1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu THCS T17

6 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Tuần 17 - Tiết 64 Ngày soạn 09/ 12/2012 Hướng dẫn đọc thêm: SÀI GÒN TÔI (Minh Hương) YÊU I Mục tiêu: Kiến thức: - Những nét đẹp riêng Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu phong cách người - Nghệ thuật biểu t/c, cảm xúc t/g Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Biểu tình cảm, cảm xúc việc qua hiểu biết cụ thể Thái độ: - Có t/c với thành phố lớn đất nước II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ nét riêng của Sài Gòn Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật văn III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Động não: suy nghĩ tình cảm, cảm xúc tác giả Thảo luận nhóm, trình bày phút nội dung nghệ thuật văn IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn - Lớp trưởng báo cáo bị HS * Bài cũ: - GV: ? Cảnh sắc th/nh đất Bắc gợi - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe, tả ntn? Qua thể t/c t/g? nhận xét - Nhận xét củng cố Khám phá: - GV: - HS: Lắng nghe “Ai Nam Bộ, Tiền Giang, Hậu Giang Ai vô thành phố HCM rực rỡ tên vàng!” Thành phố phương Nam chan hoà nắng gió - nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước năm 1911 - trở thành niềm tự hào vô hạn trái tim người Việt Nam Hôm nay, đến thăm Sài Gòn qua trang tuỳ bút chân thành sinh động “Sài Gòn yêu” Minh Hương Kết nối: Hoạt động 1: Đọc - hiểu chung: Tác giả, tác phẩm: ? Giới thiệu vắn tắt vài nét tác giả - HS phát biểu theo thích * (SGK) xuất xứ văn bản? + MH quê Quảng Nam sống Sài Gòn 50 năm; có nhiều bút ký, tuỳ bút viết Sài gòn: Sài Gòn dậy sớm, Hương đêm ngoại thành, Nhớ Sài Gòn Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 - GV chốt lại + Trích từ “Nhớ Sài Gòn” Đọc – từ khó: - GV kiểm tra việc đọc hiểu từ khó HS - HS giải nghĩa từ khó (SGK) - GV hướng dẫn đọc (giọng hồ hởi, vui - HS đọc văn tươi, ý từ địa phương) Thể loại bố cục: ? Xác định thể loại bố cục văn bản? - HS trao đổi, phát biểu + Thể loại: Tuỳ bút - GV nhận xét, chốt lại + Bố cục: ý (Vẻ đẹp Sài Gòn; tình cảm yêu mến, gắn bó tác giả Sài Gòn) Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: ? Sài Gòn giới thiệu khái quát - HS: Một đô thị trẻ trung, nhộn nhịp đô thị ntn? động ? Vẻ đẹp Sài Gòn vb tác - HS: giả khắc hoạ qua khí hậu, người + Khí hậu: nhiều nắng, mưa; mùa Hãy tìm chi tiết chứng minh đông; hay đổi thất thường - GV nhận xét, chốt lại: Đó vẻ đẹp + Con người Sài Gòn: Cởi mở, mến khách, dễ truyền thống mang sắc riêng hòa hợp; ăn nói tự nhiên, bộc trực, thẳng thắn, chân thành, tính toán; bất khuất, kiên cường bom đạn ? Điệp ngữ “Tôi yêu” có t/d gì? Em hiểu - HS: tình cảm tác giả qua câu: “thương + Điệp ngữ “tôi yêu” nhấn mạnh tình cảm chân mến không uổng công hoài thành, nồng nàn, tha thiết tác giả với Sài Gòn của”? + “Thương hoài của”: - GV nhận xét, chốt lại: Đó t/c tự nhiên, Yêu Sài Gòn đến độ hết lòng chân thành, tha thiết Mong muốn đóng góp sức cho Sài Gòn Mong người đến yêu Sài Gòn ? Bài văn “Sài Gòn yêu” đem lại cho em - HS khái quát: hiểu biết mẻ sống, Nội dung: - SG TP trẻ, động Thiên nhiên con người Sài Gòn? người có nét hấp dẫn riêng - Tình yêu chân thành, tha thiết tác giả với - GV củng cố SG ? Theo em, sức truyền cảm văn Nghệ thuật: - Cách viết độc đáo, sử dụng so sánh, nhân hoá đâu? sáng tạo - Sự am hiểu kết hợp với tình cảm suy - GV củng cố - GV cho HS đọc to phần ghi nhớ ngẫm sâu sắc - HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/173) (SGK/173) Luyện tập: ? Em biết thơ, hát Sài Gòn? - HS khái quát, trả lời Qua đó, em thấy tình cảm người Sài Gòn? - GV nhận xét cho Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, làm tập (SGK/173) - HS chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng từ Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Tuần 17 - Tiết 65 Ngày soạn 09/ 12/2012 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I Mục tiêu: Kiến thức: - Kiến thức âm, tả, ngữ pháp, đặc điểm, ý nghĩa từ - Chuẩn mực sử dụng từ - Một số lỗi thường gặp cách chữa Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học từ để lựa chọn, sử dụng từ chuẩn mực Thái độ: - Có ý thức dùng từ chuẩn mực II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng từ chuẩn mực Ra định: Lựa chọn cách sử dụng từ chuẩn mực III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Phân tích tình mẫu để nhận chuẩn mực sử dụng từ 2.Động não: Suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách sử dụng từ IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: - GV: ? Nêu chuẩn mực sử dụng từ? - HS phát biểu (…) - GV chốt vào Kết nối: Hoạt động 1: Sửa lỗi dùng từ sai chuẩn - GV nêu tập chia nhóm HS thảo - HS thảo luận nhóm => Đại diện nhóm trình luận: bày nhận xét, bổ sung: Tiếng suối “Cảnh khuya” Sai: trắng Sửa: trẻo Hồ Chí Minh trắng Sau chọn hoàng tử nối ngôi, 2.Sai: hí hửng Sửa: vui mừng/… vua cha hý hửng Người phụ nữ xã hội phong kiến số 3.Sai: nhỏ nhen Sửa: khổ đau phận thật nhỏ nhen Sai: đẹp đẽ Sửa: đẹp Bức tranh em vẽ đẹp đẽ Giải tập này, thấy nhẹ nhàng Sai: nhẹ nhàng Sửa: nhẹ người Sai: trưởng Sửa: chưởng Đây phim trưởng hay - GV nhận xét, chốt Hoạt động Nhận xét cách sử dụng từ ? Từ “đẹp” kết hợp với từ ngữ - HS: sau: + Kết hợp từ: “đẹp kinh khủng” - đẹp kinh khủng “đẹp chết người” - đẹp chết người + Có thể chấp nhận Các từ “kinh khủng, Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 ? Theo em, cách kết hợp có chết người” bị biến đổi, mức độ cao chấp nhận ko? t/c tính từ kèm biểu thị - GV chốt Hoạt động Mở rộng từ Phân loại từ ghép, từ láy Tìm hiểu nghĩa từ - GV tổ chức HS thi tìm nhanh mở rộng từ - HS thi tìm nhanh mở rộng từ Phân loại từ Phân loại từ ghép, từ láy Tìm hiểu nghĩa ghép, từ láy Tìm hiểu nghĩa từ từ - GV tổ chức HS đọc tập làm văn - HS đọc tập làm văn mình, ghi lại mình, ghi lại từ dùng sai từ dùng sai âm, tả, nghĩa, âm, tả, nghĩa, tính chất ngữ pháp tính chất ngữ pháp sắc thái biểu cảm sắc thái biểu cảm Nêu cách sửa theo Nêu cách sửa theo mẫu sgk - 179 mẫu sgk - 179 - Gv nhận xét, bổ sung ? Ý nghĩa việc dùng từ địa phương - HS phát biểu theo kinh nghiệm cá nhân văn biểu cảm? - Gv chốt điều cần lưu ý Hướng dẫn nhà: - HS ý rèn tả, sử dụng từ chuẩn mực nói, viết - HS soạn: Ôn tập tác phẩm trữ tình ******************************************* Tuần 17 - Tiết 66 Ngày soạn 09/ 12/2012 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình - Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình - Một số thể thơ học - Giá trị nội dung, nghệ thuật số thể thơ học Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh - Cảm nhận, phân tích thơ trữ tình II Các kĩ sống giáo dục bài: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: Phân tích, đánh giá đặc điểm thơ trữ tình, tác phẩm trữ tình Ra định: Vận dụng đặc điểm tác phẩm trữ tình viết ăn biểu cảm III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm thơ trữ tình, tác phẩm trữ tình Động não: Suy nghĩ đặc điểm thơ trữ tình, tác phẩm trữ tình IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, đồ tư V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn - Lớp trưởng báo cáo bị HS Khám phá: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 - GV:Trong chương trình Tập làm văn - HS: Lắng nghe học kì 1, em tìm hiểu số thơ trữ tình, tác phẩm trữ tình Tiết học hôm hệ thống hóa, khái quát hóa Kết nối: Hoạt động 1: Tác giả, tác phẩm - GV hướng dẫn HS làm tập - Hs liệt kê tác giả, tác phẩm trữ tình: (SGK/180) Cảm nghĩ đêm tĩnh - Lí Bạch Phò giá kinh - Trần Quang Khải Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh Cảnh khuya - Hồ Chí Minh Ngẫu nhiên viết - Hạ Tri Chương - GV củng cố Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến Buổi chiều đứng - Trần Nhân Tông Bài ca nhà tranh - Đỗ Phủ Hoạt động 2: Nội dung tư tưởng, tình cảm: - GV yêu cầu HS trình bày nội dung tư - HS phát biểu, bổ sung: tưởng, tình cảm tác phẩm trữ tình Bài ca nhà tranh : Tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao Qua Đèo Ngang: Nỗi nhớ thương khứ đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng Ngẫu nhiên viết : T/c quê hương chân thành pha chút xót xa lúc quê Sông núi nước Nam: ý thức độc lập tự chủ tâm tiêu diệt địch Tiếng gà trưa: T/c quê hương, g.đ qua kỉ - GV nhận xét, củng cố niệm tuổi thơ Côn Sơn ca: Nhân cách cao giao hòa tuyệt quê hương Cảm nghĩ đêm : T/c qh sâu lắng khoảnh khắc đêm vắng Cảnh khuya: T/y thnh, lòng yêu nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan Hoạt động Thể thơ - GV yêu cầu HS xác định thể thơ - HS trình bày, bổ sung: tác phẩm trữ tình Bài ca nhà tranh : Ngũ ngôn trường thiên Qua Đèo Ngang: Thất ngôn bát cú Ngẫu nhiên viết : Thất ngôn tứ tuyệt - GV nhận xét, chốt lại Sông núi nước Nam: Thất ngôn tứ tuyệt Tiếng gà trưa: Thơ ngũ ngôn trường thiên Côn Sơn ca: Lục bát Cảm nghĩ đêm : Thất ngôn tứ tuyệt Cảnh khuya: Thất ngôn tứ tuyệt Thực hành – Vận dụng: - GV cho HS đọc chọn ý kiến chưa - HS trao đổi, trình bày xác (BT 4) điền từ thích hợp + Bài 4: Ý kiến cha xác: a, I, k vào chỗ trống (BT5) + Bài 5: - GV nhận xét, chốt lại a tập thể, truyền miệng b lục bát Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 c nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, đối, vv ? Trình bày hiểu biết em thể thơ - HS khái quát, trình bày thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, ? - GV nhận xét, chốt lại Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, nắm vững đặc điểm tác phẩm trữ tình - HS chuẩn bị phần lại ************************************************** ...Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 - GV chốt lại + Trích từ “Nhớ Sài Gòn” Đọc – từ khó: - GV... thuộc bài, làm tập (SGK/173) - HS chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng từ Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Tuần 17 - Tiết 65 Ngày soạn 09/ 12/2012 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG... “đẹp chết người” - đẹp chết người + Có thể chấp nhận Các từ “kinh khủng, Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 ? Theo em, cách kết hợp có chết người” bị biến đổi, mức độ

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:56

Xem thêm: Tài liệu THCS T17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Hướng dẫn về nhà:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w