Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Tuần 14 – tiết 66, 67 Ngày soạn: 17/11/2013 LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long) I Mục tiêu: Kiến thức: - Vẻ đẹp hình tượng người thầm lặng cống hiến quên Tổ quốc tác phẩm - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn truyện Kĩ năng: - Nắm bắt diễn biến truyện tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật tác phẩm tự - Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm Thái độ: - Giáo dục tình yêu lao động - II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ vẻ đẹp hình tượng người thầm lặng cống hiến quên Tổ quốc tác phẩm Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận tác dụng tình truyện, bút pháp miêu tả tác giả truyện III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung nghệ thuật truyện Lặng lẽ Sa Pa Động não: suy nghĩ người lao động thầm lặng IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị bi - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: - GV:Nêu giá trị nội dung đặc sắc nghệ - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe, thuật truyện Làng? nhận xét - GV nhận xét, cho điểm Khám phá: - GV: VHVN (1945 – 1975) không tập - HS: Lắng nghe trung thể hình ảnh người lính, người nông dân mà thể thành công hình ảnh người lao động thầm lặng góp phần vào kháng chiến bảo vệ tổ quốc Bài học hôm giúp em tìm hiểu Kết nối: Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung:: Tác giả : ? Dựa vào thích * (SGK) nhữn hiểu - Phát biểu: biết thân, em giới thiệu vài nét + Nguyễn Thành Long( 1925-1991) tác giả? + Quê: Quảng Nam - Nhận xét chốt lại + Là bút truyện ngắn kí Tác phẩm : Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 ? Hãy cho biết hoàn cảnh đời truyện - Trao đổi phát biểu: ngắn ? + Sáng tác năm 1970 miền Bắc - Chốt nhấn mạnh lên xây dựng CNXH Đọc – Từ khó: - Hướng dẫn tìm hiểu từ khó (SGK) - Tìm hiểu từ khó (SGK) - Hướng dẫn đọc văn => Nhận xét - Đọc nối tiếp đến hết văn giọng đọc - Hãy tóm tắt văn =>Nhận xét, uốn nắn - Tóm tắt văn → HS khác nhận xét lời tóm tắt Tình truyện kể: ? Hãy nêu tình truyện Nhận xét + Tình : Cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn cốt truyện ? ngủi ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư bác lái ? Xác định kể ? Điểm nhìn trần thuật xe với anh niên làm công tác khí tượng tác dụng cách kể ? đỉnh Yên Sơn - Sa Pa → Cốt truyện : - Củng cố, bổ sung Đơn giản, Ngôi kể: Ngôi thứ ba Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản: Hình tượng nhân vật anh niên : ? N/vật anh niên làm việc đỉnh - Tìm kiếm chi tiết trao đổi, trình bày núi Yên Sơn? Hoàn cảnh sống anh ntn? + Làm khí tượng kiêm vật lí địa cầu Công Em có nhận xét công việc hoàn cảnh việc khó khăn, vất vả sống đó? +Hoàn cảnh sống: Sống đỉnh - GV: Nhận xét, chốt lại núi cao mây mù lạnh lẽo Cuộc sống cô đơn “thèm” người HẾT TIẾT 66, CHUYỂN TIẾT 67 ? Trong công việc, anh có suy nghĩ - Tìm kiếm chi tiết trao đổi, phát biểu: quan niệm ? Điều chứng tỏ + Trong công việc: “…” anh người yêu anh người ntn? nghề, có tinh thần trách nhiệm nhận ? Để vượt qua sống cô đơn đó, anh thấy niềm vui công việc làm có tổ chức, xếp sống ích sao? + Anh chủ động trồng hoa, đọc sách, nuôi gà ?Ngoài ta nhận thấy anh niên … làm cho sống trở nên vui có phẩm chất đáng quý (thái độ anh + Anh người cởi mở, quý trọng tình ông hoạ sĩ muốn vẽ anh, cách tiếp đón cảm, khiêm tốn, chân thành khách) - Nhận xét, chốt lại ? Qua cho ta thấy phẩm chất - Khái quát, phát biểu: Anh niên không anh niên ? người yêu lao động, có tinh thần trách nhiệm cao công việc, mà - Nhận xét, chốt lại người mến khách, quý tình cảm, khiêm tốn Các nhân vật khác ? Tìm chi tiết biểu cụ thể - HS: Tìm kiếm, phát biểu bổ sung: suy nghĩ, cách nhìn nhận nhân vật a Bác lái xe: trẻ trung, sôi dễ mến phụ anh niên? “…” b Cô kĩ sư trẻ: Cảm phục “…” - Nhận xét, chốt lại c Ông hoạ sĩ: Thấy anh niên người lí tưởng “…” Nghệ thuật: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 ? Nghệ thuật đặc sắc cuả tác phẩm (tình - Phát biểu, bổ sung huống, cốt truyện, ngôn ngữ, …)? + Tạo dựng tình truyện bất ngờ, hợp lí + Cốt truyện đơn giản giàu ý nghĩa - Chốt lại + Ngôn ngữ sáng, giàu chất thơ”…” + Xây dựng nhân vật vô danh có tính khái quát cao Tổng kết-Vận dụng: ? Qua văn nhà văn Nguyễn Thành Long - Khái quát, tổng hợp phát biểu: muốn ca ngợi điều ? + Ca ngợi người thầm lặng cống hiến cho công xây dựng CNXH + Kêu gọi hệ trẻ phải biết cống hiến cho - Chốt lại đất nước - Đọc to phần ghi nhớ (SGK) Hướng dẫn nhà - HS học thuộc bài, tập viết văn nêu cảm nhận hỡnh tượng nhân vật anh niên - HS ôn lại kiến thức Tập làm văn (văn tự sự) để làm viết số 3tại lớp ************************************************* Tuần 14 – tiết 68, 69 Ngày soạn: 17/11/2013 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Văn tự sự) I Mục tiêu : Kiến thức : - Củng cố kiểm tra, đánh giá kiến thức văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả, nghị luận Kĩ : - Vận dụng tổng hợp kiến thức kĩ để viết văn tự kết hợp với miêu tả, nghị luận - Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, liên kết viết văn hoàn chỉnh Thái độ : - Độc lập, chủ động nghiêm túc, trung thực thi cử II Các kĩ sống giáo dục bài: 1.Tự nhận thức: Tự nhìn nhận, đánh giá kiến thức tổng hợp thân văn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả, nghị luận Ra định: Biết lựa sử dụng yếu tố miêu tả, nghị luận thích hợp cho văn tự Quản lí thời gian: phân chia lượng thời gian phù hợp cho thao tác tạo lập văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả, nghị luận III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Thực hành: tự viết văn tự theo yêu cầu Động não: Suy nghĩ, lựa chọn, phân tích mục đích, ý nghĩa việc sử dụng yếu tố miêu tả nghị luận văn tự IV Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp Khám phá: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 - GV: Trong CT Tập làm văn lớp 9, em - HS lắng nghe tiếp tục tìm hiểu nâng cao văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nghị luận Tiết học hôm giúp em thực hành tạo lập kiểu văn Kết nối: Hoạt động 1: Đề bài: - GV chép đề lên bảng: Nhân ngày 20- - HS chép đề 11, kể cho bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ với thầy (cô) giáo cũ Hoạt động 2: Viết - GV quán xuyến HS viết - HS viết Hoạt động 3:Thu hướng dẫn nhà - GV thu nhận xét chung làm - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS xem lại bài, chuẩn bị Người kể chuyện văn tự Đáp án thang điểm: Yêu cầu kĩ năng: - Viết văn tự có bố cục ba phần cân đối - Kết hợp yếu tố miêu tả, nghị luận cách linh hoạt, phù hợp - Xây dựng đoạn văn quy cách, xếp ý rõ ràng, mạch lạc, liên kết chặt chẽ - Lựa chọn kể, nhân vật, việc phù hợp - Trình bày đẹp, mắc lỗi tả thông dụng Yêu cầu kiến thức: HS có nhiều cách viết khác nhau, cần đảm bảo ý sau: - Tình huống: kể kỉ niệm đáng nhớ người viết vốn sống trực tiếp yêu cầu trung thực, có tính giáo dục có sức thuyết phục - Các ý cần có: + Đối tượng nghe kể chuyên: bạn trang lứa + Nội dung: kỉ niệm đáng nhớ, kỉ niệm tương đối điển hình Kỉ niệm việc gì? Thời gian? Diễn biến? Tại đáng nhớ? Bài học tình cảm, đạo lí (miêu tả nội tâm) Vai trò đạo lí thầy trò sống( nghị luận) Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm - 10: Bài viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu Kết cấu chặt chẽ, hành văn lưu loát, có sức thuyết phục, mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ - Điểm 6,5 – 7,5 : Đáp ứng phần lớn yêu cầu Kết cấu viết tương đối chặt chẽ, hành văn sáng, mắc số lỗi diễn đạt - Điểm 5,0 – 6,0: Đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu Không mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 3,0 – 4,5: Đáp ứng ý Kết cấu chưa chặt chẽ, hành văn chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 1, – 2,0: Bài chưa đáp ứng yêu cầu Lạc đề, diễn đạt * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa viết không đảm bảo bố cục văn tự điểm - Điểm trừ tối đa làm mắc nhiều lỗi tả điểm - Điểm trừ tối đa làm mắc nhiều lỗi diễn đạt điểm ************************************************* Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Tuần 14 – tiết 70 Ngày soạn: 17/11/2012 NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ (Tự học có hướng dẫn) I Mục tiêu: Kiến thức: - Vai trò người kể chuyện tác phẩm tự - Những hình thức kể chuyện tác phẩm tự - Đặc điểm hình thức hình thức kể chuyện tác phẩm tự Kĩ : - Nhận diện người kể chuyện tác phẩm văn học - Vận dụng hiểu biết người kể chuyện để đọc-hiểu văn tự có hiệu II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trình bày ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực vai trò, đặc điểm người kể chuyện tác phẩm tự Ra định: lựa chọn hình thức kể chuyện phù hợp tạo lập văn tự III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích vai trò, đặc điểm người kể chuyện văn tự Trình bày phút IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo bi HS Khám phá: - GV: ? Nhắc lại kiến thức - HS: trả lời => Cả lớp lắng nghe, nhận xét ( văn tự học lớp dưới? Nhân vật việc, Ngôi kể, Người kể, Thứ - GV củng cố tự kể, Yếu tố miêu tả văn tự sự) Kết nối: Vai trò người kể chuyện văn tự sự: - Cho HS đọc to ví dụ (SGK/192) tổ chức - Đọc to ví dụ (SGK/192) HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm trình bày => Các nhóm khác nhận xét, bổ sung: ? Đoạn trích kể ai? Việc gì? a Kể chia tay ba người: Ông ? Ở đây, người kể nhân vật họa sĩ, cô kĩ sư anh niên việc trên? ? Những dấu hiêu cho ta biết b Người kể giấu mặt không xuất nhân vật người kể chuyện? câu chuyện Cả n/vật trở thành đối tượng m.tả k.quan (Nếu người kể chuyện ba nhân vật kể lời văn phải thay đổi Chẳng hạn, nhân vật xưng “tôi” xưng tên ba nhân vật kể chuyện) ? Những câu: “Giọng cười đầy tiếc c Những câu: “Giọng cười…” nhận xét rẻ … nhận xét người nào? Về ai? người kể chuyện anh niên suy Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Dựa đâu mà em biết? nghĩ anh Người kể chuyện “hoá thân” vào nhân vật để nói hộ suy nghĩ tình cảm anh ta, câu trần - Chốt lại thuật người kể chuyện d Căn vào: - Người kể chuyện: không xuất đoạn văn, tức đứng bên quan sát, miêu tả, suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng để hoá thân vào nhân vật - Các đối tượng miêu tả cách khách quan: nhân vật hoạt động suy nghĩ nhân vật ấy; quan hệ ba nhân vật chia tay ? Như vậy, người kể chuyện văn tự - Khái quát, tổng hợp phát biểu thường xuất qua hình thức nào? Vai trò người kể chuyện? ? Hãy cho biết đặc điểm hình thức kể chuyện theo kể thứ ba? - Nhận xét, kết luận cho HS đọc to phần - Đọc to ghi nhớ (SGK/193) ghi nhớ (SGK) Luyện tập: - HS đọc, thảo luận câu hỏi a (SGK/194) Bài tập: trình bày => Các nhóm khác nhận xét bổ a So sánh kể: sung - Người kể chuyện nhân vật “tôi” (chú béngôi thứ nhất) kể lại gặp gỡ cảm động - GV nhận xét, chốt lại với người mẹ sau ngày xa cách - Ưu điểm: giúp cho người kể dễ vào tâm tư, tình cảm, miêu tả diến biến tâm lí tinh vi, phức tạp diên tâm hồn nhân vật “tôi” - Hạn chế việc miêu tả bao quát đối tượng khách quan, khó tạo nhìn nhiều chiều, dễ gây đơn điệu giọng văn trần thuật - GV yêu cầu HS chọn ba nhân b Chuyển kể vật (ông họa sĩ, anh niên, cô kĩ sư) người kể chuyện, sau chuyển đoạn trích mục I thành đoạn khác cho nhân vật, kiện, lời văn cách kể phù hợp với thứ - HS làm bài, trình bày => HS khác nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, nắm vững vai trò, đặc điểm người kể chuyện tác phẩm tự sự; làm tập (SGK) - HS học cũ:Lặng lẽ Sa Pa, chuẩn bị mới:Chiếc lược ngà ... ************************************************* Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Tuần 14 – tiết 70 Ngày soạn:... xét, chốt lại c Ông hoạ sĩ: Thấy anh niên người lí tưởng “…” Nghệ thuật: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 ? Nghệ thuật đặc sắc cuả tác phẩm (tình - Phát biểu, bổ sung... bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp Khám phá: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 - GV: Trong CT Tập làm văn lớp 9, em - HS lắng nghe tiếp