1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu THCS T3

6 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 79 KB

Nội dung

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền Tuần 3, tiết Ngày dạy: 10/9 Ngày soạn: 05/9 Bài 3: Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Ngô Tất Tố) A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Qua nhân vật chị Dậu, thấy tàn ác bất nhân chế độ xã hội đương thời tình cảnh đáng thương người dân bị áp bức; thấy vẻ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông dân VN trước cách mạng; - Thấy đặc sắc nghệ thuật đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”; - Luyện đọc lời thoại phân tích nhân vật; - Biết lên án tàn ác bất nhân, đồng cảm trước số phận khổ đau trân trọng đẹp B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II HS: Học lại “Trong lòng mẹ”, đọc soạn “Tức nước vỡ bờ” C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp - kiểm tra cu: ? Em có cảm nhận nhân vật bé Hồng đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng)? II Dạy mới: * Dẫn vào bài: Nói tới văn học thực phê phán (1930 – 1945),1 nhà văn bạn đọc nhắc đến nhiều Ngô Tất Tố với tiểu thuyết “Tắt đèn” ông TP lấy đề tài từ vụ thuế - thuế thân làng Đông Xá, qua phản ánh xã hội nông thôn đương thời cách tập trung nhất, điển hình nhất, vơi loạt nhân vật tiêu biểu cho giai cấp thống trị nông thôn người dânbị áp bức, bóc lột Tiêu biểu đoạn trích học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đọc - hiểu thích: - Cho HS đọc to thích * (SGK/31) - Đọc to thích * SGK/31 - Gợi dẫn hỏi: ? Trước cách mạng, NTT nhà văn ntn? - Phát biểu: Trước cách mạng, NTT nhà Hãy cho biết xuất xứ đoạn trích học? văn thực xuất sắc chuyên viết nông thôn… Đoạn trích học trích chương XVIII - Chốt hướng dẫn HS tìm hiểu 12 từ khó tiểu thuyết “Tắt đèn” SGK/32 - Đọc tìm hiểu 12 từ khó SGK/32 Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản: - Hướng dẫn đọc phân vai HS đọc văn - Đọc phân vai theo định GV Sau nhận xét giọng đọc hỏi: ? Xác định bố cục văn bản? - Trao đổi trả lời: ? Hãy liệt kê vài nhân vật tiêu biểu +Bố cục phần.P1: Từ đầu đến “ăn có ngon tuyến thống trị bị trị? miệng hay không”: Chị Dậu chăm sóc chồng - Nhận xét, kết luận nêu định hướng phân P2: Còn lại: Chị Dậu đương đầu với tích văn Bọn tay sai + N.vật thống trị: Cai lệ, người nhà lí trưởng Nhân vật bị trị: chị Dậu Hoạt động 3: Phân tích văn bản: * Bước 1: Hình ảnh tên tay sai cai lệ Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền ? Cai lệ gì? Hắn có vai trò làng Đông - Phát biểu trả lời : Xá vụ thuế? + Chức danh cai lệ: (trả lời theo thích số - Kết luận: Hắn tên tay sai mạt hạng, (SGK/ 32) chuyên nghiệp, công cụ đắc lực XH + Vai trò cai lệ làng Đông Xá vụ đương thời “Nghề” đánh trói thuế đánh trói người để thu thuế người để thu thuế ? Hãy tìm chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động lời nói cai lệ xông vào nhà chị Dậu? Qua chất - Trao đổi trả lời: lộ rõ ntn? + Cử chỉ, hành động: sầm sập tiến vào, trợn - Nhận xét bình giảng: Hắn dã thú ngược mắt, giật dây Mở mồm biết quát, thét, hầm hè… thừngbịch vào ngực chị Dậu,sấn đến để thứ rít, gầm, sủa để bắt mồi trói anh Dậu, tát vào mặt chị Dậu Hắn không bận tâm tình trạng anh Dậu + Lời nói: (Liệt kê theo SGK) ốm nặng tưởng chết đêm qua Hắn + Bản chất: thô lỗ, dữ, bỉ ổi, tàn bạo, không hoàn toàn bỏ tai lời van bất nhân … xin thiết tha, lễ phép có tình có lí chị Dậu mà đáp lại hành động đểu cáng, lời nói thô tục, không chút tình người ? Vì tên tay sai mạt hạng mà lại - Trao đổi trả lời: Vì đại diện cho có quyền đánh trói người vô tội vạ “nhà nước”, nhân danh “phép nước” lúc mà không bị ngăn chặn? để hành động - N.xét, kết luận: Cai lệ thân đầy đủ nhất, rõ nét cho XH lúc * Bước 2: Tình diễn biến tâm lí, hành động chị Dậu: ?Trước bọn tay sai xông vào nhà, tình - Trao đổi trả lời: Anh Dậu ốm đau tưởng chị Dậu ntn? chết đêm qua, tỉnh lại Bọn tay - N.xét bổ sung: Dù phải bán lẫn sai lại vào nã thuế chắn không buông chó khoai để đủ tiền nộp suất sưu cho tha anh Dậu… chồng bọn hào lí bắt anh Dậu cùm kẹp đình thiếu suất sưu Hợi chết từ năm ngoái … - Trao đổi trả lời: Ban đầu chị “run run”cố ?Để bảo vệ mạng sống cho chồng, chị Dậu “van xin tha thiết”, gđ chị thiếu thuế, đối phó với bọn tay sai ntn? Vì chị khơi gợi từ tâm cai lệ, tính nhẫn phải làm vậy? nhục Sau “liều mạng cự lại” Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền - N.xét chung bình giảng đoạn văn rực lí lẽ đạo lí, cuối sáng trang Tắt đèn buồn thảm thách thức đấu lực quật ngã bọn tay sai ? Điều khiến cho chị Dậu có sức - Trao đổi trả lời: mạnh kinh khủng vậy? + Đó sức mạnh tạo từ lòng yêu ? Qua đó, em cho biết chị Dậu người thương chồng lòng căm hờn uất hận ntn? dồn nén - Nhận xét bình giảng sức mạnh bột +Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu, vị tha, khiêm phá, bế tắc chị Dậu nhường, nhẫn nhục có sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng ? Em hiểu nhan đề đoạn trích? Theo em đặt tên có thỏa đáng - HS tự thể (…) không, sao? - N.xét, chốt *Bước 3: Đặc sắc nghệ thuật: ?Hãy nêu vắn tắt đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? - Khái quát trả lời: + Khắc họa nhân vật rõ nét +Miêu tả linh hoạt sống động + Trần thuật truyện sử dụng ngôn ngữ đối thoại đặc sắc Hoạt động 4: Tổng kết: ? Qua đoạn trích, em hiểu điều - Khái quát, tổng hợp tự thể (…) xã hội thực dân phong kiến người nông dân đương thời? - Đọc to ghi nhớ SGK/33 - Chốt cho HS đọc ghi nhớ SGK/33 III Kiểm tra kết dạy – học: ? Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích từ chương tiểu thuyết “Tắt đèn”? A Chương VIII B Chương XIII C Chương XV D Chương XVIII ? Chị Dậu quật ngã bọn tay sai nhờ có: A Lòng thương yêu chồng B Lòng căm thù, uất hận dòn nén C Sức mạnh bắp D Cả ý A B ? Hình ảnh nhân vật cai lệ đoạn trích là: A Nhân vật thô lỗ, đểu cáng, tàn bạo chút tình người B Nhân vật tay sai chuyên nghiệp mạt hạng, công cụ đắc lực XH đương thời C Nhân vật tiêu biểu cho mặt bất nhân XH đương thời D Tất IV Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống bài, hướng dẫn HS làm tậpvề nhà chuẩn bị - HS học thuộc bài, làm phần Luyện tập, chuẩn bị “Xây dựng đoạn văn văn bản” ************************************************** Tuần 3, tiết 10 Ngày dạy: 12/9 Ngày soạn: 05/9 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền A MỤC TIÊU: Gíup HS: - Hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung nội dung đoạn văn - Viết đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ nội dung định - Vận dụng tốt cách xây dựng đoạn văn học để viết Tập làm văn B CHUẨN BỊ: I GV: Phiếu học tập, bảng phụ II HS: Học lại “Bố cục văn bản”, đọc soạn C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp kiểm tra cũ: ?Hãy cho biết nhiệm vụ phần bố cục phần văn bản? Từ đó, nêu cách xếp nội dung phần thân bài? II Dạy mới: * Dẫn vào bài: Trong văn thường tạo nên nhiều đoạn văn Mỗi đọan văn phải đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức quy định để tạo tính mạch lạc, chặt chẽ thể chủ đề Vậy đoạn văn, đoạn văn thường xdựng ntn? Bài học giúp em tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đoạn văn: - Cho HS đọc to VD (SGK/34) hỏi: - Đọc to VD (SGK/34) trao đổi trả lời: ?VB gồm ý? Mỗi ý viết thành + Đvăn có ý, ý trình bày đoạn văn, đoạn có câu? đoạn văn Mỗi đoạn thường tạo nên ?Dựa vào dấu hiệu hình thức để nhận nhiều câu biết đoạn văn trên? + Dấu hiệu hình thức: Đầu đoạn văn viết hoa lùi đầu dòng Kết thúc đoạn văn dấu - N.xét hỏi: chấm xuồn dòng ? Từ đó, em cho biết đvăn thường có - Khái quát, suy luận tự thể (…) đặc điểm nội dung hình thức? - N.xét, kết luận cho HS đọc ý phần ghi - Đọc to ý phần ghi nhớ (SGK/36) nhớ (SGK/36) Hoạt động 2: Từ ngữ câu đoạn văn: *Bước 1: Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn - Chuyển ý, chia nhóm HS thảo luận VD (mục - Xem lại VD (mục I - SGK/34) thảo luận I - SGK/34) phút: nhóm theo yêu cầu GV ? Tìm từ ngữ chủ đề có tác dụng trì - Đại diện nhóm trình bày: đối tượng đvăn 1? Vì em biết? - Nhóm 1: Từ ngữ chủ đề đoạn văn ? Tìm câu chủ đề đoạn văn cho từ Ngô Tất Tố, câu đvăn tập biết em biết câu chủ đề? trung nói đối tượng - Nhóm 2: Câu chủ đề đoạn văn “Tất đèn TP tiêu biểu NTT”, câu - N.xét hỏi: có nội dung khái quát toàn đoạn ? Qua đó, em hiểu từ ngữ chủ đề câu chủ đề (vị trí câu chủ đề)? Chúng có vai - Khái quát, suy luận tự thể (…) trò văn bản? - N.xét lưu ý HS từ ngữ chủ đề câu - Đọc to ý phần ghi nhớ (SGK/36) chủ đề; kết luận cho HS đọc ý phần ghi Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền nhớ (SGK/36) * Bước 2: Cách trình bày đoạn văn - Chuyển ý, hỏi: - Trao đổi trả lời theo gợi ý mục II.2.a, ?Hãy phân tích so sánh cách trình bày ý SGK/35: đoạn văn văn trên? + Đoạn 1:Không có câu chủ đề, đối tượng trì từ NTT Quan hệ ý nghĩ - N.xét lưu ý HS cách trình bày đoạn câu ngang hàng nên nội dung văn mô hình sơ đồ đvăn triển khai phép song hành + Đoạn 2: Câu chủ đề đứng đầu đoạn văn, nên nội dung đvăn trình bày theo - Cho HS đọc đvăn (SGK/35) hỏi: phép diễn dịch ?Đvăn có câu chủ đề không, có nằm - Đọc to đvăn trao đổi trả lời: Câu chủ đề vị trí đoạn? Nội dung đoạn đvăn đứng cuối đvăn, nên đoạn văn văn trình bày theo trình tự nào? trình bày theo phép quy nạp - Chốt cho HS đọc ý phần ghi nhớ - Đọc to ý phần ghi nhớ (SGK/36) (SGK/36) Hoạt động 3: Luyện tập: - Hướng dẫn tổ chức HS luyện tập theo - Vận dụng kiến thức vừa học để luyện tập cá nhóm (bài 3) theo cá nhân (bài 1,2) nhân luyện tập nhóm Bài 1: (SGK/36) Xác định đoạn văn Văn có ý Mỗi ý diễn đạt thành đoạn văn Bài 2: (SGK/36,37) Xđịnh cách trình bày ý đoạn văn - Đoạn văn a: Trình bày theo phép diễn dịch - Đoạn văn b: Trình bày theo phép song hành - Đoạn văn c: Trình bày theo phép song hành Bài 3: (SGK/37) HS tự thể III Kiểm tra kết dạy - học: ? Nhận định sau đùng đầy đủ đoạn văn? A Đoạn văn mở bắt đầu cách viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dòng B Đoạn văn thường có câu trở lên tạo thành C Đvăn thường trình bày đầy đủ, trọn vẹn ý D Tất ? Trình bày nội dung đvăn theo ách diễn dịch là: A Đi từ ý chung, ý khái quát đến ý chi tiết cụ thể B Đi từ ý chi tiết cụ thể đến ý chung nhất, kháu quát C Các câu đvăn ngang hàng nhau, tượng câu bao hàm câu D Tấtcả ? Câu chủ đề đoạn văn thường đứng vị trí có vai trò gì? A Đứng đầu đoạn văn để nêu chủ đề B Đứng cuối đoạn văn để kết luận chủ đề C Đứng đvăn để giải thích chủ đề D Kết hợp ý A ý B IV Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống kiến thức trọng tâm bài, hướng dẫn HS làm tập chuẩn bị - HS học thuộc bài, làm tập (SGK/37), chuẩn bị làm Tập làm văn tự lớp ********************************************* Tuần 3, tiết 11,12 Ngày soạn: 05/9 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền Ngày dạy: 08/9 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố ôn lại cách làm văn tự có đan xen với miêu tả, biểu cảm; - Luyện tập xây dựng đoạn văn, văn tự hoàn chỉnh; - Tự kiểm tra, đánh giá kiến thức kĩ tạo lập văn A CHUẨN BỊ: I GV: Ra đề, làm đáp án biểu điểm II HS: Ôn lại kiến thức văn tự C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp: II Bài kiểm tra: * Đề bài: Hãy kể lại kỉ niệm ngày học em III Đáp án biểu điểm: Yêu cầu chung: - HS biết làm văn kể chuyện có bố cục ba phần - Xây dựng đoạn văn quy cách Sử dụng kể thứ Yêu cầu cụ thể: Dù làm nhiều cách khác HS cần đảm bảo ý sau: - Nêu rõ bối cảnh thời gian gợi nhớ kỉ niệm - Kể, tả tâm trạng, cảm xúc chuẩn bị học - Kể, tả tâm trạng, cảm xúc lúc đường tới trường (ai cùng, quang cảnh người xung quanh … ntn?) - Kể, tả tâm trạng, cảm xúc tới trường (cảnh trường lớp, thầy cô, học sinh) - Kể, tả tâm trạng, cảm xúc lúc vào ngồi học tiết học Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm – 10: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu Kết cấu chặt chẽ, hành văn lưu loát Mắc vài lỗi diễn đạt - Điểm 6,5 – 7,5: Đáp ứng phần lớn yêu cầu Kết cấu chặt chẽ, hành văn lưu loát Mắc số lỗi diễn đạt - Điểm – 5,5: Đáp ứng phần nửa yêu cầu Kết cấu chặt chẽ, hành văn khả lưu loát Mắc lỗi diễn đạt - Điểm – 4,5: Bài viết có ý diễn đạt lủng củng, kết cấu không rõ ràng Mắc lỗi diễn đạt - Điểm 0,5 – 2,5: Bài viết sơ sài, lan man, bỏ giấy trắng IV Dặn dò: - Nhận xét tiết làm bài, hướng dẫn HS chuẩn bị - HS xem lại ý làm, chuẩn bị “Lão Hạc” ***************************************** ...Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền ? Cai lệ gì? Hắn có vai trò làng Đông - Phát biểu trả lời : Xá vụ thuế? + Chức danh... gợi từ tâm cai lệ, tính nhẫn phải làm vậy? nhục Sau “liều mạng cự lại” Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền - N.xét chung bình giảng đoạn văn rực lí lẽ đạo lí, cuối sáng trang Tắt đèn buồn... tiết 10 Ngày dạy: 12/9 Ngày soạn: 05/9 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền A MỤC TIÊU: Gíup HS: - Hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ

Ngày đăng: 28/08/2017, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w