1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu THCS T14

7 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 108 KB

Nội dung

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 Tuần 14 - Tiết 53, 54 Ngày soạn 16/11/ 2012 TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I Mục tiêu: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Xuân Quỳnh - Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ: kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu thơ Kĩ năng: - Đọc – hiểu, phân tích thơ trữ tình có sử dụng yếu tố tự - Phân tích yếu tố biểu cảm văn Thái độ: - Bồi dưỡng thêm tình cảm gia đình, biết trân trọng kỉ niệm tuổi thơ II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật thơ III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Động não: suy nghĩ kỉ niệm tuổi thơ Thảo luận nhóm, trình bày phút nội dung nghệ thuật văn IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe, - GV: - Đọc thuộc “Rằm tháng nhận xét riêng” Chỉ rõ t/d điệp từ “xuân”? - Nhận xét củng cố Khám phá: - GV: Khoảng nửa cuối năm 60, - HS: Lắng nghe kỷ XX, bé Trần Đăng Khoa (bây nhà thơ Trần Đăng Khoa ) từ góc sân nhà làng Điền Trì, Hải Dương, xúc động nghe tiếng gà “bốn bề bát ngát”: “Tiếng gà/ Tiếng gà Đâm măng/ Nhọn hoắt ” Thì khoảng thời gian ấy, nhà thơ nữ trẻ Xuân Quỳnh thấy nôn nao tiếng gà ngọ “Tiếng gà trưa” Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung: Tác giả, tác phẩm: ? Giới thiệu vài nét nhà thơ Xuân - HS phát biểu theo thích * (SGK/150): Quỳnh hoàn cảnh đời, xuất xứ + XQ (1942 - 1988) nhà thơ nữ xuất sắc thơ? thơ đại Việt Nam (thời chống Mỹ); thơ trẻ trung, sôi nổi, tha thiết, giàu nữ - GV: Tuổi thơ Xuân Quỳnh nhiều mát, tính; viết điều bình dị Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 mồ côi mẹ từ nhỏ, xa cha, sống với sống bà La khê - Hà Tây Sau này, thơ + TP đời năm đầu chống Mỹ, trích in lại tập “Sân ga chiều em đi” tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) (1984) Đọc – Từ khó: - GV kiểm tra việc học thích HS - HS giải nghĩa từ: gà mái mơ, chắt chiu, gà toi - GV hướng dẫn đọc: giọngvui, bồi hồi; - HS đọc văn phân biệt lời mắng yêu bà với lời kể, tả trữ tình nhà thơ - GV nhận xét cách đọc Thể thơ, bố cục: ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Phân - HS phát biểu, bổ sung: tích nhịp thơ, vần thơ? + Thể thơ: chữ - GV: Nhận xét, bổ sung: Thơ ngũ ngôn có nguồn gốc từ dân ca, hò, vè, thích hợp với lối kể chuyện, bộc lộ tình cảm Không hạn định số câu, nhịp linh hoạt, vần phong phú ? Theo mạch cảm xúc, thơ chia + Bố cục: phần ( Khổ 1: Tiếng gà trưa thức thành phần? Nội dung phần? dậy t/c làng quê Khổ 2, 3, 4, 5, 6: Kỷ niệm tuổi thơ tiếng gà khơi dậy Khổ 7, 8: Mơ - GV: Nhận xét, chốt lại ước người cháu Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản: 1.Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê ? Tiếng gà vọng vào tâm trí người lính trẻ - HS: Trao đổi phát biểu: hoàn cảnh nào? + Dừng chân nghỉ bên xóm nhỏ ? Tại âm làng quê người bị ám ảnh âm + Tiếng gà âm quen thuộc làng tiếng gà trưa? quê - GV: Thuyết giảng: Tiếng gà âm quen thuộc làng quê Tiếng gà trưa tiếng gà nhảy ổ cho trứng hồng, báo điều tốt lành, tạo niềm vui cho người nên trở thành kỉ niệm khó quên ? Điệp ngữ “tiếng gà trưa” nhắc lại - HS phát biểu, bổ sung: lần? Tác dụng điệp ngữ gì? + Điệp ngữ: “tiếng gà trưa” (6 lần) -> nỗi ám ảnh, khơi động cảm xúc; sợi dây nối liền mạch cảm xúc qua khổ thơ ? Tiếng gà trưa người chiến sĩ đón + Tiếng gà ko nghe thính giác nhận giác quan nào? Qua mà nghe cảm xúc tâm hồn em cảm nhận t/c người chiến sĩ -> Tình quê thắm thiết, sâu nặng, kỷ niệm tuổi ntn? thơ thường trực lòng nhà thơ - GV bình điệp từ “nghe” HẾT TIẾT 53, CHUYỂN TIẾT 54 Tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm ấu thơ a Kỷ niệm gà mái mơ, mái vàng - GV: Tiếng gà nút khởi động bất ngờ chạm vào tình quê, kỷ niệm tuổi thơ Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 thường trực lòng nhà thơ, chạm nhẹ vang lên bất tận, không dứt ? Tiếng gà khơi dậy h/a thân - HS trao đổi, phát biểu: thương khổ thơ 2? + Hình ảnh, màu sắc đẹp tranh; vẻ đẹp ? Những h/a gợi lên vẻ đẹp bình dị, tươi sáng, đầm ấm, hiền hoà thôn sống làng quê? quê ? Điệp từ “này” giúp em hình dung điều + Điệp từ “này”: tình cảm yêu mến, gắn bó với gì? Cảm nhận t/c người loài vật thôn quê? - GV nhận xét, chốt lại b Kỷ niệm bà ? Hình ảnh người bà lên qua - HS tìm kiếm chi tiết, hình ảnh, phân tích kỷ niệm nào? phát biểu, bổ sung: ? Em cho biết, hình ảnh + Lời trách mắng yêu người bà ntn? + Cách bà chăm chút, chắt chiu bà mắng, bà chắt chiu trứng trứng - GV: Nhận xét, thuyết giảng: Người bà + Bà lo đàn gà trời rét nhiều sương chịu nhiều vất vả, lo toan hết lòng muối cháu Một người biết hi sinh thầm + Bà lo dành dụm, chắt chiu mong đem đến lặng Tình cảm bà cháu thể niềm vui cho cháu chân thật, giản dị mà sâu sắc, gần gũi, -> Một người bà mực thương cháu, chịu thắm thiết thương, chịu khó, giàu đức hi sinh ? Trong nỗi nhớ bà, em thấy tình cảm - HS phát biểu: người cháu ntn? + Yêu quý, kính trọng - GV: Hân hoan, sung sướng, cảm động + Biết ơn diện áo cánh trúc bâu, quần chéo go Đó niềm vui tuổi thơ nghèo cực nông thôn Việt Nam Nó thật đơn sơ, giản dị cảm động biết bao! T/c bà cháu t/c chân thật nhất, ấm áp Đó t/c g/đ, t/c quê hương ko thể thiếu người Bà bà tiên hiền từ câu chuyện cổ tích mà cháu đọc Những suy nghĩ người cháu ? Tiếng gà trưa gợi lên suy tư - HS phát biểu người cháu? (Em hiểu “giấc ngủ hồng + Suy tư hạnh phúc, ấm no sắc trứng” gì?) - GV: Cháu ngủ mơ thấy trứng hồng, có nghĩa mơ thấy có nhiều quần áo Đó giấc mơ giản dị , trẻ giấc mơ sống hạnh phúc, ấm no Đó hình ảnh đẹp, mang nhiều ý nghĩa khái quát sâu sắc ? Em cho biết, người cháu chiến đấu - HS phát biểu hôm mục đích nào? (Em hiểu + Suy tư tại: cháu chiến đấu để biến ý nghĩa h/a “ổ trứng hồng tuổi thơ” giấc mơ tuổi thơ thành thực Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 cuối gì?) - GV: Cháu chiến đấu để giành lấy, để biến ước mơ tuổi thơ thành thực: ấm no, hạnh phúc Ước mơ tuổi thơ, ước mơ cháu ước mơ bà, xóm làng cao nữa, rộng nhân dân, tổ quốc Bài thơ kết thúc rõ ràng, dễ hiểu, giản dị ko giản đơn Tổng kết – Vận dụng: ? Qua thơ, em cảm nhận - HS khái quát, phát biểu: nội dung, nghệ thuật thơ? Nội dung - Tình yêu bà, yêu làng quê nhà thơ - Tình yêu đất nước giản dị mà sâu sắc Nghệ thuật - GV kết luận, cho HS đọc to phần ghi nhớ - Hình ảnh giản dị, gần gũi (SGK/151) - Điệp từ, điệp ngữ gợi hình, gợi cảm - HS đọc ghi nhớ (SGK/151) Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc đoạn thơ, làm tập (151) - HS chuẩn bị: Điệp ngữ *********************************************** Tuần 14 - Tiết 55 Ngày soạn 16/11/ 2012 ĐIỆP NGỮ I Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm điệp ngữ - Các loại điệp ngữ - Tác dụng điệp ngữ văn Kĩ năng: - Nhận biết phép điệp ngữ - Phân tích tác dụng điệp ngữ - Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng điệp ngữ Ra định: Lựa chọn cách sử dụng điệp ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Phân tích tình mẫu để nhận điệp ngữ tác dụng Thực hành có hướng dẫn: sử dụng điệp ngữ theo tình giao tiếp cụ thể 3.Động não: Suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách dùng điệp ngữ IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: - GV: ?Thành ngữ gì? Cho ví dụ? Giải - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe, nghĩa, đặt câu? nhận xét - Nhận xét củng cố Khám phá: - GV: Khi nói viết, người ta thường - HS: Lắng nghe dùng biện pháp lặp lặp lại từ ngữ câu nhằm thể dụng ý Đó gọi điệp ngữ Kết nối: Hoạt động 1: Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ - GV cho HS đọc VD (SGK) - HS đọc VD (SGK) ? Xác định nhận xét từ ngữ lặp lại - HS trao đổi, trả lời: “Tiếng gà trưa” có tác dụng gì? + Điệp từ “Nghe” (3 lần): Nhấn mạnh cảm giác, cảm xúc nghe tiếng gà - GV chốt lại + Điệp từ “Vì” (4 lần): Nhấn mạnh mđ chiến đấu người chiến sĩ ? Từ ví dụ trên, em hiểu điệp - HS khái quát, phát biểu ngữ? - GV kết luận cho HS đọc to ghi nhớ - HS đọc to ghi nhớ (SGK/152) (SGK/152) Hoạt động 2: Các dạng điệp ngữ:(10 phút) - GV cho HS tiếp xúc ví dụ (SGK) - HS trao đổi, phát biểu ? So sánh điệp ngữ khổ thơ đầu a Điệp ngữ nối tiếp “Tiếng gà trưa” với đoạn thơ b Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) (SGK/152) c Điệp ngữ cách quãng (khổ đầu “Tiếng - GV nhận xét, chốt lại gà trưa”) ? Như điệp ngữ gồm có dạng - HS khái quát, trả lời nào? - GV chốt lại cho HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ (SGK/152) (SGK/152) Luyện tập – Vận dụng: - GV chia HS làm nhóm, nhóm thảo - HS thảo luận nhóm => đại diện nhóm luận, làm tập 1, 2, (SGK/153) trả lời => Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 1: Xác định điệp ngữ, t/d: - Nhấn mạnh chất cứng rắn, kiên cường dân tộc (Một dân tộc gan góc) - Nhấn mạnh kết tất yếu, xứng đáng - GV chốt đáp án (dân tộc đó, phải) Bài Phân loại điệp ngữ - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ chuyển tiếp Bài a, Đoạn văn mắc lỗi lặp từ b, Diễn đạt lại đ.v - GV tổ chức HS (theo cặp) làm tập - Hai HS trao đổi bài, nhận xét, chấm điểm giấy Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 - Gv thu kiểm tra, đánh giá Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, hoàn thiện tập - HS soạn : Luyện nói PBCN TPVH (phần chuẩn bị nhà) *************************************** Tuần 14 - Tiết 56 Ngày soạn: 16/11/ 2012 LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: - Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm văn học - Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm tác phẩm văn học Kĩ năng: - Tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm tác phẩm văn học - Biết cách bộc lộ tình cảm tác phẩm văn học trước tập thể; - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân tác phẩm văn học ngôn ngữ nói Thái độ: - Chủ động, tự tin nói trước tập thể II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trình bày cảm nghĩ trước tập thể, Thể tự tin III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Phân tích tình cần biểu cảm Thực hành giao tiếp hoàn cảnh 3.Học nhóm phân tích vấn đề IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: - GV: ? Vai trò yếu tố biểu cảm - HS phát biểu văn biểu cảm TPVH? ? Có cách biểu cảm nào? Bố cục văn biểu cảm? - GV củng cố lý thuyết Kết nối: Hoạt động 1: Một số điều cần lưu ý ? Khi đọc TPVH, em thường có thái độ - HS suy nghĩ trả lời gì? Vì em có thái độ vậy? + Xác định thái độ thích hay ko thích Lí do: Tp hay, hấp dẫn, hút Tp thiết thực, gần gũi Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 Tp khiến em cảm động, day dứt, trăn trở ? Khi ta thích ta thích + Nêu thích từ yếu tố cụ thật cụ thể Theo em thể gì? Thích nhân vật - GV thuyết giảng: Thích vài chi tiết, việc, h/a + PBCN TPVH nói lên cảm xúc Thích lời văn, lời thơ người đọc bắt nguồn từ nhân vật, chi tiết, h/a, lời văn, lời thơ hay ý nghĩa + PBCN bày tỏ thái độ, tình cảm, suy nghĩ cách cảm tính Hoạt động 2: Luyện nói: - GV nêu yêu cầu tiết luyện nói cho - HS thảo luận thống dàn ý chuẩn bị HS thảo luận thống dàn ý chuẩn bị nhà => đại diện nhóm trình bày nhà (SGK/154) => nhóm khác nhận xét, góp ý + Nhóm 1, 3, 5: “Cảnh khuya”, + Nhóm 2, 4, 6: “Rằm tháng giêng” - GV nhận xét, đánh giá Hướng dẫn nhà: - HS đọc tham khảo Sưu tầm tư liệu liên quan đến vb Tập viết thành văn - HS soạn : Một thứ quà lúa non: Cốm ...Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 mồ côi mẹ từ nhỏ, xa cha, sống với sống bà La khê - Hà... GV: Tiếng gà nút khởi động bất ngờ chạm vào tình quê, kỷ niệm tuổi thơ Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 thường trực lòng nhà thơ, chạm nhẹ vang lên bất tận, không... biến ý nghĩa h/a “ổ trứng hồng tuổi thơ” giấc mơ tuổi thơ thành thực Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013 cuối gì?) - GV: Cháu chiến đấu để giành lấy, để biến ước

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w