1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu THCS T6

11 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 82,5 KB

Nội dung

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền Tuần 6, tiết 21 27/9/2009 Ngày dạy: 29/9/2009 Bài 6: Văn bản: Ngày soạn: CÔ BÉ BÁN DIÊM (An-đécxen) A MỤC TIÊU: Giúp HS: (tiết 1) - Bước đầu cảm nhận lòng thương cảm sâu sắc Anđéc-xen em bé bán diêm đêm giao thừa - Luyện kó đọc, tóm tắt phân tích nhân vật tự - Bồi dưỡng thêm lòng trắc ẩn trước mảnh đời bất hạnh B CHUẨN BỊ: I.GV: Phiếu học tập, giáo án II.HS: Học lại Lão Hạc chuẩn bò C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn đònh lớp kiểm tra cũ: (5 phút) ? Qua hình tượng nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao cho em hiểu ntn số phận phẩm chất người nông dân VN trước cách mạng? II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (1 phút) Vượt biên giới đến đất nước Đan Mạch, đất nước giá lạnh Bắc u, không tìm đến nhà văn An-đéc-xen với câu chuyện cảm động viết trẻ em Các TP ông gợi lên cho người đọc lòng trắc ẩn trước kiếp người thơ dại khổ đau, bất hạnh Tiêu biểu truyện Cô bé bán diêm mà tiết học em tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CUẢ GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đọc - hiểu thích: (5 phút) - Cho HS đọc thích * (SGK/67) - Đọc to thích * (SGK/67) và hướng dẫn HS tìm hiểu số tóm tắt nét nét tác giả tác tác giả tác phẩm phẩm - Kết luận: Truyện ông thường trẻo, nhẹ nhàng, chan chứa t.yêu người - Đọc, tìm hiểu từ khó - Hướng dẫn HS tìm hiểu (SGK/67,68) từ khó: 2,3,5,7,8,10,11 Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản: (22 phút) - Hướng dẫn đọc đònh - 2,3 HS đọc to văn HS đọc văn nhận xét lượt đến hết giọng đọc - Thảo luận nhóm phút - Tổ chức cho HS thảo luận Đại diệncác nhóm trình bày, nhóm: nhóm lại nhận xét Xác đònh nhân vật chính, bổ sung phương thức biểu đạt bố + Nhóm 1: Nhân vật cô cục văn bản? bé bán diêm; Kể đan xen với miêu tả biểu cảm; Bố cục Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền phần: P1: từ đầu đến “cứng đờ ra”: Hoàn cảnh đáng thương cô bé bán diêm, P2: tiếp - Nhận xét, chốt đến “về chầu thượng đế”: lần quẹt diêm … , P3: Xác đònh việc lại: Cái chết cô bé truyện cho biết truyện + Nhóm 2: Các việc: Em bé kể theo trình tự nào? mồ côi mẹ, sống với ông bố; Cô bé bán diêm đêm giao thừa rét buốt; Sợ bố - Nhận xét, chốt đánh, em khôg Dựa vào nhân vật bố dám về; Em quẹt diêm để cục, tóm tắt ngắn gọn lại sưởi; Hết bao diêm, em bé chết văn bản? cóng giấc mơ bà nội - Nhận xét lời kể HS bay lên trời; Sáng mồng 1, người thản nhiên trước thi thể em bé Kể theo trình tự thời gian + Nhóm 3: (HS tự thể hiện) Hoạt động3: Phân tích văn bản: * Bước 1: Hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa (10 phút) - Gợi dẫn hỏi: - Đọc to lại phần (SGK/64) ? Phần đầu truyện cho em biết trao đổi trả lời: hòan cảnh sống + Mồ côi mẹ, bà nội vừ mất, cô bé bán diêm? Hình sống nghèo khổ, bò bố ảnh cô bé miêu tả đọa đày, em phải bán diêm sao? Cô bé đầu trần, chân đất, ?Hoàn cảnh sống gợi lên bụng đói lang thang bán diêm em cảm xúc ntn? đêm giao thừa giá rét - Nhận xét bình giảng + Hoàn cảnh sống thiếu tình thời gian bán diêm cô thương éo le bất hạnh bé ?Hãy liệt kê hình ảnh tương phản nhà văn sử - Trao đổi trả lời: dụng để khắc họa nỗi khổ cực + Nay sống chui rúc “ xó em bé? tối tăm” >< nhà xinh xắn năm xưa - Nhận xét kết luận: + Trời đông giá rét >< đầu Những chi tiết tương phản trần chân đất đặc tả tình cảnh + Ngoài đường lạnh buốt, tối tội nghiệp em bé: khổ đen >< cửa sổ nhà rực v.chất lẫn tinh thần, rét, đói sáng ánh đèn (Hết tiết 1) + Bụng đói >< sực nức mùi ngỗng quay phố III Củng cố & dặn dò: (2 phút) - GV hệ thống kiến thức trọng tâm học, hướng dẫn HS chuẩn bò tiết 2 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền - HS học kó tiết 1, chuẩn bò tiết ************************************************************** Tuần 6, tiết 22 dạy: 29/9/2009 Ngày soạn: 27/9/2009 Bài 6: Văn bản: Ngày CÔ BÉ BÁN DIÊM (Tiết theo) A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Cảm nhận lòng thương cảm sâu sắc An-đéc-xen em bé bán diêm đêm giao thừa; năm đặc sắc nghệ thuật truyện - Luyện kó đọc phân tích nhân vật tự - Bồi dưỡng thêm lòng trắc ẩn trước mảnh đời bất hạnh B CHUẨN BỊ: I.GV: Phiếu học tập, giáo án II.HS: Xem lại kiến thức tiêt chuẩn bò tiết C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ôn đònh lớp: II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (3 phút) Hình ảnh cô bé đêm giao thừa miêu tả ntn? Biện pháp nghệ thuật khắc họa tình cảnh bât hạnh em bé? HS nhắc lại (…) GV vào bài: Nhưng cảm động nhất, hay nhân đạo, nhân văn đoạn kể quẹt diêm em bé HOẠT ĐỘNG CUẢ GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 3: Phân tích văn bản: * Bước 2: Thực mộng tưởng cô bé qua lần quẹt diêm (23 phút) ? Vì em bé phải “đánh liều - Phát biểu: Vì sợ bố, để quẹt diêm” ? sưởi ấm phần giá lạnh - Giảng tổ chức cho HS đêm thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm phút Hãy liệt kê mộng tưởng đại diện nhóm trình bày; em bé qua lần quẹt nhóm khác nhận xét bổ diêm? Theo em, mộng sung tưởng điều gắn liền - Nhóm 1: với thực tế, điều + mộng tưởng: lò sưởi, bàn túy mộng tưởng? ăn, thông nô-en, người bà cố, bà cháu - Nhận xét, bình ghi bảng: bay Mỗi lần quẹt diêm, ánh lửa + Mộng tưởng thực tế: lò sáng bùng lên lúc sưởi, bàn ăn, thông nôthế giới ước mơ tưởng tượng en Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền ùa về, ánh lửa + Mộng tưởng không thực tế: , tắt em bé lại trở với người bà cố, bà cảnh thực nghiệt ngã cháu bay - Nhóm 2: Tại nói mộng + Các mộng tưởng em bé tưởng em bé qua lần qua lần quẹt diêm lại diễn quẹt diêm lại diễn theo thứ theo thứ tự hợp lí, trời tự hợp lí? Theo em, mộng rét buốt nên ước mơ tới lò tưởng em bé mộng sưởi, bụng đói nên ước mơ tưởng cảm động nhất? tới bàn ăn, muốn vui Vì sao? chơi đêm giao thừa nên ước mơ tới thông nô-en, nhớ - Nhận xét, chốt khao khát tình thương nên ước mơ tới người bà - Nhóm 3: Việc tạo mộng tưởng + Các mộng tưởng nói lên em bé đêm giao thừa ước mơ sâu thẳm tác giả nói lên em bé bán diêm bất ước mơ sâu thẳm hạnh: Có sống ấm no, em bé bán diêm bất hạnh phúc, yêu thương hạnh? Theo em, nguyên nhân chăm sóc dẫn đến chết em + Nguyên nhân dẫn đến bé? chết em bé: đói, rét, - Nhận xét, ghi bảng bình : độc ác người lớn Đó ước mơ giản dò,và quyền đáng trẻ em Đó ước mơ t.giả cho người, người nghèo khổ để họ vượt qua thực tế phủ phàng, vươn tới sống hạnh phúc tình thương Ngọn lửa diêm truyện lửa tin yêu, khát vọng Đó tính nhân đạo nhân văn khiến cho TP có sức sống lay động tâm hồn người đọc * Bước 3: Cái chết em bé (7 phút) ? Phần cuối văn kể, tả - Trao đổi trả lời: chết em bé ntn? Hình + Cái chết miêu tả “ đôi ảnh gợi cho em cảm má hồng đôi môi xúc suy nghó gì? mỉm cười” - Nhận xét, bình: Tuy thể xác + Hình ảnh chết gợi lên chết linh hồn, khát vọng đau xót, thương cảm, em bé sống chết đẹp, nhẹ đôi má hồng, đôi ,ôi dang nhõm không gợi lên bi Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền mỉm cười Đó cảm thảm, hãi hùng thông, lòng nhân hậu tác giả tạo nên ? Thái độ, tình cảm - Trao đổi trả lời: người nhìn thấy cảnh tượng + Họ lạnh lùng, thờ Đó ấy? Điều cho ta hiểu xã hội ích kỉ, thiếu tình thương x.hội ntn? Qua đó, t.giả nhắc yêu đồng lọai bất hạnh nhở người đọc điều gì? + Hãy thương yêu, chăm sóc - Nhận xét, chốt bảo vệ quyền trẻ em Hoạt động 4: Tổng kết: (5 phút) ? Hãy nêu chủ đề - Khái quát, suy luận tự truyện? thể (…) ? Hãy cho biết đặc sắc nghệ thuật (tạo dựng tình huống, sử dụng chi tiết, tình tiết…)? - Đọc to ghi nhớ (SGK/68) - Nhận xét, chốt cho HS đọc to ghi nhớ (SGK/68) III Kiểm tra kết dạy & học: (5 phút) Để đặc tả tình cảnh tội nghiệp ước mơ sâu thẳm em bé bán diêm bất hạnh, tác giả sử dụng biện pháp nào? A Sử dụng biện pháp đối lập B Đan xen yếu tố thực yếu tố mộng tưởng C Sử dụng biện pháp phóng đại D Kết hợp ý A ý B Chủ đề truyện Cô bé bán diêm (An-đéc-xen) là: A Truyện Cô bé bán diêm thể lòng thương cảm sâu sắc em bé bất hạnh B Truyện Cô bé bán diêm tố cáo lạnh lùng, tàn nhẫn xã hội lúc C Truyện Cô bé bán diêm tố cáo độc ác người cha em bé bán diêm D Truyện Cô bé bán diêm nói lên cảnh đói khổ, rét mướt em bé đêm giao thừa Truyện Cô bé bán diêm nhắc nhở nhẹ nhàng người đọc điều trẻ em? A.Phải dành tình thương yêu cho trẻ em B Phải chăm sóc, nuôi dạy trẻ đùm bọc trẻ em C Phải bảo vệ quyền lợi đáng trẻ em D Tất IV Củng cố & dặn dò: (2 phút) - GV hệ thống kiến thức bả tiết học, hướng dẫn HS làm chuẩn bò - HS học thuộc bài, làm câu hỏi số (SGK/68), chuẩn bò Trợ từ, thán từ ************************************************************* Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền Tuần 6, tiết 23 01/10/2009 Ngày soạn: 28/9/2009 Ngày dạy: TR TỪ, THÁN TỪ A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu trợ từ, thán từ - Biết cách dùng chúng trường hợp giao tiếp cụ thể B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS: Học lại Từ ngữ đòa phương …, chuẩn bò C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn đònh lớp kiểm tra cũ: (5 phút) ? Thế từ ngữ đòa phương biệt ngữ xã hội? Sử dụng chúng thường có ưu điểm nhược điểm gì? II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (1 phút) Trong nói, viết, thường thể cách đánh giá s.vật, s.việc bộc lộ tình cảm cảm xúc… Trong Việt ngữ học gọi trợ từ, thán từ Tiết học giúp em tìm hiểu loại từ HOẠT ĐỘNG CUẢ GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Trợ từ: (10phút) - Chuyển ví dụ (SGK/69) vào - Đọc to ví dụ (SGK/69) bảng phụ treo lên bảng ? Từ (câu 2), từ có - Trao đổi trả lời: (câu 3) kèm với từ ngữ + Từ (câu 2) , từ có câu biểu thò thái độ (câu 3) kèm với kèm với người nói cụm từ hai bát cơm Từ việc? (câu 2): nhấn mạnh ? Qua đó, em thấy nghóa đánh giá việc ăn bát câu văn có giống cơm nhiều, vượt mức bình khác nhau? thường Từ có (câu 3): nhấn mạnh đánh giá việc ăn - Nhận xét lưu ý HS bát cơm ít, không đạt cách tạo lập (lượng từ, động mức độ bình thường từ…) cách dùng tình + Cả câu văn nói dùng trợ từ s.việc k.quan là: ăn (số lượng) bát cơm, khác chỗ câu 2,3 có dùng ? Qua đó, em hiểu thêm từ biểu thò thái độ trợ từ? đánh giá - Chốt cho HS đọc ghi nhớ - Khái quát phát biểu; đọc (SGK/69) to ghi nhớ ?Hãy đặt câu có dùng trợ từ: chính, đích, cho biết biểu thò thái độ - Thảo luận đặt câu: + Lười học tự làm hại miønh (nhấn mạnh) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền người nói s.việc? + Tôi gọi đích danh - Nhận xét (nhấn mạnh) + Bạn không tin à? (nhấn mạnh) Hoạt động 2: Thán từ: (10 phút) - Cho HS đọc to ví dụ (SGK/69) - Đọc to ví dụ (SGK/69) trao hỏi: đổi trả lời: ? Các từ in đậm: này, a, + Từ: này: gọi, hô để gây đoạn trích biểu thò ý gì? ý người nghe + Từ: vâng: đáp lại với thái - Nhận xét, lưu ý HS thán độ lễ phép, tỏ ý nghe theo từ a biểu thò thái độ vui +Ttừ a : biểu thò tình cảm, mừng hớn hở cảm xúc tức giận - Đọc to ví dụ (SGK/69) trao - Cho HS đọc to ví dụ (SGK/69) đổi chọn câu trả lời yêu cầu HS chọn đặc tính ngữ pháp câu trả lời đặc tính từ in đậm VD1: ngữ pháp từ in đậm chọn câu a, d VD1 - Khái quát tự trả lời đặt ? Qua đó,em hiểu câu thán từ? Hãy đặt câu có thán từ: ôi, ờ,ừ - Đọc to ghi nhớ (SGK/70) - Nhận xét, chốt cho HS đọc ghi nhớ (SGK/70) Hoạt động 3: Luyện tập: (12 phút) - Hướng dẫn HS luyện tập - Lên bảng làm tập HS nhận xét, sửa chữa Bài 1: (SGK/70) Xác đònh trợ từ câu - Trợ từ: a, c, g, i - Không phải trợ từ: b, d, e, h Bài 2: (SGK/70, 71) Giải thích nghóa trợ từ a lấy: (không có thư, lời nhắn, đồng quà) b.nguyên: riêng tiền thách cưới cao; đến: vô lí c cả: nhấn mạnh việc ăn mức bình thường d cứ: nhấn mạnh việc lặp lặp lại đến nhàm chán Bài 3: (SGK/71,72) Tìm thán từ đoạn trích a này, à; b.ấy; c.vâng; d.chao ôi; e Bài 4: (SGK/73) Xác đònh cảm xúc thán từ đoạn trích ha: khoái chí; ái: van xin b than ôi: nuối tiếc III Kiểm tra kết dạy & học: (5 phút) Nhận đònh sau trợ từ? A Trợ từ từ chuyên kèm với với từ ngữ câu B Trợ từ từ dùng để nhấn mạnh biểu thò thái độ đánh giá s.vật, s.việc câu C Trợ từ từ dùng để bộc lộ cảm xúc người nói D Kết hợp ý A ý B Thán từ gồm có loại chính? Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền B loại C loại A loại D loại 3.Nhận đònh sau thán từ? A Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói B Thán từ thường đứng đầu câu tách thành câu đặc biệt C Thán từ từ dùng để gọi đáp D Tất IV Củng cố & dặn dò: (2 phút) - GV hệ thống kiến thức bả tiết học, hướng dẫn HS làm chuẩn bò - HS học thuộc bài, làm tập, chuẩn bò ************************************************************* Tuần 6, tiết 24 03/10/2009 Ngày soạn: 28/9/2009 Ngày dạy: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết dược kết hợp tác động qua lại yếu tố kể, tả biểu cảm văn tự - Năm cách thức vận dụng yếu tố văn tự - Có ý thức vận dụng đan xen linh hoạt yếu tố trình tạo lập văn tự B CHUẨN BỊ: I GV: Phiếu học tập, giáo án II.HS: Chuẩn bò C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn đònh lớp: II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (1 phút) Trong trình tìm hiểu văn tự sự, em thấy nhà văn xây dựng truyện thường kết hợp với phương thức biểu đạt bổ trợ nào? Các phương thức biểu đạt bổ trợ thường có tác dụng ntn phương thức biểu đạt chính? HS trả lời (…) GV: Tiết học giúp em tìm hiểu điều HOẠT ĐỘNG CUẢ GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu cảm văn tự sự: (20 phút) ? Em cho biết đặc điểm - Nhớ nhắc lại (…) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền kể (tự sự), miêu tả biểu cảm? - Thảo luận nhóm theo phiếu - Chốt cho HS đọc đoạn văn học tập GV Đại diện làm ví dụ (SGK/72,73) tổ nhóm trình bày, nhóm chức cho HS thảo luận nhóm khác nhận xét,bổ sung phút - Nhóm 1: Tìm yếu tố miêu tả + Yếu tố miêu tả đoạn đoạn văn Yếu tố văn: thở hồng hộc, trán đứng riêng hay đan xen với yếu đẫm mồ hôi, ríu chân lại; tố tự sự? Nếu lược bỏ yếu tố mẹ không còm cõi, gương miêu tả việc kể mặt tươi sáng với đôi chuyện bò ảnh hưởng ntn? mắt nước da mòn làm Qua đó, em cho biết tác bật màu hồng gò dụng yếu tố miêu tả má… văn tự sự? + Yếu tố miêu tả đứng đan xen với yếu tố tự - Nhận xét, chốt + Nếu lược bỏ yếu tố miêu tả đoạn văn khô khan, thiếu cụ thể, sinh động Tìm yếu tố biểu cảm - Nhóm 2: đoạn văn Yếu tố +Yếu tố biểu cảm: Hay đứng riêng hay đan xen với yếu sung sướng …tươi đẹp thû tố tự sự? Nếu lược bỏ yếu tố sung túc (suy nghó); biểu cảm việc kể chuyện thấy cảm giác ấm áp bò ảnh hưởng ntn? Qua đó, … thơm tho lạ thường (cảm em cho biết tác dụng nhận); phải bé lại lăn vào yếu tố biểu cảm văn tự lòng … người mẹ có êm dòu sự? vô cùng… + Yếu tố biểu cảm đứng đan xen với yếu tố tự - Nhận xét, chốt + Nếu lược bỏ yếu tố biểu cảm đoạn văn không Bỏ hết yếu tố kể để gây xúc động lại yếu tố miêu tả biểu người đọc cảm đoạn văn bò ảnh - Nhóm 3: hưởng sao? Qua đó, em thấy + Nếu bỏ hết yếu tố tự yếu tố kể người, kể việc có đoạn văn nhân vật, vai trò ntn văn tự sự? việc không chuyện nữa, mơ hồ, khó - Nhận xét, kết luận cho HS hiểu đọc to ghi nhớ (SGK/74) + Tự có vai trò trì nhân vật việc - Đọc to ghi nhớ SGK/74) Hoạt động 2: Luyện tập: (17 phút) - Hướng dẫn HS luyện tập - Luyện tập cá nhân đọc to trước lớp Cả lớp nhận xét, bổ sung Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền Bài 1: (SGK/74) Tìm đoạn văn có sử dụng yéu tổ miêu tả, biểu cảm văn Tôi học, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc phântích giá trò Đoạn văn văn Tôi học HS chọn đoạn văn Ví dụ: “ Sau hồi trống thúc vang dội lòng … theo nhòp bước rộn ràng vào lớp.” (SGK/6,7) - Yếu tố miêu tả: Sau hồi trống thúc … hàng … vào lớp Không … không đứng lại, co lên chân, duỗi mạnh đá ban tưởng tượng - Yếu tố biểu cảm: vang dội lòng tôi, cảm thấy chơ vơ, vụng lúng túng, run run theo nhòp bước rộn ràng lớp Đoạn văn văn Tức nước vỡ bờ HS chọn đoạn văn Ví dụ: “ Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chò Dậu … không chụi được.” (SGK/31) - Yếu tố miêu tả: sấn sổ, giơ gậy, nhanh cắt, giằng co, du đẩy,áp vào nhau,om sòm, yếu chò chàng mọn, ngã nhào thềm … - Yếu tố biểu cảm: vừa run vừa kêu: U không … phải tội, ngồi tù … không chòu Đoạn văn văn Lão Hạc HS chọn đoạn văn Ví dụ: “ Chao ôi! Đối với người quanh ta … lão xa dần dần” (SGK/44) - Yếu tố miêu tả: giấu giếm vợ tôi, giúp ngầm lão Hạc, lão từ chối tất cr cho lão, lão xa … - Yếu tố biểu cảm: chao ôi, toàn cớ … chẳng nghó đến nữa, buồn không nỡ giận … Bài 2: (SGK/74) HS tự thể - Yêu cầu: Kể lại giây phút gặp gỡ người thân sau nhiều năm xa cách + Từ xa thấy người thân ntn (hình dáng, mái tóc …)? + Lại gần thấy sao? Kể, tả, biểu lộ cảm xúc hành động người thân + Những biểu hiẹn tình cảm người sau gặp (lời nói cử chỉ, nét mặt, hành động …) III Kiểm tra kết dạy & học: (5 phút) Văn tự thường kết hợp với phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Biểu cảm C Nghò luận D Kết hợp ý A ý B Phương thức miêu tả, biểu cảm đóng vai trò văn tự ? A Đóng vai trò B Đóng vai trò phụ C Đóng vai trò trung tâm D Vừa đóng vai trò chính, vừa đóng vai trò phụ Tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự là: A Làm cho việc kể chuyện cụ thể rõ ràng 10 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền B Làm cho việc kể chuyện hấp dẫn, sinh động C Làm cho việc kể chuyện sâu sắc D Tất IV Củng cố & dặn dò: (2 phút) - GV hệ thống kiến thức tiết học, hướng dẫn HS làm tập chuẩn bò - HS học thuộc bài, làm tập 2, chuẩn bò Đánh với cối xay gió ************************************************************* 11 ...Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền phần: P1: từ đầu đến “cứng đờ ra”: Hoàn cảnh đáng thương cô bé bán diêm, P2: tiếp... phút) - GV hệ thống kiến thức trọng tâm học, hướng dẫn HS chuẩn bò tiết 2 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền - HS học kó tiết 1, chuẩn bò tiết **************************************************************... sáng bùng lên lúc sưởi, bàn ăn, thông nôthế giới ước mơ tưởng tượng en Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền ùa về, ánh lửa + Mộng tưởng không thực tế: , tắt em bé lại trở với người bà cố, bà

Ngày đăng: 28/08/2017, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w