1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu THCS T17

8 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền Tuần 17, tiết 64 15/12/2009 Ngày soạn: 13/12/2009 Ngày dạy: TRẢ BÀI VIẾT SỐ III A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn tập củng cố lại kiến thức văn thuyết minh, nhận thấy ưu điểm nhược điểm viết - Tự đánh giá, rút kinh nghiệm sửa chữa B CHUẨN BỊ: I GV: Thống kê chất lượng viết HS II.HS: Xem lại đề bài, ôn lại kiến thức văn thuyết minh C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn đònh lớp: II Dạy mới: * Dẫn vào bài: Ở tiết trước, em thực hành viết viết TLV thuyết minh thứ đồ dùng – kiểu quan trọng đời sống Tiết trả hôm giúp em nhận thấy điểm tích cực cần phát huy mặt chưa để khắc phục, sửa chữa HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm lại hiểu cách làm - Cho HS nhắc lại đề, chép lại - Nhắc lại đề viết TLV số III đề lên bảng Tìm hiểu đề ? Xác đònh kiểu đề bài? - Phát biểu (…) ? Đề yêu cầu em làm gì? Tìm ý ? Để sáng tỏ yêu cầu trên, - HS phát biểu (…) em chọn viết ý nào? ? Các ý xếp theo trình tự nào? ? Em sử dụng phương pháp thuyết minh cho đề bài? Làm dàn ý ? Dàn ý văn thuyết - HS phát biểu (…) minh có phần nào? ? Em dự đònh viết phần ntn? Từng phương pháp thuyết minh cụ thể sử dụng vào ý nào? Hoạt động 2: Công bố đáp án thang điểm III Đáp án thang điểm: Yêu cầu chung: - HS xây dựng viết có bố cục ba phần rõ ràng, mạch lạc Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền - Sử dụng phương pháp thuyết minh, thể hình thức giới thiệu,trình bày Yêu cầu cụ thể: HS cần đáp ứng ý sau: - Giới thiệu công dụng, chủng loại kính đeo mắt - Trình bày phận cấu tạo cá phận kính đeo mắt - Giới thiệu cách sử dụng kính đeo mắt - Giới thiệu cách bảo quản kính đeo mắt Tiêu chuẩn cho điểm: a Điểm 8,0 đến 10,0: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu Kết cấu chặt chẽ, hành văn lưu loát Trình bày đep, mắc vài lỗi tả b Điểm 6,5 đến 7,5: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu Kết cấu chặt chẽ, hành văn lưu loát Trình bày đep, mắc số lỗi tả c Điểm 5,0 đến 6,0: Đáp ứng phần nửa yêu cầu Kết cấu chặt chẽ, hành văn lưu loát Trình bày đep, mắc lỗi tả d Điểm 3,0 đến 4,5: Đáp ứng gần phần nửa yêu cầu Kết cấu thiếu chặt chẽ, hành văn lủng củng Trình bày cẩu thả, mắc lỗi tả e Điểm 0,0 đến 2,5: Bài làm sơ sài, lan man, lủng củng, cẩu thả, mắc nhiều lỗi tả Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá Ưu điểm: - Đa số nắm yêu cầu đề - Trình bày cân đối, mạch lạc, mắc lỗi tả -Nội dung thuyết minh rõ ràng, đầy đủ, có đầu tư suy nghó - Sử dụng phương pháp thuyết minh tốt Nhược điểm: - Một số viết trình bày cẩu thả, thiếu cân đối, mắc nhiều lỗi chnh tả dùng từ, đặt câu, dựng đoạn văn - Nội dung thuyết minh chung chung, sơ sài, thiếu suy nghó - Vận dụng phương pháp thuyết minh chưa tốt Hoạt động 4: Trả viết thảo luận - GV trả viết; chọn số - Nhận đọc đọc to trước giỏi yếu cho HS lớp số giỏi yếu đọc to trước lớp theo yêu cầu GV - Tổ chức cho HS trao đổi rút - Trao đổi rút kinh nghiệm kinh nghiệm IV Hướng dẫn nhà: - HS tiếp tục xem chỉnh sửa viết; chuẩn bò ng đồ (Vũ Đình Liên) ************************************************************* Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền Tuần 17, tiết 65 15/12/2009 Ngày soạn: 13/12/2009 Ngày dạy: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Cảm nhận tình cảnh tàn tạ nhân vật ông đồ, qua thấy niềm cảm thương nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả cảnh cũ người xưa gắn liền với nét đẹp văn hóa cổ truyền; thấy sức truyền cảm nghệ thuật thơ - Rèn luyện lực đọc phân tích thơ ngũ ngôn - Có ý thức giữ gìn trân trọng nét đẹp văn hóa cổ truyền đòa phương, dân tộc B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS:Đọc chuẩn bò C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn đònh lớp: II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (1 phút) Tết đến, xuân về, nhân dân ta thường có phong tục chơi câu đối Bên cạnh “Thòt mỡ, dưa hành, nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” câu đối thứ thiếu để trang hoàng nhà cửa Thế nhưng, TDP xâm lược, nhiều phong tục văn hóa dân tộc dần bò mai văn hóa phương Tây du nhập, để lại bao nỗi tiếc nuối Điều thể rõ qua thơ “Ông đồ” trích học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Đọc-hiểu chung 1.Tác giả: ? Giới thiệu nét - Phát biểu theo thích * nhà thơ Vũ Đình Liên? (SGK) - Nhận xét, chốt Tác phẩm: ? Bài thơ sáng tác thời gian nào? - Chốt, nhấn mạnh hoàn cảnh sáng tác ? Xác đònh thể thơ thơ? Nêu tên thơ học thuộc thể thơ đó? - Chốt, lưu ý HS ngũ ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn trường thiên ? Tìm bố cục thơ? - Nhận xét, chốt - Trao đổi trả lời: + Bài thơ viết năm 1936 + Thể thơ: Thơ ngũ ngôn (Đêm bác không ngủ, Tónh tứ …) + Bố cục: 03 đoạn Đoạn 1: Khổ thơ 1,2: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý; Đoạn 2: Khổ 3,4: Hình ảnh ông đồ thời tàn; Đoạn 3: Khổ cuối: Tâm trạng tác giả Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền Từ khó - Hướng dẫn HS tìm hiểu - Đọc lướt qua loại từ khó từ khó (SGK) (SGK) Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn - Treo bảng phụ hướng dẫn - 1,2 HS đọc to thơ 1,2 lần Hs đọc lại thơ; nhận xét giọng đọc - Phát biểu: Ông đồ người ? Em hiểu ông đồ người Nho học không đỗ đạt, ntn ? sống bần nghề dạy - Thuyết giảng nhân vật học ông đồ, nghệ thuật thư pháp thú chơi chữ, chơi câu đối Tết người VN xưa; tình hình chữ Nho trước sau kỉ XX Hình ảnh ông đồ thời đắc ý - Cho HS đọc lại khổ thơ đầu - Đọc lại khổ thơ đầu; Trao đổi hỏi: trả lời: ? Ông đồ xuất vào thời + Mỗi Tết đến, hoa đào nở, gian nào, đâu, làm gì? lại thấy ông đồ mực tàu, giấy đỏ bên hè phố đông người qua lại Ông viết chữ, viết câu đối đỏ để bán ? Số lượng khách hàng thái cho người trang hoàng độ họ ông đồ nhà cửa vào ngày Tết sao? + Sự có mặt ông thu - Nhận xét, chốt: Ông đồ hút người xúm đến trung tâm ý, để thuê viết thưởng thức đối tượng ngưỡng mộ tắc khen tài nghệ người viết chữ ông Hình ảnh ông đồ thời tàn Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền - Cho HS đọc lại khổ thơ tiếp, - Đọc lại khổ thơ 3,4; Trao đổi hỏi: trả lời: ? Hình ảnh nhân vật ông đồ + Ông đồ xuất vào miêu tả khổ thơ 3,4 có dòp Tết,và bán câu đối bên giống khác khổ thơ 1,2? phố đông người qua Nhưng Biện pháp nghệ thuật chủ không cảnh người thuê yếu sử dụng? viết chen chúc, khen ngợi, mà cảnh tượng vắng lặng đến - Nhận xét, chốt hỏi: thê lương (…) Sử dụng ?Hai câu thơ “ Giấy đỏ …nghiên biện pháp đối lập làm sầu” sử dụng biện pháp nghệ bật cô đơn, lạc lõng thuật nào? Theo em, có ông đồ phố người đông hay sâu sắc? đúc - Nhận xét, bình độc - Phát biểu: Hai câu thơ sử đáo nghệ thuật nhân dụng biện pháp nhân hóa hóa Nỗi buồn tủi lan sang ? Hai câu thơ “ Lá vàng … mưa vật vô tri vô giác bụi bay” tả cảnh hay tả tình? Hình ảnh vàng, mưa bụi trước mắt ông đồ giúp - Phát biểu: Hai câu thơ tả người đọc hình dung tư cảnh để ngụ tình Hình ảnh tâm trạng ông đồ ntn? vàng rơi , mưa bụi giúp ta hình - Nhận xét, bình giảng dung tư lạc lõng, chơ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình vơ tâm trạng buồn bã, câu thơ xót xa Tâm trạng tác giả: - Cho HS đọc khổ thơ cuối, hỏi: ?Chỉ tác dụng giống câu đầu khổ thơ với câu đầu khổ thơ đầu? - Nhận xét, chốt ?Em hiểu ntn tình cảm nhà thơ bộc lộ trực tiếp câu cuối? - Nhận xét, chốt Tổng kết ? Qua thơ, em phát biểu chủ đề đặc sắc nghệ thuật thơ? - Nhận xét, kết luận; cho HS đọc to phần ghi nhớ (SGK) - Đọc to khổ thơ cuối; Trao đổi trả lời: + Kết cấu đầu cuối tương ứng, làm bật chủ đề: sau Tết ế ẩm, Tết năm ông đồ hoàn toàn vắng bóng, ông bò “xóa sổ” gạch tên + Hai câu cuối lời tự vấn, nỗi niềm thương tiếc khắc khoải ông đồ, nét đẹp văn hóa cổ truyền bò mai - Tự khái quát, tổng hợp phát biểu - Đọc to phần ghi nhớ (SGK) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền III Kiểm tra kết dạy & học: (03 phút) - GV hướng dẫn HS khái quát, hệ thống lại kiến thức trọng tâm cần nắm vững tiết học IV Hướng dẫn nhà: (01 phút) - HS học thuộc bài, chuẩn bò hướng dẫn đọc thêm Hai chữ nước nhà ****************************************************** Tuần 17, tiết 66 26/12/2009 Ngày soạn: 14/12/2009 Ngày dạy: Hướng dẫn đọc thêm: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Cảm nhận nội dung trữ tình yêu nước đoạn trích: nỗi đau nước ý chí phục thù cứu nước; tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật đoạn trích: lựa chọn đề tài lòch sử, thể thơ, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết - Rèn luyện kó đọc phân tích thơ song thất lục bát - Bồi dưỡng thêm tình cảm yêu nước, yêu hòa bình B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS:Đọc chuẩn bò C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn đònh lớp: II Kiểm tra cũ: (5 phút) ? Nêu giá trò nghệ thuật nội dung tư tưởng thơ “ng đồ” (Vũ Đình Liên) III Dạy mới: * Dẫn vào bài: (1 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Đọc-hiểu chung 1.Tác giả: ? Dựa vào phần thích * - Phát biểu theo thích * (SGK) hiểu biết (SGK) thân, em giới thiệu nét Á Nam Trần Tuấn Khải? - Chốt lưu ý HS tình hình văn học, đặc điểm tác dụng đề tài thơ ca tác giả - Trao đổi trả lời: 2.Tác phẩm: + Bài thơ trích tập “Bút Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền ? Xác đònh xuất xứ, đặc điểm quan hoài I” (1926) thể loại bố cục + Thể thơ: Song thất lục bát thơ? + Bố cục: phần (1 08 câu đầu: Bối cảnh chia tay tâm - Nhận xét chốt lại trạng người cha; 20 câu tiếp: Hiện tình đất nước cảnh đau thương, tang tóc; 08 câu cuối: Thế bất lực người cha lời trao gửi cho con.) 3.Từ khó: - Giải nghóa từ khó theo - Kiểm tra xác suất số từ yêu cấu GV khó thơ Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản: Đọc văn bản: - Hướng dẫn đònh HS - 1, HS đọc thơ lượt với đọc thơ -> Nhận xét giọng giọng nuối tiêc tự hào, lúc đọc căm uất, xót xa Hiểu văn bản: a Bối cảnh chia tay tâm trạng người cha: ? Cuộc chia li cha - HS trao đổi trả lời: Nguyễn Trãi diễn bối + Bối cảnh: Cuộc chia tay diễn cảnh không gian nào? biên giới phái Bắc đầy ? Trong bối cảnh đó, tâm trạng heo hút, ảm đạm: ải Bắc, mây nhân vật người cha diễn sầu, gió thảm, hổ thét, chim biến ntn? Vì lại có tâm kêu trạng đó? + Tâm trạng: Đau đớn, xót xa - Nhận xét bình bao phủ lên cảnh vật -> nước mất, nhà tan, cha li biệt b Hiện tình đất nước: ? Hiện tình đất nước tái - HS phát biểu: Kẻ thù lại ntn? Cảm xúc tác gây nên “thảm họa giả nói điều đó? xương rừng máu sông”, cảnh “ xiêu tán hao mòn” - Nhận xét liên hệ tâm -> Cảm xúc chân thành, đau trạng người vong đớn gây xúc động lòng quốc năm 20 người kỉ XX ? Hãy tìm phân tích từ ngữ, hình ảnh diễn tả cảm - HS trao đổi trả lời: xúc mạnh, sâu đoạn + Kể xiết kể, xé tâm can, “Thảm vong quốc kể xiết ngậm ngùi, khóc than, thương kể … Thương tâm nòi giống tâm; vong quốc, đồ, đất lầm than nỗi này.”? khóc, giời than, nòi giống + Nỗi đau thương cao cả, vượt lên số phận cá nhân - Nhận xét, chốt lại trở thành nỗi đau non nước -> Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền giọng điệu lâm li, thống thiết xen lẫn phẫn uất, hờn căm, xót xa, cay đắng c Thế bất lực người cha lời trao gửi cho ? Thế bất lực người cha - Trao đổi, phát biểu: diễn đạt qua chi + Thế bất lực: tuổi già sức tiết nào? yếu, lỡ sa cơ, đành chòu bó tay, ? Nói bất lực mình, thân lươn người cha muốn trao gởi cho + Ý nghóa: kích thích, hun đúc ý điều gì? chí “gánh vác”của người làm cho lời trao gởi thêm - Nhận xét, chốt lại sâu sắc Hoạt động 3: Tổng kết – Củng cố ? Nêu đặc sắc nghệ - Khái quát, tổng hợp trả thuật nội dung tư tưởng lời thơ? ? Vì tác giả lấy hai chữ: “nước”, “nhà” làm đầu đề thơ? - Đọc ghi nhớ (SGK) - Nhận xét, kết luận cho HS đọc ghi nhớ (SGK) IV Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài, làm phần Luyện tập - Chuẩn bò Hoạt động ngữ văn: thi làm thơ chữ *********************************** ... ý, để thuê viết thưởng thức đối tượng ngưỡng mộ tắc khen tài nghệ người viết chữ ông Hình ảnh ông đồ thời tàn Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền - Cho HS đọc lại khổ thơ tiếp, - Đọc lại... ý HS tình hình văn học, đặc điểm tác dụng đề tài thơ ca tác giả - Trao đổi trả lời: 2.Tác phẩm: + Bài thơ trích tập “Bút Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền ? Xác đònh xuất xứ, đặc điểm quan... Khổ 3,4: Hình ảnh ông đồ thời tàn; Đoạn 3: Khổ cuối: Tâm trạng tác giả Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền Từ khó - Hướng dẫn HS tìm hiểu - Đọc lướt qua loại từ khó từ khó (SGK) (SGK) Hoạt

Ngày đăng: 28/08/2017, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w