hết tình yêu thương làm cho - GV chốt lại lược ngà voi Trước lúc hi ? Qua đó, em thấy ông Sáu người cha ntn? sinh, ông cố gửi lược cho  Ông Sáu người cha mực yêu thương Nghệ thuật : - GV: ? Nêu thành công nghệ - HS khái quát, trình bày thuật truyện? + Tạo dựng tình truyện chặt chẽ hợp lí, bất ngờ - GV nhận xét, bổ sung + Xây dựng miêu tả tâm lí nhân vât sắc sảo, chân thực + Ngôn ngữ giản dị, giầu màu sắc Nam Bộ Tổng kết – Củng cố - Vận dụng : - GV: ? Qua truyện ngắn, nhà văn Nguyễn - HS khái quát, trình bày: Quang Sáng cho hiểu điều ? + Tình phụ tử thiêng liêng cao đẹp + Phản ánh thực khốc liệt chiến tranh với cảnh đời éo le - GV nhận xét, chốt lại cho HS đọc phần - HS đọc phần ghi nhớ (SGK) ghi nhớ (SGK) Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, nắm vững nội dung nghệ thuật đoạn truyện; tập viết nêu cảm nhận tình cảm cha truyện - HS học cũ, chuẩn bị Ôn tập tiếng Việt Ngữ văn _ Trần Đăng Hảo _ THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 ************************************ Tuần 15 – tiết 73 Ngày soạn: 24/11/2013 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: - Các phương châm hội thoại - Xưng hô hội thoại - Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp Kĩ : - Khái quát số kiến thức Tiếng Việt học phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi kiến thức Tiếng Việt học (lớp 9) Ra định: lựa chọn sử dụng phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp phù hợp với mục đích giao tiếp III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Thực hành: luyện tập sử dụng phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tình cụ thể Động não: suy nghĩ, phân tích hệ thống hóa vấn đề Tiếng Việt học (lớp 9) IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu (bản đồ tư duy) V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: - GV : Liệt kê tên nội dung học - HS phát biểu, bổ sung: CT TV lớp 9? + Các phương châm hội thoại + Xưng hô hội thoại - GV chốt lại + Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp Kết nối: Hoạt động 1: Các phương châm hội thoại: ? Nêu nội dung phương châm hội - HS trình bày, bổ sung: thoại học: Phương châm lượng, Phương châm lượng: Nói cho nội Phương châm chất, Phương châm quan dung, nội dung lời nói phải yêu cầu hệ, Phương châm cách thức, Phương châm giao tiếp, không thừa, không thiếu lịch sự? Cho ví dụ minh họa? Phương châm chất: Khi nói đừng nói điều mà không tin chứng xác thực Phương châm quan hệ: Cần nói vào - GV: Nhận xét, chốt lại đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề Phương châm cách thức: Nói ngắn gon, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ Phương châm lịch sự: Cần tế nhị tôn trọng người khác Hoạt động 2: Xưng hô hội thoại: Ngữ văn _ Trần Đăng Hảo _ THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 - GV: Nêu câu hỏi 1, 2, (SGK/190) tổ - HS thảo luận nhóm => đại diện nhóm trình chức cho HS thảo luận nhóm (5 phút) bày bổ sung a Từ ngữ xưng hô thông dụng cách dùng: - GV: Nhận xét, chốt lại - Người nói cần vào đặc điểm tình giao tiếp để xưng hô cho thích hợp - VD: + Đối với bạn: bạn- tôi, cậu - tớ, mày - tao, … + Đối với người trên: em - anh, cháu - chú,… + Trong hội nghị, lớp: - bạn, đồng chí, … b Phương châm “xưng khiêm, hô tôn” - Khiêm: khiêm tốn; tôn: tôn trọng - VD: “Trước xe quân tử tạm ngồi tiện thiếp lạy thưa” c Phải ý đến việc lựa chon từ ngữ xưng hô - Tính chất tình giao tiếp - Quan hệ người nói với người nghe Hoạt động 3: Cách dẫn trực tiếp gián tiếp: - GV: Phân biệt cách dẫn trực tiếp cách - HS trao đổi, phát biểu dẫn gián tiếp a Giống: Đều nhắc lại lời người khác b Khác: - GV: Nhận xét, đánh giá Dẫn trực tiếp Dẫn gián tiếp - Nhắc lại nguyên - Không nhắc lại văn ý lời nguyên văn lời - Xuất sau dấu - Xuất sau từ hai chấm rằng, từ dấu ngoặc kép - GV hướng dẫn chuyển lời đối thoại thành - HS thảo luận nhóm => đại diện nhóm trình lời dẫn gián tiếp => tổ chức HS thảo luận bày nhận xét, bổ sung: nhóm (5 phút) Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp quân Thanh sang đánh, nhà vua mang quân chống cự khả thắng hay - GV: Nhận xét, chốt lại thua nào? - Trong lời đối thoại: Nguyễn Thiếp trả lời + từ xưng hô: (ngôi thứ nhất), chúa công nước trống không, lòng ngời tan rã, quân (ngôi thứ ba) Thanh xa tới, tình hình quan ta + Từ địa điểm: đây, thời gian: yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh - Trong lời dẫn gián tiếp: nên giữ sao, vua Quang Trung Bắc + Từ xưng hô: nhà vua (ngôi thứ ba), vua không 10 ngày, quân Thanh bị dẹp Quang Trung( thứ ba) tan + Từ địa điểm (tỉnh lược) Hướng dẫn nhà: - HS học ôn kĩ - HS chuẩn bị kiểm tra tiếng Việt ************************************************* Ngữ văn _ Trần Đăng Hảo _ THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Tuần 15 – tiết 74 Ngày soạn: 24/11/2013 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá kết học tập phần tiếng Việt ( phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp) Kĩ : - Rèn luyện kĩ tái hiện, tái nhận vận dụng Thái độ : - Bồi dưỡng thái độ trung thực, tinh thần độc lập, tự chủ II Các kĩ sống giáo dục bài: 1.Tự nhận thức: Tự nhìn nhận, đánh giá kiến thức tổng hợp thân phần Tiếng Việt Ra định: Biết lựa sử dụng phương pháp làm thích hợp, hiệu Quản lí thời gian: phân chia lượng thời gian phù hợp cho đơn vị kiến thức kiểm tra III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Thực hành: tự tái hiện, tái nhận vận dụng kiến thức theo yêu cầu Động não: Suy nghĩ, lựa chọn kiến thức để làm theo yêu cầu V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp - GV nắm bắt thông tin sĩ số - Lớp trưởng báo cáo * Bài kiểm tra: - GV ghi đề lên bảng quán xuyến HS - HS tiếp cận đề kiểm tra làm làm Hướng dẫn nhà: - HS xem lại kiểm tra; - HS chuẩn bị Ôn tập thơ truyện đại Khung ma trận đề kiểm tra: Mức độ Nhận biết Thông hiểu - Kể tên phương châm hội thoại - Tìm giải nghĩa phương châm hội thoại Số câu: 01 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ %: 25% - Lí giải cách sử dụng từ ngữ xưng hô Số câu: 01 Số điểm:1,5 Tỉ lệ %: 15 % Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên chủ đề Các phương châm hội thoại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Xưng hô hội thoại Số câu: 01 Số điểm:1,0 Tỉ lệ %: 10 % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp - Trình bày nội dung lời dẫn trực tiếp Số câu:0 Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:0 Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:02 Số điểm:3,5 Tỉ lệ :35 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: - Viết đoạn văn có sử dụng lời dẫn Số câu:01 Số điểm:1,5 Tỉ lệ: 15% Ngữ văn _ Trần Đăng Hảo _ THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % gián tiếp Số câu: 01 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ %:20% Số câu: 02 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ %: 30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:02 Số điểm: 4,0 Tỉ lệ: 40 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:0 Số điểm: Tỉ lệ: % trực tiếp Số câu: 01 Số điểm:3,0 Tỉ lệ %:30% Số câu:01 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ %: 30% Số câu:02 Số điểm:5,0 Tỉ lệ: 50 % Số câu:05 Số điểm:10 Tỉ lệ:100 % Đề kiểm tra: Câu 1: a (1,0 điểm) Kể tên phương châm hội thoại học b (3,0 điểm) Tìm thành ngữ giải nghĩa xác định phương châm hội thoại có liên quan Câu 2: (1,0 điểm)Vì tiếng Việt, giao tiếp, người nói phải ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô? Câu 3: (2,0 điểm) Thế lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp? Câu 4: (3,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến ý kiến Trích dẫn trực tiếp ý kiến Tố Như tử có mắt thấy sáu cõi, có lòng nghĩ suốt ngàn đời Mỗi lời viết có máu chảy đầu bút, nước mắt chảy đầy giấy ( Quách Mạt Nhược) Hướng dẫn chấm, biểu điểm: Câu 1: a (1,0 điểm) Liệt kê đúng, đủ tên 05 phương châm hội thoại học Mỗi phương châm 0,25 điểm b (2,5 điểm) Tìm, giải nghĩa xác định phương châm hội thoại liên quan 0,75 điểm Câu 2: (1,5 điểm) - Tiếng Việt đa dạng, phong phú giàu sắc thái biểu cảm.Vì thế, cần: + Căn vào tình giao tiếp + Đối tượng giao tiếp Câu 3: (2,0 điểm) - Nêu khái niệm lời dẫn trực tiếp (1,0 điểm) - Nêu khái niệm lời dẫn gián tiếp (1,0 điểm) Câu 4: (3,0 điểm) * Yêu cầu kĩ năng: - Viết đoạn văn ngắn yêu cầu - Trình bày mạch lạc - Chữ viết rõ, trình bày đẹp - Sử dụng dấu hai chấm ngoặc kép hợp lí dẫn * Yêu cầu kiến thức: - HS dựa vào số nội dung Truyện Kiều để viết đoạn văn ************************************************* ...Ngữ văn _ Trần Đăng Hảo _ THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 cảnh đời truyện ngắn ? - Nguyễn Quang Sáng:1932; quê: An... ntn ? năm xưa  Bé Thu mực yêu người cha, - GV chốt lại cá tính mạnh mẽ Ngữ văn _ Trần Đăng Hảo _ THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 c Trong buổi chia tay: ? Trong buổi chia tay, bé Thu có... cảm nhận tình cảm cha truyện - HS học cũ, chuẩn bị Ôn tập tiếng Việt Ngữ văn _ Trần Đăng Hảo _ THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 ************************************ Tuần 15 – tiết 73 Ngày

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w