Ngữ văn – Trần Đăng Hảo _THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Tuần 16 – tiết 75 Ngày soạn: 01/12/2013 ÔN TẬP THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức thơ truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 9, kì I Kĩ năng: - Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức sơ đồ tư Thái độ: - Chủ động học tập tổng kết kiến thức II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi thơ truyện đại Việt Nam Ra định: lựa chọn hình thức hệ thống hóa kiến thức III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Thực hành: Vẽ sơ đồ tư khái quát kiến thức thơ truyện đại Động não: suy nghĩ, phân tích hệ thống hóa nội dung, nghệ thuật thơ truyện đại IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu (bản đồ tư duy) V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị HS - Lớp trưởng báo cáo Khám phá: - GV: Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, tìm hiểu - HS: Lắng nghe số tác phẩm thơ truyện đại Bài học giúp em ôn tập, hệ thống hóa kiến thức Hoạt động 1: Thống kê tác phẩm thơ truyện đại ? Hãy thống kê tác phẩm thơ truyện đại họ (không - HS trao đổi theo tính đọc thêm) chương trình Ngữ văn theo mẫu sau: nhóm (nhóm bàn) => Đại diện nhóm trình TT Tên văn Tác giả Thể loại Năm sáng tác bày nhận xét - GV nhận xét, đánh giá TT Tên văn Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe không kính Đoàn thuyền đánh cá Bếp lửa Tác giả Chính Hữu Phạm Tiến Duật Huy Cận Bằng Việt Thể loại Thơ tự Thơ tự Năm sáng tác 1948 1969 Thơ chữ 1958 Thơ tự (chủ 1963 yếu chữ) Ánh trăng Nguyễn Duy Thơ chữ 1978 Làng Kim Lân Truyện ngắn 1947 Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn T Long Truyện ngắn 1970 Chiếc lược ngà Nguyễn Q Sáng Truyện ngắn 1966 Hoạt động 2: Nội dung đặc sắc nghệ thuật: - Hãy khái quát nội dung đặc sắc nghệ thuật tác - HS thảo luận nhóm phẩm sơ đồ tư => Đại diện nhím trình Ngữ văn – Trần Đăng Hảo _THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 + Nhóm 1: Văn bày nhận xét + Nhóm 2: Văn + Nhóm 3: Văn + Nhóm 4: Văn + Nhóm 5: Văn + Nhóm 6: Văn - GV nhận xét, chốt lại …vv * Hướng dẫn nhà: - HS tiếp tục ôn chuẩn bị kiểm tra - Làm kiểm tra thơ truyện đại VN *********************************************** Tuần 16 – tiết 76 Ngày soạn: 01/12/2013 KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I Mục tiêu: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo _THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá kết học tập phần truyện thơ đại chương trình Ngữ văn 9, tập Kĩ : - Rèn luyện kĩ tái hiện, tái nhận vận dụng Thái độ : - Bồi dưỡng thái độ trung thực, tinh thần độc lập, tự chủ II Các kĩ sống giáo dục bài: 1.Tự nhận thức: Tự nhìn nhận, đánh giá kiến thức tổng hợp thân phần truyện thơ đại chương trình Ngữ văn 9, tập Ra định: Biết lựa sử dụng phương pháp làm thích hợp, hiệu Quản lí thời gian: phân chia lượng thời gian phù hợp cho đơn vị kiến thức kiểm tra III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Thực hành: tự tái hiện, tái nhận vận dụng kiến thức theo yêu cầu Động não: Suy nghĩ, lựa chọn kiến thức để làm theo yêu cầu V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp - GV nắm bắt thông tin sĩ số - Lớp trưởng báo cáo * Bài kiểm tra: - GV ghi đề lên bảng quán xuyến HS - HS tiếp cận đề kiểm tra làm làm Hướng dẫn nhà: - HS xem lại kiểm tra; - HS chuẩn bị Cố hương (Lỗ Tấn) Khung ma trận đề kiểm tra: Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao Tên chủ đề Làng - Nêu tình (Kim Lân) chủ đề truyện Số câu Số câu: 01 Số câu: Số câu:0 Số câu:0 Số câu:01 Số điểm Số điểm:2,0 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm:2,0 Tỉ lệ % Tỉ lệ %: 20 % Tỉ lệ %: Tỉ lệ %: Tỉ lệ %: Tỉ lệ :20 % Ánh trăng - Chép thuộc - Ý nghĩa (Nguyễn Duy) lòng khổ thơ biểu tượng cuối hình ảnh vần trăng Số câu Số câu: 01 Số câu: 01 Số câu: Số câu:02 Số điểm Số điểm:1,0 Số điểm:2,0 Số điểm: Số điểm:3,0 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ:20 % Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 30 % Lặng lẽ - Cảm nhận SaPa hình tượng (Nguyễn nhân vật anh Thành Long) niên Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 01 Số câu:01 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo _THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm:5,0 Số điểm:5,0 Tỉ lệ % Tỉ lệ %: Tỉ lệ %: Tỉ lệ %: Tỉ lệ %:50% Tỉ lệ: 50 % Số câu:01 Tổng số câu Số câu: 02 Số câu:0 Số câu:01 Số câu:04 Số điểm: 2,0 Số điểm: Tổng số điểm Số điểm: 3,0 Số điểm: 5,0 Số điểm:10 Tỉ lệ: 40 % Tỉ lệ % Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ:100 % Đề kiểm tra: Câu : (2,0 điểm) Nêu tình chủ đề truyện ngắn Làng (Kim Lân) Câu : (3,0 điểm) Chép thuộc lòng khổ thơ cuối thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) Phân tích ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng Câu : (5,0 điểm) Viết văn ngắn trình bày cảm nhận em hình tượng nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) Hướng dẫn chấm, biểu điểm: Câu 1: - Tình huống: Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc làm Việt gian (1,0 điểm) - Chủ đề: Ca ngợi tình yêu làng quê gắn liền với lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân kháng chiến chống Pháp (1,0 điểm) Câu 2: - Chép đúng, đủ khổ thơ cuối (1,0 điểm) - Phân tích làm bật hai ý: + Hình ảnh vầng tăng tượng trưng cho thủy chung son sắt (1, điểm) + Hình ảnh vầng tăng tượng trưng cho lời nhắc nhở nghiêm khắc trước lối sống vô tình tác giả (1, điểm) Câu 3: * Yêu cầu kĩ năng: - HS viết văn ngắn có bố cục ba phần - HS viết đoạn văn quy cách, biết tách ý, chia đoạn cho mạch lạc - Trình bày mạch lạc, có cảm xúc - Chữ viết rõ, trình bày đẹp * Yêu cầu kiến thức: HS có nhiều cách viết khác nhau, cần đảm bảo cần đảm bảo ý sau: + Anh niên người yêu đời, yêu sống (nêu dẫn chứng) (1, điểm) + Anh niên người người mến khách, quý trọng tình cảm, chân thành khiêm tốn (nêu dẫn chứng) (1, điểm) + Anh niên người yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao công việc (nêu dẫn chứng) (1,5 điểm) * Lưu ý: Trình bày đẹp (0,5 điểm) ************************************************* Tuần 16 – tiết 77, 78 Ngày soạn: 01/12/2013 CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) I Mục tiêu: Kiến thức: - Những đóng góp Lỗ Tấn vào văn học TQ văn học nhân loại Ngữ văn – Trần Đăng Hảo _THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 - Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin vào xuất tất yếu sống mới, người - Màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm - Những sáng tạo nghệ thuật Lỗ Tấn truyện Cố hương Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện đại nước - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại - Kể tóm tắt truyện Thái độ: - Giáo dục tình cảm cách mạng - II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ người xã hội cũ đề cập tác phẩm Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận tác dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận so sánh đối chiếu tác phẩm III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung nghệ thuật truyện Cố hương Động não: suy nghĩ người xã hội cũ IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: - GV: Được trở thăm quê sau nhiều năm xa - HS: Lắng nghe cách niềm hạnh phúc lớn lao Nhưng đón nhận tình cảm Điều rõ nhà thơ họ Hạ (Hồi hương ngẫu thư – Lớp 7) mà gợi lên truyện ngắn “Cố hương” (Lỗ Tấn) Kết nối: Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung: Tác giả - tác phẩm: ? Hãy giới thiệu hiểu biết em nhà - HS phát biểu theo thích * (SGK): văn Lỗ Tấn? + Lỗ Tấn (1881-1936) đại văn hào Trung Quốc; thầy thuốc, nhà giáo, - GV chốt bổ sung nhà văn lớn đất nước Trung Hoa; ông để lại tác phẩm đồ sộ: Gào thét, Bàng ? Hãy cho biết xuất xứ đề tài truyện hoàng ngắn “Cố hương”? + Cố Hương trích tập Gào thét (1923), truyện ngắn tiêu biểu phản ánh thực xã hội Trung Hoa đương thời Đọc – Từ khó: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo _THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 - GV kiểm tra việc đọc hiểu từ khó HS - HS giải nghĩa từ khó (SGK) - GV hướng dẫn đọc -> nhận xét giọng đọc - HS đọc nối tiếp đến hết văn Nhân vật kể : ? Truyện kể theo thứ ? Chọn - HS trao đổi trả lời : kể nhằm mục đích ? + Ngôi kể thứ làm cho truyện giàu ? Truyện gồm nhân vật nào? Nhân vật chất trữ tình chính, nhân vật nhân vật trung + Nhân vật: Tấn (tôi)- nhân vật trung tâm , tâm ? Vì ? Nhuận Thổ – nhân vật - GV : Không đồng nhân vật tác giả hư cấu để trở thành nhân vật văn học) Bố cục: ? Hãy cho biết văn chia làm - HS trao đổi trả lời : phần, xác định giới hạn nội dung + Bố cục:3 phần (P1: Từ đầu đến làm ăn phần ? sinh sống : tình cảm tâm trạng nhân vật đường quê ; P2: Tiếp đến - GV chốt lại trơn quét : tình cảm tâm trạng nhân vật ngày quê; P3 : Còn lại : tâm trạng ý nghĩ nhân ? Hãy tóm tắt văn lời văn em vật đường rời quê - GV nhận xét, góp ý - HS tóm tắt -> Nhận xét, góp ý HẾT TIẾT 77, CHUYỂN TIẾT 78 Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: Nhân vật “tôi”(Tấn): a Trong ngày nhà: - GV thuyết giảng nội dung giảm tải (phần chữ - HS lắng nghe nhỏ ( “tôi” ngạc nhiên, buồn tủi trước cảnh thôn xóm tiêu điều, sa sút so với thôn xóm kí ức) ? Thái độ, tình cảm nhân vật “tôi” diễn - HS tìm kiếm chi tiết, trao đổi phát biểu: biến ntn qua cảnh gặp gỡ, trò chuyện với mẹ, + Càng buồn hơn, cô đơn hơn, đau xót hơn, thím Hai Dương, Nhuận Thổ? Vì “tôi” lại người đổi thay, sa sút, nhếch nhác có thái độ tâm trạng đó? đói nghèo lễ giáo phong kiến, cách ? Để làm rõ đổi thay Nhuận Thổ, thím giai cấp “tôi” Nhuận Thổ Hai Dương, tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật + So sánh, đối chiếu nào? khứ - GV chốt lại b Trên đường rời quê: ? Trên thuyền rời quê, cảm xúc tâm trạng - Tìm kiếm chi tiết, trao đổi phát biểu: nhân vật nào? Tôi suy nghĩ + Cảnh vật khứ, đan xen, lòng ? “tôi” không chút lưu luyến mà hướng tới tương lai + Hi vọng tin tưởng vào đường mà - GV chốt lựa chọn, hi vọng vào hệ Thuỷ Sinh Hoàng không anh cha ? Hình ảnh cố hương đường cuối truyện có ý nghĩa biểu tượng ? Ngữ văn – Trần Đăng Hảo _THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 - Hình ảnh đường cuối truyện có ý - GV chốt lại nghĩa biểu tượng cho tự do, hạnh phúc người, đường tự thân vận động dựng xây nhiều người ; ước mơ hi vọng sống người từ đến tương lai ? Qua diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi”, - HS suy luận phát biểu: “Tôi” đau ta thấy tình cảm từ sâu thẳm nhân buồn sa sút, nghèo nàn làng quê, vật cố hương ? ước mơ, hi vọng vào tương lai hệ trẻ đem đến thay đổi cho - GV kết luận quê hương, sống hạnh phúc quê hương * Hướng dẫn nhà - HS học thuộc bài, chuẩn bị phần lại (tiết 3) ******************************************** Ngữ văn – Trần Đăng Hảo _THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 I Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ in hoa đầu câu trả lời mà em cho Câu 1: Nhận định sau với mạch cảm xúc thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt)? A Hồi tưởng bà tình bà cháu -> Suy ngẫm bà B Suy ngẫm bà -> Hồi tưởng bà tình bà cháu C Hồi tưởng bà tình bà cháu -> Suy ngẫm bà -> Tình cảm cháu D Tình cảm cháu -> Hồi tưởng bà tình bà cháu -> Suy ngẫm bà Câu 2: Vì nói xe quân miêu tả thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” hình ảnh thơ độc đáo? A Vì xe quân miêu tả chân thật B Vì xe quân miêu tả vừa thật, vừa lạ C Vì xe quân méo mó, hư hỏng, tồi tàn D Vì xe quân làm bật phẩm chất người chiến sĩ lái xe Câu 3: Chủ đề truyện ngắn “Chiếc lược ngà” là: A Ca ngợi tình cha sâu nặng hoàn cảnh chiến tranh éo le B.Thể tình cảm yêu làng gắn bó, thống với lòng yêu nước C Ca ngợi người cống hiến tuổi xuân thầm lặng D Ý A ý C Câu 4: Hình ảnh ánh trăng thơ tên Nguyễn Duy hình ảnh: A Biểu tượng cho lối sống nghĩa tình đầy đặn, thủy chung B Phê phán lối sống thờ ơ, vô tình trước khứ C Thể áy náy, sám hối nhân vật trữ tình D Gợi lại khứ gian lao, gắn bó với thiên nhiên Câu 5: Tình truyện bản, độc đáo truyện ngắn “Làng” (Kim Lân) là: A Ông Hai nghe nhiều tin kháng chiến B Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu cải C Ông Hai bất đắc dĩ phải rời làng tản cư D Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo Tây làm Việt gian Câu 6: Vì xem thơ “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) ca lao động đầy phấn khởi, hào hùng? A Nhịp điệu rộn ràng, háo hức B Những người đánh cá không quản ngại đánh cá suốt đêm C Những người đánh cá không ngừng hát vang trình lao động D Niềm vui phấn chấn lao động xây dựng sống mới, sống xã hội chủ nghĩa Câu 7: Vì tác giả Nguyễn Khoa Điềm lại đặt tên cho thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”? A Đó lời mẹ ru B Đó lời ru tác giả C Đó hai lời ru nối tiếp : lời ru tác giả lời mẹ ru D Những đoạn thơ - điệp khúc cấu trúc giống nhau, nhịp điệu giống nhau, khác nhiều nội dung Câu 8: Truyện “Chiếc lược ngà” kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Không theo kể II Phần tự luận : (6 điểm) Câu : (3 điểm) Chép thuộc lòng nêu nội dung, nghệ thuật chủ yếu thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo _THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Câu : (3 điểm) Trình bày cảm nhận em hình tượng nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) III Đáp án thang điểm: I Phần trắc nghiệm: HS trả lời câu 0,5 điểm Cụ thể: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C B A A D C C A II Phần tự luận: Câu 1: - Chép đủ thơ: (1, điểm) -Nêu được: + Nội dung: (1, điểm) + Nghệ thuật: (1, điểm) Câu 2: HS có nhiều cách viết khác nhau, cần đảm bảo cần đảm bảo ý sau: - Anh niên người yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao công việc (nêu dẫn chứng phân tích) (1, điểm) - Luôn biết chủ động khắc phục hoàn cảnh (nêu dẫn chứng phân tích) (1, điểm) - Là người mến khách, quý trọng tình cảm, chân thành khiêm tốn (nêu dẫn chứng phân tích) (1, điểm) ... xuất xứ đề tài truyện hoàng ngắn “Cố hương”? + Cố Hương trích tập Gào thét (1923), truyện ngắn tiêu biểu phản ánh thực xã hội Trung Hoa đương thời Đọc – Từ khó: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo _THCS Hoàng... tiết 76 Ngày soạn: 01/12/2013 KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I Mục tiêu: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo _THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá kết học tập phần truyện thơ... Thành Long) niên Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 01 Số câu:01 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo _THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013-2014 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm:5,0 Số điểm:5,0